Tuần 13:
Tiết 26: Ôn tập chương III
Số tiết: 01
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững
- Định nghĩa pt, nghiệm của pt; khái niệm pt tương đương, pt hệ quả, các phép biến đổi dẫn đến pt tương đương, pt hệ quả.
- Cách giải pt bậc nhất, bậc hai, định lí Viet, cách giải pt chứa ẩn dưới dấu căn bậc, pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Cách giải pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.
2. Về kĩ năng:
- Thành thạo việc giải pt đưa về pt hệ quả, pt tương đương.
- Thành thạo việc giải pt bậc hai, pt chứa ẩn dưới dấu căn bậc, pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Thành thạo giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.
Tuần 13: Tiết 26: Ôn tập chương III Số tiết: 01 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững - Định nghĩa pt, nghiệm của pt; khái niệm pt tương đương, pt hệ quả, các phép biến đổi dẫn đến pt tương đương, pt hệ quả. - Cách giải pt bậc nhất, bậc hai, định lí Viet, cách giải pt chứa ẩn dưới dấu căn bậc, pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. - Cách giải pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo việc giải pt đưa về pt hệ quả, pt tương đương. - Thành thạo việc giải pt bậc hai, pt chứa ẩn dưới dấu căn bậc, pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. - Thành thạo giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. 3. Về tư duy, thái độ: - Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác; - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Đã học xong chương III 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ, SGK, máy tính bỏ túi... + HS: giải bài tập trước ở nhà, SGK, máy tính bỏ túi... III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và cách giải hpt bậc nhất 2 ẩn ? Áp dụng giải bt 5d SGK tr 70. (ĐS : hpt có nghiệm duy nhất ) 3. Bài mới: Nội dung, mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Rèn luyện kỹ năng tìm đk của pt, giải pt bằng cách đưa về pt hệ quả Bài 3: Giải các phương trình a) (1) ; b) (2) ; c) (3) ; d) 3 + = 4x2 - x + (4). Đáp số a) pt có nghiệm x = 6. b) pt vô nghiệm. c) pt có nghiệm x = 2. d) pt vô nghiệm. * Nêu các bước giải pt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * Tìm đk: + nếu có vài giá trị x thỏa thì thế vào pt, + nếu có nhiều giá trị x thì biến đổi đưa về pt đơn giản hơn tìm x (ss đk, thử lại) + nếu không có giá trị x thì pt vn. * HS lên bảng a) Đk: x - 5 ba (1) x = 6 (thỏa đk) Thế x = 6 vào (1) thấy thỏa Vậy pt có nghiệm x = 6 b) Đk: Thế x = 1 vào pt (2) thấy không thỏa. Vậy pt vô nghiệm. c) Đk: x - 2 > 0 x > 2 (3) x2 Thế x = 2 vào pt (3) thấy thỏa. Vậy pt có nghiệm x = 2. d) Đk: Vậy pt vô nghiệm. Bài 4: Giải các phương trình a) (1) ; b) (2) ; c) = x - 1 (3) . Đáp số a) pt vô nghiệm, b) pt có nghiệm x = - , c) pt có nghiệm x = , * Làm các bước như trên * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx Nhân 2 vế pt với (x2 - 4) Thu gọn Nhân 2 vế pt với 2(2x - 1) Bình phương 2 vế pt Thế x = vào đk thấy thỏa * Nghe hd * HS lên bảng a) Đk: (1) (3x + 4)(x + 2) - (x - 2) = = 4 + 3(x2 - 4) 9x = -18 x = -2 (loại) Vậy pt vô nghiệm. b) Đk: 2x - 1 (2) 6x2 - 4x + 6 = 6x2 - 10x - 3x + 5 9x = - 1 x = - (thỏa) Thế x = - vào (2) thấy thỏa Vậy pt có nghiệm x = - c) Đk: x2 - 4 (3) x2 - 4 = (x - 1)2 2x = 5 x = (thỏa đk) Thế x = vào pt (3) thấy thỏa. Vậy pt có nghiệm x = HĐ2: Rèn luyện kỹ năng giải hpt bậc nhất 2 ẩn Bài 5: Giải các hệ phương trình a) ; b) ; c) ; d) . Đáp số a) hệ pt có một nghiệm b) hệ pt có một nghiệm c) hệ pt có một nghiệm d) hệ pt có một nghiệm * Đây là các hpt gì ? Cách giải ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx + Khử ẩn x ? + Nhân 2 vế pt thứ 1 với 2. + Khử ẩn y ? + Nhân 2 pt thứ 2 với 2. + Khử ẩn y ? + Nhân 2 vế pt thứ 1 với 2 và pt thứ 2 với 3. + Khử ẩn y ? + Nhân 2 vế pt thứ 1 với 5 và pt thứ 2 với 3. * Hpt bậc nhất 2 ẩn. Giải theo p2 cộng hoặc thế * HS lên bảng a) 12y = 29 y = x = . Vậy hệ pt có một nghiệm b) 13x = 26 x = 2 y = . Vậy hệ pt có một nghiệm c) 13x = 34 x = y = . Vậy hệ pt có một nghiệm d) 37x = 93 x = . Vậy hệ pt có một nghiệm HĐ3: Rèn luyện kỹ năng giải hpt bậc nhất 3 ẩn Bài 7: Giải các hệ phương trình a) ; b) . Đáp số a) hpt có 1 nghiệm b) hpt có 1 nghiệm * Đây là các hpt gì ? Cách giải ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx + Khử x ? + Nhân 2 vế pt (1) cho 2 và cộng với (2) + Nhân 2 vế pt (3) cho -2 và cộng với (1) +Khử z ở pt (3') + Khử x + Nhân 2 vế pt (1) cho 2 và cộng với (2) + Nhân 2 vế pt (1) cho 3 và trừ (3) + Khử z * Hpt bậc nhất 3 ẩn . Giải theo p2 Gauus ( khử dần ẩn số ) * Hs lên bảng a) Vậy hpt có 1 nghiệm b) Vậy hpt có 1 nghiệm HĐ4: Rèn luyện kỹ năng giải pt bậc 2 bằng máy tính bỏ túi Bài 10: Giải các pt sau bằng máy tính bỏ túi a) 5x2 -3x -7 = 0; b) 3x2 + 4x +1 = 0; c) 0,2x2 + 1,2x -1 = 0; d) x2 + 5x + = 0 * Đây là các pt gì ? * Gv hd hs sử dụng máy tính để giải các phương trình bậc 2. * Gọi vài hs đọc kq * Pt bậc hai * Nghe hd * Hs thực hành a) x1 1,5207, x2 -0,9207 b) x1 - 0,3333, x2 -1,0000 c) x1 0,7417, x2 -6,7417 d) x1 -0.7071, x2 -2,8284 HĐ5: Rèn luyện kỹ năng giải pt chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối Bài 11: Giải các phương trình a) ; b) Đáp số a) pt vô nghiệm. b) pt có 2 nghiệm x = -4, x = - * Đây là các pt gì ? Cách giải ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx A2 = B2 ? Thử lại * Cả 2 vế pt là số gì ? Không cần thử lại nghiệm * Pt chứa ẩn dưới dấu gttđ. Khử dấu gttđ bằng cách: bình phương 2 vế hoặc dùng đn gttđ * Hs lên bảng a) (1) (4x - 9)2 = (3 - 2x)2 Thế x = 2, x= 3 vào pt (1) thấy không thỏa. Vậy pt vô nghiệm. b) Vậy pt có 2 nghiệm x = -4, x = -. HĐ6: Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm Bài tập 14,15,16,17 trang 71, 72 SGK * Gọi hs trả lời * Gv nhận xét Hs phát biểu 14C, 15A, 16C, 17D. 4. Củng cố: - Các bước giải pt đưa về pt hệ quả, pt tương đương ? - Cách giải pt bậc hai, pt chứa ẩn dưới dấu căn bậc, pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ? - Cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn ? - Điều kiện hpt bậc nhất 2 ẩn có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, có vô số nghiệm ? 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: - Ôn lại kiến thức toàn chương III. - Xem trước bài: Bất đẳng thức
Tài liệu đính kèm: