Chương V : THỐNG K
(1T)
I. MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Hiểu các khái niệm về bảng phn bố tần số v tần suất; bảng phn bố tần suất; bảng phn bố tần số v tần suất ghp lớp; bảng phn bố tần số ghp lớp; bảng phn bố tần suất ghp lớp;
Về kỹ năng :
Biết đọc, biết lập các bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp khi đã biết các lớp cần phân ra.
Chương V : THỐNG KÊ (1T) I. MỤC TIÊU : Về kiến thức : Hiểu các khái niệm về bảng phân bố tần số và tần suất; bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp; bảng phân bố tần số ghép lớp; bảng phân bố tần suất ghép lớp; Về kỹ năng : Biết đọc, biết lập các bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp khi đã biết các lớp cần phân ra. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Một số bảng phụ ( bảng phân bố tần số, tần suất ). Học sinh : Biết các khái niệm số liệu thống kê ( tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra), tần số. III. KIỂM TRA BÀI CŨ : Không IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HĐ 1: Hình thành khái niệm thơng kê . Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 1) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A 10B 10C 10D 10E 11A 11B 11C 11D 35 30 28 30 30 35 28 30 30 10 11 12 13 14 15 11E 12A 12B 12C 12D 12E 35 35 50 35 50 30 Các số liệu trên đây được ghi lại trong một bảng , đĩ là bảng gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 1. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng 2. - Thơng qua bảng số liệu thống kê trên nêu vấn đề: “ Thống kê là gì?” - Nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời. - Phát biểu định nghĩa. -Học sinh quan sát bảng 1. -Học sinh nhận xét bảng 1. - Học sinh trả lời câu hỏi . - Học sinh nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời 1. Thống kê là gì? ĐN: (SGK) HĐ 2: Hình thành về khái niệm mẫu, kích thướcmẫu, mẫu số liệu. Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 1) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A 10B 10C 10D 10E 11A 11B 11C 11D 35 30 28 30 30 35 28 30 30 10 11 12 13 14 15 11E 12A 12B 12C 12D 12E 35 35 50 35 50 30 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - Yêu cầu Học sinh quan sát bảng 1. - Hình thành khái niện mẫu, kích thước, mẫu số liệu. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhĩm lên trình bày và đại diện nhĩm khác nhận xét lời giải của nhĩm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hố kết quả . - Từ đĩ nêu vấn đề : “Mẫu, kích thước, mẫu số liệu là gì?” - Học sinh quan sát bảng 1. - Chỉ ra mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liêu. - Hoạt động nhĩm thảo luận để tìm được kết quả bài tốn. - Đại diện nhĩm trình bày. - Đại diện nhĩm khác nhận xét lời giải của nhĩm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. - Học sinh trả lời câu hỏi. 2. Mẫu số liệu: ĐN: (SGK) Chú ý : (SGK) HĐ 3: Cũng cố khái niệm dấu hiệu . Để điều tra số con trong một gia đình ở cụm A 121 gia đình. Người ta cho ra 20 gia đình tổ 4 và thu được mẫu số liệu sau. 4 2 3 1 3 1 1 1 2 3 2 1 3 1 3 1 3 3 2 2 Dấu hiệu ở đây là gì? A. Số gia đình ở tổ 4. B. Số con ở mỗi gia đình. C. Số người trong mỗi gia đình. D. Số gia đình ở cụm A. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhĩm. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhĩm. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhĩm lên trình bày và đại diện nhĩm khác nhận xét lời giải của nhĩm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hố kết quả . - Học sinh làm bài theo nhĩm. - Hoạt động nhĩm thảo luận để tìm được kết quả bài tốn. - Đại diện nhĩm trình bày. - Đại diện nhĩm khác nhận xét lời giải của nhĩm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. Kết quả : B HĐ 4: Củng cố khái niệm kích thước của mẫu. Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 2) 80 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 80 70 65 80 50 90 120 160 Kích thước của mẫu là: A.80 B. 60 C. 40 D. 20 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhĩm. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhĩm. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhĩm lên trình bày và đại diện nhĩm khác nhận xét lời giải của nhĩm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hố kết quả . - Học sinh làm bài theo nhĩm. - Hoạt động nhĩm thảo luận để tìm được kết quả bài tốn. - Đại diện nhĩm trình bày. - Đại diện nhĩm khác nhận xét lời giải của nhĩm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. Kết quả : D HĐ 5 : Hợp thức hố kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 (?) Tập hợp các đơn vị điều tra ? (?) Dấu hiệu điều tra ? (?) Có mấy tỉnh đạt năng suất 25 tạ ? Þ Tần số của 25 là 4 Tương tự, tần số của 30 ? Yêu cầu HS lên bảng lập bảng tần số F HS trả lời Tập hợp 31 tỉnh Năng suất lúa hè thu năm 1998 F 4 tỉnh F 7 Năng suất Tần số 25 4 30 35 40 45 Cộng I) ÔN TẬP : 1) Số liệu thống kê : Ví dụ 1 : SGK trang 110 2) Tần số : SGK trang 110 Ký hiệu : n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV giới thiệu : Trong 31 số liệu thống kê trên, giá trị x1= 25 có tần số n1 = 4, do đó chiếm tỉ lệ , tỉ lệ này gọi là tần suất của giá trị x1 Tương tự : HS tìm tần suất của các giá trị còn lại Gọi HS lên bảng điền tần suất vào bảng phân bố tần số và tần suất Yêu cầu HS đọc SGK (?) Bảng chỉ có hai cột năng suất và tần số gọi là bảng gì ? (?) Bảng chỉ có hai cột năng suất và tần suất gọi là bảng gì ? Yêu cầu HS đọc Ví dụ 2 (?) Lớp 1 : cao từ 150 cm đến dưới 156 cm, ký hiệu có bao nhiêu HS Þ Tần số ? Tần suất ? Tương tự tần số, tần suất các lớp còn lại F HS trả lời Năng suất Tần số Tần suất 25 4 12.9% 30 7 35 9 40 6 45 5 Cộng 31 F HS trả lời Bảng phân bố tần số Bảng phân bố tần suất F HS trả lời 6 HS n1 = 6 II)TẦN SUẤT : SGK trang 111 Ký hiệu : f (%) Với ni : tần số của các giá trị xi n : Số các số liệu thống kê III)BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP : Ví dụ 2 : SGK trang 111 * Tần số của lớp thứ i : số các số liệu thống kê thuộc lớp thứ i Ký hiệu : ni * Tần suất của lớp thứ i Ký hiệu : fi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gọi HS lên bảng điền tần số và tần suất của các lớp (?) Nhận xét : Lớp chiều cao nào chiếm tỉ lệ cao nhất ? ( Tần suất cao nhất) (?) Bảng chỉ có hai cột lớp số đo và tần số gọi là bảng gì ? (?) Bảng chỉ có hai cột lớp số đo và tần suất gọi là bảng gì ? Cho các số liệu bảng 5, SGK trang 113. Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp HD : Tìm tần số của các lớp Số n = 30 HS lên bảng điền vào bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp (?) Bảng phân bố tần suất bỏ bớt cột nào ? Lớp Tần số Tần suất Cộng Lớp tiền lãi Tần số Tần suất Cộng Bỏ cột tần số (%) n: Số các số liệu thống kê Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ( SGK trang 113 ) V. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: Củng cố: - Khái niệm thồng kê - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu. - Dấu hiệu. - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu. - Kích thước mẫu. - Khái niệm bảng tần số, bảng tần suất, bảng tần số và tần suất ghép lớp. - Cách tìm tần số, tần suất, tần suất ghép lớp. - Cách lập bảng tần số và tần suất ghép lớp : * Phân lớp * Xác định tần số, tần suất của các lớp * Lập bảng Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lí thuyết theo SGK. - Dặn làm bài 1, 2, 3, 4 SGK trang 113-114-115. Kiểm tra bài cũ : ( Gọi học sinh trả bài trên bảng ) Lập bảng phân bố tần số bài 1 SGK trang 113 Tuổi thọ ( Giờ) Tần số 1150 1160 1170 1180 1190 Cộng Tuổi thọ ( Giờ) Tần số 1150 3 1160 6 1170 12 1180 6 1190 3 Cộng 30 HĐ 1: Củng cố cách lập bảng phân bố tần số và tần suất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Từ Bảng trên ( HS trả bài), (?) Cách tính tần suất ? Gọi Nhóm 1 