Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 4: Tập hợp

Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 4: Tập hợp

Chương 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Tuần 2:

Tiết 4: Tập hợp

Số tiết:1

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.

 2. Về kĩ năng:

 - Sử dụng đúng các kí hiệu

 - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.

 - Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.

 3. Về tư duy, thái độ:

 - Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác;

 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 4: Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
--------------
Tuần 2:
Tiết 4: Tập hợp
Số tiết:1
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
 2. Về kĩ năng: 
 - Sử dụng đúng các kí hiệu 
 - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
 - Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
 3. Về tư duy, thái độ: 
 - Biết quy lạ về quen.
 - Cẩn thận, chính xác;
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: Đã biết về tập hợp, các tập số thông dụng, giải phương trình bậc hai, ước, bội, .
 2. Phương tiện:
 + GV: Chuẩn bị các bảng phụ kết quả mỗi hoạt động.
 + HS: Xem bài trước ở nhà.
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung, mục đích, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Nêu các cách nói định lí P Q. Thế nào là 2 mệnh đề tương đương?
* Xét mệnh đề P Q sau: Nếu tứ giác T là hình vuông thì nó có bốn cạnh bằng nhau.
a) Lập mệnh đề Q P, xét tính đúng sai của từng mệnh đề. Mệnh đề P, Q có tương đương nhau không?
a) Sử dụng 1 trong 2 khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu mệnh đề trên.
+ GV dán bảng phụ câu hỏi.
+ Gọi 1 HS lên trả bài.
+ Yêu cầu các HS còn lại làm vào tập.
+ Gọi HS nhận xét.
+ GV nhận xét, cho điểm.
+ Đọc đề và làm bài:
+ Nhận xét bài làm của bạn.
 3. Bài mới:
Nội dung, mục đích, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khái niệm tập hợp:
1. Tập hợp và phần tử: 
HĐ1: Giúp HS hiểu khái niệm tập hợp và phần tử của tập hợp.
* Tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
* Giả sử đã cho tập hợp A.
+ Để chỉ a là 1 phần tử của tập hợp A, ta viết: (đọc là a thuộc A).
+ Để chỉ a không phải là 1 phần tử của tập hợp A, ta viết: (đọc là a không thuộc A).
* Hđ1 SGK:+ Nêu ví dụ về tập hợp? GV nhận xét GV giới thiệu về tập hợp.
+ Dùng các kí hiệu và để viết các mệnh đề sau:
a) 3 là một số nguyên;
b) không phải là số hữu tỉ.
 GV giới thiệu về kí hiệu và 
* HS nêu ví dụ, HS khác nhận xét, ghi VD.
HS lên bảng:
a) 3 Z;
b) Q.
HS ghi nhận kiến thức.
2. Cách xác định tập hợp:
HĐ2: Giúp HS hiểu các cách xác định tập hợp.
* Khi liệt kê các phần tử của 1 tập hợp, ta viết các phần tử của nó trong 2 dấu móc . 
Ví dụ: A = .
* Một tập hợp có thể được xác định bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Ví dụ: B = . 
Vậy: SGK
* Người ta thường minh họa tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín, gọi là biểu đồ Ven.
B
Ước của số dương a là gì?
* Hđ2 SGK: Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30
* Hđ3 SGK: Tập hợp B các nghiệm của phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 được viết là: 
B = . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B.
HS: là những số mà a chia hết cho nó.
* Các ước nguyên dương của 30 là: .
* 2x2 - 5x + 3 = 0 
B = .
3. Tập hợp rỗng:
HĐ3: Giới thiệu tập hợp rỗng.
Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào.
Nếu A không phải là tập hợp rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử.
A 
* Hđ4 SGK: Liệt kê các phần tử của tập hợp: A = 
+ GV: Ta nói tập hợp nghiệm của pt này là tập hợp rỗng.
+ Thế nào là tập hợp rỗng?
+ GV giới thiệu tập hợp rỗng.
* HS giải pt x2 + x + 1 = 0. Pt vô nghiệm.
+ HS ghi nhận kiến thức.
+ HS phát biểu.
II. Tập hợp con:
HĐ4: Giúp HS hiểu tập hợp con.
* Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết (đọc là A chứa trong B).
Ta cũng có thể viết: (đọc là B chứa A hoặc B bao hàm A)
 Vậy: 
A
B
A
B
VD: Cho A = , B = ,
C = . Xét xem tập nào là con của tập nào?
* Nếu A không phải là một tập con của B, ta viết .
* Ta có các tính chất sau:
a) với mọi tập hợp A;
b) Nếu và thì ;
A
B
C
c) với mọi tập hợp A.
* Hđ5 SGK: Biểu đồ minh họa trong hình 2 (SGK) nói gì về quan hệ giữa tập hợp các số nguyên Z và tập hợp các số hữu tỉ Q? Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ hay không?
* GV giới thiệu tập hợp con, gọi HS nêu định nghĩa, GV bổ sung hoàn chỉnh.
* GV cho VD
* GV gợi ý HS phát biểu các tính chất của tập con.
HS quan sát hình vẽ, đọc yêu cầu câu hỏi và trả lời:
+ Tập hợp các số nguyên chứa trong tập hợp số hữu tỉ.
+ Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.
* HS ghi nhận kiến thức và phát biểu định nghĩa.
* HS ghi đề và tìm câu trả lời:
.
HS nghe gợi ý và phát biểu các tính chất.
III. Tập hợp bằng nhau:
HĐ5: Giúp HS hiểu tập hợp bằng nhau
Khi và ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B.
Vậy: A = B 
* Hđ6 SKG: Xét hai tập hợp
A = n là bội của 4 và 6;
B = n là bội của 12
Hãy kiểm tra các kết luận sau:
a) ; b) .
Gợi ý: Hãy liệt kê các phần tử của từng tập hợp.
HS đọc đề, nghe GV gợi ý, tìm câu trả lời:
A = ;
B = .
KL: a) ; b) .
 4. Củng cố:
+ Nêu các nội dung chính trong bài.
+ Sắp xếp các tập hợp sau theo thứ tự quan hệ tập con: N, Z, R, Q, N*
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp A = ; B = ; C = .
Xét xem tập nào là con tập nào, 2 tập hợp nào bằng nhau? 
 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà:
+ Làm bài tập: 1,2,3 SGK trang 13
+ Xem bài mới: Các phép toán về tập hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4.doc