Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 32: Sửa bài thi HKI

Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 32: Sửa bài thi HKI

Tuần 18:

Tiết 32(ĐS) + 22(HH): Sửa bài thi HKI

Số tiết: 02

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 - Nắm vững kiến thức toán 10 từ tuần 1 đến hết tuần 14

 - Nhận ra các chỗ sai lầm của hs trong bài thi

 2. Về kĩ năng:

 - Vận dụng thành thạo lý thuyết vào bài tập cụ thể

 - Cách trình bày bài thi

 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

 1. Thực tiễn: Đã học kỹ lý thuyết và các dạng toán trong chương trình

 2. Phương tiện: + GV: Đáp án đề thi HKI

 + HS: Giải lại đề thi vào tập

III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 32: Sửa bài thi HKI", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18:
Tiết 32(ĐS) + 22(HH): Sửa bài thi HKI
Số tiết: 02
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: 
	- Nắm vững kiến thức toán 10 từ tuần 1 đến hết tuần 14
	- Nhận ra các chỗ sai lầm của hs trong bài thi 
 2. Về kĩ năng: 
	- Vận dụng thành thạo lý thuyết vào bài tập cụ thể
	- Cách trình bày bài thi 
 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: Đã học kỹ lý thuyết và các dạng toán trong chương trình
 2. Phương tiện: + GV: Đáp án đề thi HKI
 + HS: Giải lại đề thi vào tập 
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không trả bài
 3. Bài mới:
Nội dung, mục đích
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Rèn luyện kỹ năng làm bt trắc nghiệm
I. Phần trắc nghiệm: ( Đề A )
1. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. "3 là số nguyên tố",
B. "2x + 3 là số nguyên dương với mọi x thuộc Z",
C. "",
D. "".
2. Phủ định của mệnh đề "" là
A. "" , B. ""
C. "" , D. ""
3. Cho hai tập hợp A = (-;2) và 
B = (0; +). Khi đó, hiệu của hai tập hợp A và B là 
A. (-;0] , B. (-;0)
C. (2;+) , D. [2; +).
4. Cho hai tập hợp 
A = và 
B = . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A. , B. ,
C. A \ B = , D. B \ A = 
5. Tìm TXĐ D của hàm số 
y = ta được
A. D = [-4; +) , B. D = (-;4]
C. D = [-4;4] , D. D = R \ 
6. Xét sự biến thiên của hàm số y = f(x) = trên (0; +) ta được
A. Hàm số luôn đồng biến trên (0; +)
B. Hàm số luôn nghịch biến trên (0; +)
C. f là hàm hằng trên (0; +)
D. Cả (A), (B), (C) đều sai
7. Xét tính chẵn lẻ của hàm số f(x) = ta được
A. f là hàm lẻ, B. f là hàm chẵn
C. f là hàm không lẻ,D. f là hàm không chẵn.
8. Đồ thị của hàm số y = x4 + 2x2 đối xứng qua
A. Trục hoành, B. Trục tung,
C. Gốc tọa độ, D. Đường thẳng x = -1.
9. Hàm số y = (2 - m)x + 1 đồng biến trên R khi
A. m = 2, B. m 2, C. m > 2, D. m < 2.
10. Đường thẳng (d): y = -x + 1 cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B. Khi đó, diện tích tam giác OAB là ( với O là gốc tọa độ)
A.(đvdt), B.1(đvdt), 
C. 2(đvdt), D.(đvdt)
11. Cho đường thẳng (d): y = kx + k2 - 3. Tìm k để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
A. k = , C. k = hoặc k = - , B. k = - D. k và k
12. Cho (P): y = x2 + 2x - 3 (1). trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A. Tọa độ đỉnh của (P) là S(-1; -4)
B. Trục đối xứng của (P) là đ.thẳng x = -1
C. Hàm số (1) đồng biến trên (-;-1) và nghịch biến trên (-1; +)
D. (P) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.
13. Tìm m để đường thẳng (d): y = (m2 - 1)x + m - 1 trùng với trục hoành
A. m , B. m = 1 hoặc m= -1,
C. m = 1, D. m= -1.
14. Phương trình m2x + 2 = x + 2m vô nghiệm khi
A. m 1, B. m -1, C. m = 1, D. m = -1.
15. Mệnh đề AB sai khi
A. A đúng và B sai, B. A đúng và B đúng,
C. A sai và B đúng, D. A sai và B sai.
16. Hoành độ đỉnh của một parabol và tung độ đỉnh của nó bằng nhau khi
A. = 2b, B. = -2b,
C. = 2a, D. = -2a.
17. Tìm parabol (P): y = ax2 + bx + 2 biết rằng (P) qua 2 điểm A(1;5) và B(-2;8)
A. y = x2 + 2x + 2, B. y = -x2 +2x +2,
C. y = 2x2 + x + 2, D. y = 2x2 - x + 2.
18. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì đẳng thức nào sâu đây là đúng
A. , 
B. ,
C ,
D. 
19. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Giá trị bằng bao nhiêu
A. 2a, B. 0, C. a, D.
20. Cho hình vuông ABCD. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A. , B. AB = CD,
C. , D. .
21. Vectơ tổng là vectơ 
A. , B. , C. , D. .
22. Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(-1; 4), B(2;5) và trọng tâm của tam giác ABC là G(0;7). Tọa độ đỉnh C là cặp số nào
A. (2; 12), B. (-1; 12), C. (3; 1), D. (1;12).
23. Trong mp Oxy cho 3 điểm A(1; 2), B(2;1). Gọi C là điểm đối xứng của A qua B. Khi đó, tọa độ điểm C là
A. (3;0), B. (0; 3), C. (-3;0), D. (0;-3)
24. Giá trị của biểu thức E = sin2900 + cos21200 + cos200 - tan2600 + cot21350 là
A. , B. , C. 2, D. Một kết quả khác.
25. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A. Có duy nhất 1 vectơ cùng phương với mọi vectơ,
B. Hai vectơ đối nhau nếu chúng có cùng độ dài nhưng ngược hướng,
C. Tích của 1 số thực k và 1 vectơ là 1 vectơ cùng hướng với khi k 0.
D. Điều kiện cần và đủ để 3 điểm A, B, C thẳng hàng là cùng phương với 
* Gọi hs trả lời
* Phủ định của mđề chứa kí hiệu 
* Nêu đn hiệu của 2 tập hợp và cách tìm hiệu trên trục số ?
* Liệt kê các tập hợp, đn giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp ?
* Nêu đn TXĐ của hàm số ?
* Nêu sự biến thiên của hàm số y = ax + b (a ) ?
* Nêu đn hàm số chẵn, lẻ ?
* Nhận xét tính đx của đồ thị hàm số chẵn, lẻ ?
* Hàm số này có dạng gì ? hs đb trên R khi nào ?
* Tìm tọa độ điểm A, B? OAB là tam giác gì? CT tính dt tam giác vuông ?
* Đt đi qua gốc tọa độ khi pt có dạng gì ?
* Ct tọa độ đỉnh, trục đx, sự biến thiên của (P) ?
* Pt trục Ox ? pt (d) có dạng gì ? 
Đk Ox (d)
* Đưa pt về dạng đã học đk để ptvn ?
* Gọi hs trả lời
* Ct tọa độ đỉnh ?
* (P) qua A, B nên ta có điều gì ?
* Vẽ hình, áp dụng qt hbh, tc trọng tâm
* Vẽ hình, tìm vt hiệu, tính độ dài
* Gọi hs trả lời
* Gọi hs trả lời
* Ct tính tọa độ trọng tâm ? 
* C đx với A qua B khi nào ? Ct tính tọa độ trung điểm ?
* Tính gt biểu thức E 
* Gọi hs trả lời
1. Mệnh đề B sai khi x -2
 Chọn câu B
2. Chọn câu 
Hs phát biểu
3. Chọn cââu A
 Hs phát biểu và lên bảng
4. * 0
 A = 
* x2 < 4 -2 < x < 2
B = 
 Chọn câu D 
Hs phát biểu và lên bảng
5. Đk 
 Chọn câu C 
Hs phát biểu 
6. Chọn câu B
Hs phát biểu và lên bảng
7. * D = R \ 
* 
* f(-x) = = -f(x)
 Chọn câu A 
Hs phát biểu và lên bảng
8. * D = R
* 
* f(-x) = (-x)4+2(-x)2 = x4+2x2 = f(x)
Hàm số chẵn
Chọn câu B
* Có dạng y = ax + b
9. Đk: 2 - m > 0 m < 2
Chọn câu D
Hs phát biểu và lên bảng
10. Ta có A(1;0), B(0;1) và tam giác OAB vuông tại O nên
S = OA.OB = 
Chọn câu A
* Có hs b = 0
11. Đk: k2 - 3 = 0 
Chọn câu C
Hs phát biểu
12. Vì a = 1 > 0 nên hàm số đb trên (-1; +) và nb trên (-;-1)
Chọn câu C
* y = 0
13. Đk: 
Chọn câu C
* Nghe hiểu, lên bảng
14. m2x + 2 = x + 2m 
(m2 -1) = 2(m - 1)
Pt vn khi 
Chọn câu D
15. Chọn câu A
16. 
Chọn câu A
* Nghe hiểu, lên bảng
17. 
Chọn câu C
* Nghe hiểu, lên bảng
18. 
 = (QT hbh)
 = 3 ( tc trọng tâm)
Chọn câu B
* Nghe hiểu, lên bảng
19. = 
 (qt hbh)
 ( I là trung điểm BC)
 = 2 = a 
Chọn câu C.
20. Chọn câu C ( vì chúng ngược hướng)
21. 
= 
 = = 
Chọn câu D. 
* Nghe hiểu, lên bảng
22. 
Chọn câu B.
* Nghe hiểu, lên bảng
23. Ta có: B là trung điểm của AC
Chọn câu A
24. E = 1 + + 1 - 3 + 1 = 
Chọn câu B
25. Chọn câu A
I. Phần tự luận:
HĐ2: RL kỹ năng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P), xét vị trí tương đối của (P) và đthẳng bằng đồ thị
Bài 1: Cho hàm số y = -2x2 - 4x + 6
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên
b) Dùng đồ thị, tìm m để pt:-2x2- 4x + 6 -m = 0 có đúng 1 nghiệm dương
* Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hsố ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nhận xét
* Xét vị trí tương đối của (P) và (d) Giá trị của m?
* Hs phát biểu và lên bảng
a) * TXĐ: D = R
* Tọa độ đỉnh 
x0 = -= -1, y0 = 8
* a = -2 < 0, ta có bbt
 x
 y
* Giao điểm với Oy: (0; 6)
 Giao điểm với Ox: 
y = 0 -2x2 - 4x + 6 = 0
 (1;0), (-3;0)
* Trục đx: x = -1
* Vẽ (P):
* Nghe hiểu, lên bảng
b) -2x2- 4x + 6 -m = 0 (1)
-2x2- 4x + 6 = m
* Ta có: 
y = -2x2- 4x + 6 có đồ thị (P)
y = m là đường thẳng (d) cùng phương Ox.
* (1) có đúng 1 nghiệm dương khi (d) cắt (P) tại đúng 1 điểm có hoành độ dương m < 6.
HĐ3: RL kỹ năng giải và b.luận pt ax + b = 0
Bài 2: Giải và biện luận pt: m2x -2m= 4+ 4x theo tham số thực m
* Nêu cách giải và bl pt ax + b = 0 ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nhận xét
 Hs phát biểu và lên bảng: 
m2x -2m= 4+ 4x 
(m2 - 4)x = 2m + 4
(m - 2)(m + 2)x = 2(m + 2)
* m 2: pt có nghiệm duy nhất 
x = 
* m =2: pt có dạng 0x = 8: ptvn
* m = -2: pt có dạng 0x = 0: pt có vsn.
HĐ4: RL kỹ năng cm đẳng thức vt
Bài 3: Cho bốn điểm A, B, C, D bất kỳ. Gọi E và F lần lượt là trung điểm AB và CD; O là trung điểm của đoạn thẳng EF. Cmr: 
* Cách cm đẳng thức vt ? Nêu hệ thức vt về trung điểm của đọan thẳng?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nhận xét
Hs phát biểu và lên bảng:
VT =
 = 2 ( vì E, F ll là trung điểm của AB, CD)
 = 2()
 = 2. ( vì O là trung điểm của EF)
 = = VP.
HĐ5: RL kỹ năng tìm tọa độ 1 điểm thỏa YCBT
Bài 4: Trong mp với hệ trục tọa độ Đềcác vuông góc Oxy cho 3 điểm A(1;1), B(4;-2) và G(2; -1).
a) Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC nhận G là trọng tâm
b) Tìm tọa độ điểm M sao cho tứ giác ABCM là hbh
* Ct tọa độ trọng tâm, tính tọa độ vt, 2 vt bằng nhau ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nhận xét
Hs phát biểu và lên bảng:
a) G là trọng tâm ABC nên
Vậy: C(1; -2)
b) * Gọi M(x; y), ta có:
= (x - 1; y - 1)
 = (-3; 0)
* ABCM là hbh khi = 
Vậy: M(-2; 1).
 4. Củng cố:
 - Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số . Vị trí tương đối của (P) và đường thẳng trên đồ thị.
 - Giải và biện luận pt ax + b = 0
 - Chứng minh đẳng thức vectơ, tìm tọa độ đỉnh của tam giác, hbh.
 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: Xem tiếp bài bất pt và hệ bpt 1 ẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 32 + 22(HH).doc