lên bảng lập bảng tần suất Gọi Nhóm khác nhận xét GV đánh giá, cho điểm b) Từ kết quả câu a, ta có nhận xét gì về tuổi thọ các bóng đèn nói trên ? Gợi ý : Tuổi thọ bao nhiêu tỉ lệ thấp nhất ? Tuổi thọ bao nhiêu chiếm tỉ lệ cao nhất ? F Tuổi thọ (giờ) Tần suất (%) 1150 10 1160 20 1170 40 1180 20 1190 10 Cộng 100% F Nhóm 2 nhận xét Bài 1 SGK trang 113 : Cho các số liệu thống kê : Tuổi thọ của 30 bóng đèn điện được thắp thử ( đơn vị : giờ) a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất. b) Dựa vào kết quả câu a hãy đưa ra nhận xét về tuổi thọ của các bóng đèn nói trên. HĐ 2 : Củng cố cách lập bảng phân bố tần suất ghép lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gọi Nhóm 3 và Nhóm 4 cùnng lập bảng Gọi nhóm khác nhận xét b) Gọi Nhóm 5 trả lời GV đánh giá cho điểm Hoạt động tương tự Gọi Nhóm khác nhận xét GV đánh giá cho điểm Hoạt động tương tự (?) Cách giải ? b) Nêu nhận xét về chiều cao của 35 cây bạch đàn ? Lớp độ dài Tần suất 13,3 30 40 16,7 Cộng 100% + 43,3 % + 56,7 % HS thảoluận theo nhóm Nhóm 6 lên bảng trình bày bài giải của mình Lớp (g) T số T suất 3 10 6 20 12 40 6 20 3 10 Cộng 30 100% F HS trả lời a) HS tự giải b) Cây có chiều cao từ 6,5 đến dưới 7m chiếm tỉ lệ thấp nhất. Tỉ lệ cao nhất là cây cao từ 8 đến 8,5 m Bài 2 SGK trang 114 Cho bảng phân bố tần số ghép lớp ( Bảng độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành) a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp b) Dựa vào kết quả câu a, hãy nêu rõ trong 60 lá dương xỉ : + Số lá có độ dài dưới 30 cm chiếm bao nhiêu%? + Số lá có độ dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu%? Bài 3 SGK trang 114 Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Bài 4 SGK trang 114-115 Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp chiều cao của cây bạch đàn VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI : Cách tính tần suất : Cách lập các loại bảng và nhận xét. Bảng phân bố tần số sau đây ghi lại số ghế trống trong các chuyến bay từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh Lớp Tần số 3 8 15 18 12 6 Cộng 72 Tỉ lệ phần trăm số chuyến bay có nhiều nhất 19 ghế trống xấp xỉ là : (A) 15% (B) 29% ( ... niệm phương sai. (?) Cách tính n ? F HS trả lời HS đọc và phân tích ví dụ 1 SGK F HS tính số TB cm HS tính phương sai theo hai cách giống như SGK F HS trả lời Cộng tất cả số liệu thống kê I) PHƯƠNG SAI : Ví dụ 1 : SGK trang 123 Ví dụ 2 : SGK trang 124 Tính phương sai của bảng 4 § 1 theo hai cách Cách 1 : theo tần số Cách 2 : theo tần suất Tổng quát : Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất với : ni : tần số của giá trị xi fi : tần suất của giá trị xi n = n1 + n2 ++nk : số các số liệu thống kê số trung bình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Tính phương sai của bảng 6 § 2 Lớp nhiệt độ (00C) Tần suất (%) [15;17) 16.7 [17;19) 43.3 [19;21) 36.7 [21;23] 3.3 Cộng 100% HD : Sử dụng máy tính fx 500-MS hoặc 570-MS để tìm trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn + Vào SD : MODE, 2 + Xóa dữ liệu cũ : [SHIFT] [CLR] [1] [ =] + Nhập dữ liệu : [SHIFT] [;] [DT] + Gọi kết quả : Tìm số TB : [SHIFT] [S-VAR] [1][=] Tìm phương sai [SHIFT] [S-VAR] [2] [x2] [=] HS nhập dữ liệu trên máy tính Kết quả : + Trường hợp bảng phân bố tần số , tần suất ghép lớp ci : giá trị đại diện lớp i ni : tần số của lớp i fi : tần suất lớp i Ý nghĩa của phương sai Khi hai dãy thống kê có cùng đơn vị đo và có số trung bình cộng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán ( so với số trung bình cộng ) của các số liệu thống kê càng bé. Công thức khác : Trong đó : Trung bình cộng của các bình phương số liệu thống kê hoặc ( bảng phân bố tần số, tần suất ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Tính độ lệch chuẩn của bảng 6 § 2 Hoạt động tương tự HS tính và nêu kết quả sx » 1.54 II)ĐỘ LỆCH CHUẨN : sx : Căn bậc hai của phương sai Ý nghĩa : Phương sai và độ lệch chuẩn sx đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê ( so với số trung bình cộng ). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng sx vì sx có cùng đơn vị đo với dấu hiệu được nghiên cứu. V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ : *Củng cố lý thuyết và dặn dò : 1) Khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn và ý nghĩa của chúng ; 2) Cách tính phương sai, độ lệch chuẩn ( chủ yếu dùng máy tính ) ; 3) Dặn làm bài 1,2,3 SGK trang 128 . Kiểm tra bài cũ : ( Gọi học sinh trả bài trên bảng ) Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn ? HĐ 1: Củng cố cách tính phương sai và độ lệch chuẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Tuổi thọ ( Giờ) Tần số 1150 3 1160 6 1170 12 1180 6 1190 3 Cộng 30 Lớp độ dài (cm) Tần số [10;20) 8 [20;30) 18 [30;40) 24 [40;50] 10 Cộng 60 GV đánh giá cho điểm HS thảo luận theo nhóm Lần lượt các nhóm tính và đưa kết quả Nhóm 1 : sx » 11 giờ Nhóm 2 : sx » 9.2 cm Nhóm khác nhận xét Bài 1 SGK trang 128 : Tính phương sai và độ lệch chuẩn của bảng bài tập 1 và bài tập 2 §1 HĐ 2: Củng cố ý nghĩa của Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung b) Gợi ý : Các số liệu cùng đơn vị đo 7.2 Phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán càng ? (?) Điểm số của lớp nào đồng đều hơn ? Hoạt động tương tự Chia nhiệm vụ cho từng nhóm. Các nhóm thảo luận với nhau và đưa ra kết quả. Nhóm khác nhận xét GV đánh giá, cho điểm HS thảo luận theo nhóm Lần lượt các nhóm tính và đưa kết quả Nhóm 3 : Lớp 10C 7.2 điểm 1.3 sx » 1.13 Nhóm 4 : Lớp 10D 7.2 điểm 0.8 sy » 0.9 F HS trả lời Þ bé nên điểm số của lớp 10D đồng đều hơn HS thảoluận theo nhóm Lần lượt các nhóm tính và đưa kết quả Nhóm 5 : Nhóm cá mè 1 1 kg 0.042 Nhóm 6 : Nhóm cá mè 2 1 kg 0.064 Nhóm 7 : Nhận xét nên nhóm cá 1 có khối lượng đồng đều hơn Bài 2 SGK trang 128: Cho hai bảng điểm thi Văn của lớp 10C và 10D a) Tính trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn b) Xét xem kết quả làm bài thi môn Văn của lớp nào đồng đều hơn ? Bài 3 SGK trang 128: Cho hai bảng phân bố tần số ghép lớp : khối lượng của nhóm cá mè thứ 1 và khối lượng của nhóm cá mè thứ 2 a) Tính trung bình cộng b) Tính phương sai c) Xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn ? VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI : Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn : (A) kg (B) kg2 (C) kg/2 (D) không có đơn vị 2) Nhóm 1 có 3.5, 0.02 Nhóm 2 có 3.5, 0.04. Nhóm nào có độ phân tán nhỏ hơn ? VII. HƯỚNG DẪN & DẶN DÒ : 1) Tóm tắt các kiến thức : các bảng phân bố, các loại biểu đồ, số trung bình cộng, mốt, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn ; 2) Làm bài tập ôn chương V SGK trang 128 – 129 – 130 - 131 HD : Các bước lập bảng ? Cách tính số trung bình cộng, mốt, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn ( chủ yếu bằng máy tính ). Tiết thứ: I/ MỤC TIÊU : -Về kiến thức : + Hiểu được khái niệm tần số, tần suất của một lớp ; + Hiểu được khái niệm bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ; + Hiểu được các số đặc trưng của dãy các số liệu thống kê : số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn ; - Về kỹ năng : + Biết lập các loại bảng ; + Biết vẽ các loại biểu đồ : hình cột, hình quạt, đường gấp khúc ; + Biết tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn . II/ CHUẨN BỊ BÀI DẠY + Giáo viên : Cho một số câu hỏi để hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương, câu hỏi củng cố ( trắc nghiệm ) và một số bài tập làm thêm (nếu còn thời gian ). + Học sinh : ( Chuẩn bị trước ở nhà ) Trả lời các câu hỏi, làm bài tập SGK và bài tập thêm. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Gọi 2 HS lên bảng trả bài bằng các câu hỏi về lý thuyết liên quan đến bài tập ôn chương ) IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung I/ Câu hỏi và bài tập + GV nhóm 1 lập bảng Phân bố tần số và tần suất - Gọi nhóm khác nhận xét để cho bài giải được hoàn chỉnh + GV gọi nhóm 2 nêu nhận xét về số con của 59 gia đình Gợi ý : Chiếm tỉ lệ thấp nhất là mấy con ? Cao nhất ? Phần lớn gia đình có mấy con ? + Gọi nhóm 3 tính số TB cộng, số trung vị, mốt (?) Có mấy cách tính ? -------b4--------- + GV gọi - Nhóm 3 lập Bảng 2 - Nhóm 4 lập Bảng 3 GV đánh giá, sửa chữa, cho điểm + GV gọi -Nhóm 5 vẽ biểu đồ tần suất hình cột Bảng 2 - Nhóm 6 vẽ đường gấp khúc tần suất Bảng 2 Bảng 3 tương tự, HS tự vẽ + GV gọi - Nhóm 7 tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của Bảng 2 (Dùng máy tính để giải ) - Nhóm 8 tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của Bảng 3(Dùng máy tính để giải ) (?) Nhận xét nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn ? -------b5--------- (?) Cách giải ? + Gọi nhóm 1 lên bảng trình bày bài giải -------b6--------- (?) Cách giải ? + Gọi nhóm 2 lên bảng trình bày bài giải + Nhóm 1 trình bày lời giải (bảng 1) Số con Tần số Tần suất 0 8 13.6 1 13 22.0 2 19 32.2 3 13 22.0 4 6 10.2 Cộng 59 100% + Nhóm 2 trả lời : 10.2 % gia đình có 4 con 32.2 % gia đình có 2 con 46.2% gia đình có từ 1 đến 3 con F HS trả lời 2 cách: theo tần số hoặc tần suất Kết quả : 2 con, Me = 2 con, MO = 2 con -------b4--------- + Nhóm 3: Bảng 2 Lớp khối lượng (gam) Tần số Tần suất [630;635) 1 4.2 [635;640) 2 8.3 [640;645) 3 12.5 [645;650) 6 25.0 [650;655] 12 50.0 Cộng 24 100% + Nhóm 4 : Bảng 3 Lớp khối lượng (gam) Tần số Tần suất [638;642) 5 18.5 [642;646) 9 33.3 [646;650) 1 3.7 [650;654) 12 44.5 Cộng 27 100% Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. +Nhóm 5 +Nhóm 6 : + Nhóm 7 : 648 g 33.2 sx » 5.76 + Nhóm 8 : 647 23.14 sy » 4 F HS trả lời nên khối lượng của nhóm cá thứ 2 đồng đều hơn -------b5--------- F HS trả lời Tính = 34087500 đồng Sắp thứ tự dãy tăng, ta có Me = nghìn đồng -------b6--------- F HS trả lời Mốt : mẫu có tần số lớn nhất MO : Mẫu 1 Do đó trong sản xuất cần ưu tiên cho mẫu 1 Bài 3 : SGK trang 129 Kết quả điều tra về số con 59 gia đình. a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ( Bảng 1 ) b) Nêu nhận xét c) Tính số TB cộng, số trung vị, mốt. -------b4--------- Bài 4 : SGK trang 129 Cho hai bảng khối lượng của nhóm cá thứ 1 và khối lượng của nhóm cá thứ 2 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp của nhóm cá thứ 1 với các lớp được phân sẵn ( Bảng 2 ) b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp của nhóm cá thứ 2 với các lớp được phân sẵn ( Bảng 3 ) c) Mô tả Bảng 2 bằng biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất d) Mô tả Bảng 3 bằng biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất e) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của Bảng 2 và Bảng 3 -------b5--------- Bài 5 SGK trang 130 Cho bảng mức lương của cán bộ và nhân viên công ti. Tìm mức lương bình quân, số trung vị. Nêu ý nghĩa của số trung vị. -------b6--------- Bài 6 SGK trang 130 Cho bảng phân bố tần số. a) Tìm mốt b) Trong sản xuất nhà máy nên ưu tiên cho mẫu nào ? II/ Phần trắc nghiệm : + Gọi các nhóm trình bày câu lựa chọn và kèm theo lời giải thích ( nếu cần ) + GV theo dõi hoạt động của HS. Giải thích, sửa sai nếu cần. + HS áp dụng những kiến thức đã học, đọc kỹ đề bài và các lựa chọn để chọn câu trả lời đúng + Cho các nhóm HS hoạt động, mỗi nhóm trả lời 1 câu + Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời đúng +Nhóm 3 : 7/C + Nhóm 4 : 8/B + Nhóm 5 : 9/C + Nhóm 6: 10/D + Nhóm 7 : 11/A V/ CỦNG CỐ : + Nhắc lại các loại bảng ; + Nhắc lại cách vẽ các loại biểu đồ : hình cột, hình quạt, đường gấp khúc ; + Nhắc lại cách tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn ( bằng máy tính ). DẶN DÒ : HS về nhà xem lại các bài tập đã giải và chuẩn bị làm bài thực hành giải toán thống kê trên máy tính fx – 500MS hoặc fx – 570MS
Tài liệu đính kèm: