Tuần 6:
Tiết 12: Luyện tập
Số tiết:1
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = . Biết được đồ thị hàm số y = nhận Oy làm trục đối xứng.
2. Về kĩ năng: - Thành thạo việc vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, hàm số cho bởi nhiều công thức, hàm số y = b.
- Thành thạo việc tìm các hệ số a, b của hàm số y = ax + b thỏa điều kiện cho trước.
3. Về tư duy, thái độ:
- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác;
Tuần 6: Tiết 12: Luyện tập Số tiết:1 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = . Biết được đồ thị hàm số y = nhận Oy làm trục đối xứng. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo việc vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, hàm số cho bởi nhiều công thức, hàm số y = b. - Thành thạo việc tìm các hệ số a, b của hàm số y = ax + b thỏa điều kiện cho trước. 3. Về tư duy, thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác; II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Đã biết cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, bài hàm số y = ax + b. 2. Phương tiện: SGK, thước thẳng, làm bài tập trước ở nhà III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ? Làm bài tập 2a SGK tr 42. 3. Bài mới: Nội dung, mục đích, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Rèn luyện HS vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. Bài 1: Vẽ đồ thị của các hàm số a) y = 2x - 3; b) y = ; c) y = x + 7; d) y = - 1 * Các hàm số này có dạng gì? Đồ thị của nó là đường ntn? * Để vẽ đt ta cần tìm gì ? * Gọi 4 HS lên bảng, HS nx, GV n/x. * y = ax + b. Đường thẳng. * Tìm 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị hoặc 1 điểm và phương của nó? * 4 HS lên bảng: a) Đồ thị hàm số là đt đi qua 2 điểm A(0;-3), B(1:-1). b) a) b) Đồ thị hàm số là đt đi qua điểm A(0; ) và song song với trục Ox. c) Đồ thị hàm số là đt đi qua 2 điểm A(4;1), B(2;4). c) d) d) *Ta có: y = . * Đồ thị là 2 nửa đường thẳng cùng xuất phát từ điểm có tọa độ (0;-1), đối xứng với nhau qua trục Oy và đi qua điểm A(1;0), B(-1;0). HĐ2: Rèn luyện kỹ năng vẽ pt đường thẳng. Bài 2: Xác định a, b để đồ thị (d) của hàm số y = ax + b đi qua các điểm: a) A(0;3) và B(;0); b) A(1;2) và B(2;1); c) A(15;-3) và B(21;-3). * Điểm thuộc đồ thị hàm số khi nào ? * Để tìm a, b ta cần có 2 pt theo a, b. * Cách giải hpt bậc nhất 2 ẩn. * Gọi 3 HS lên bảng, HS nx, GV n/x. c) 2 điểm A, B tọa độ có gì giống nhau? Pt AB có dạng gì? Suy ra a, b bằng gì ? * Khi tọa độ của nó thỏa pt của nó. * HS nghe, phát biểu. * 3 HS lên bảng: a) b) . c) . * Có tung độ đều bằng -3; AB: y = -3; a = 0, b = -3. Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng (d) : a) Đi qua điểm A(4;3) và B(2;-1): b) Đi qua điểm A(1;-1) và song song với Ox. * Để viết pt đt (d) ta cần tìm gì ? * Làm như bài 2, thêm kl. * Gọi 2 HS lên bảng, HS nx, GV n/x. b) Dạng pt đt song song trục Ox ? b là gì ? * Tìm a, b. * Nghe HD. * HS lên bảng. a) .Vậy: y = 2x -5. * y = b ; b là tung độ của các điểm thuộc đt. b) y = -1. HĐ3: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều công thức. Bài 4: Vẽ đồ thị của các hàm số a) y = b) y = * Đây là các hàm số cho bởi 2 công thức. Mỗi công thức là pt của đường nào ? * Gọi 2 HS lên bảng, HS nx, GV n/x. a) Hàm số này có dạng gì? Đồ thị của nó dạng gì? * Là pt của đường thẳng. * 2 HS lên bảng. * y = ax. Đồ thị đi qua gốc tọa độ. a) Đồ thị hàm số là 2 nửa đường thẳng và đi qua điểm 0(0;0), A(1;2), B(-2;1). b) Đồ thị hàm số là 2 nửa đường thẳng và đi qua I(1;2), A(2;3), B(0;4) a) b) 4. Củng cố: - Nêu các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ? - Cách giải hpt bậc nhất 2 ẩn ? 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: - Xem lại các bài tập đã sửa. - Xem trước bài: Hàm số bậc hai.
Tài liệu đính kèm: