Giáo án Đại số 10 NC - Chương 2 - Bài 2: Hàm số bậc nhất (tt)

Giáo án Đại số 10 NC - Chương 2 - Bài 2: Hàm số bậc nhất (tt)

1/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất; Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = x và y = ax + b (a 0); Biết được đồ thị hàm số y = x nhận Oy làm trục đối xứng.

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất; Vẽ được đồ thị y = x ; y = ax + b (a 0);

 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số bậc nhất trong đời sống.

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 NC - Chương 2 - Bài 2: Hàm số bậc nhất (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 §1. HÀM SỐÁ BẬC NHẤT(tt)
 TIẾT 18
 Ngày dạy:
1/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất; Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = çx çvà y = çax + b ç (a ¹ 0); Biết được đồ thị hàm số y = çx ç nhận Oy làm trục đối xứng.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất; Vẽ được đồ thị y = çx ç; y = çax + b ç(a ¹ 0);
 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số bậc nhất trong đời sống.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 a) Thực tiễn: Học sinh đã biết các khái niệm về hàm số.
 b) Phương tiện dạy học: Tranh vẽ, máy tính bỏ túi, bảng con, phiếu học tập.	
3/ Tiến trình tiết dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ: (5') Khảo sát sự biến thiên của hàm số y = 2x - 1 trên R. 
 b) Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số bậc nhất.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10'
· Phát phiếu học tập:
· Tập xác định: .........
 · Sự biến thiên:
 + Nếu a > 0, hàm số y = ax + b ........... trên R.
 + Nếu a < 0, hàm số y = ax + b ............ trên R.
 · Bảng biến thiên:
a > 0
a < 0
 · Đồ thị: Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm A(....; ....), cắt trục tung tại điểm B(....; .....).
· Nhắc lại kiến thức cũ.
· Cho học sinh đọc phần ví dụ 1 - SGK trang 49 và phân tích ví dụ.
· Thuyết trình về đường thẳng có hệ số góc và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. 
· Hoạt động theo nhóm.
· Chú ý khắc sâu.
· Đọc và suy nghĩ.
· Lắng nghe và nhớ lại kiến thức cũ.
I - ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT:
y = ax + b (a ¹ 0).
 · Tập xác định: D = R
 · Sự biến thiên:
 + Nếu a > 0, hàm số y = ax + b đồng biến trên R.
 + Nếu a < 0, hàm số y = ax + b nghịch biến trên R.
 · Bảng biến thiên:
a> 0 a < 0
 · Đồ thị:
 Đồ thị hàm số y = ax + b không song song và không trùng với các trục tọa độ.
 Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm A(; 0), cắt trục tung tại điểm B(0; b).
a > 0 a < 0
 * Chú ý:
 · Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng gọi là đường thẳng y = ax + b, có hệ số góc a.
 · Cho hai đường thẳng d: y = ax + b và d': y = a'x + b', ta có:
 d song song d' Û a = a' và b ¹ b';
 d º d' Û a = a' và b = b';
 d cắt d' Û a ¹ a'.
 Hoạt động 2: Hàm số y = çax + b ç.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12'
· Thuyết trình về hàm số bậc thang trên từng khoảng.
· Cho học sinh thực hiện hoạt động H1 - SGK trang 50.
· Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 2 - SGK trang 50.
?: " Khi x ³ 0 thì hàm số đã cho nhận biểu thức f(x) nào?".
?: " Khi x < 0 thì hàm số đã cho nhận biểu thức f(x) nào?".
?: "Dựa vào sự tăng (giảm) của hàm số bậc nhất nêu sự biến thiên của hàm số y = çx ç?".
?: "Tính f(-x)? so sánh với f(x)".
?: " Nhận xét xem đây là hàm số chẵn hay hàm số lẻ?".
· Cho học sinh thực hiện hoạt động H2 - SGK trang 50.
· Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3 và thực hiện hoạt động H3 - SGK trang 51.
· Thuyết trình phần chú ý SGK trang 51.
· Lắng nghe, hiểu.
· Hoạt động nhóm, báo cáo kết quả.
TL: Khi x ³ 0 ta có hàm số y = x.
TL: Khi x ³ 0 ta có hàm số y = x.
TL: Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x ³ 0.
TL: Ta có f(-x) = ç-x ç = çxç = f(x)
TL: Đây là hàm số chẵn.
· Hoạt động nhóm, báo cáo kết quả.
· Hoạt động theo nhóm và báo cáo kết quả.
· Chú ý ghi nhớ.
2/ Hàm số y = çax + b ç.
 a) Hàm số bậc thang trên từng khoảng:
 Xét hàm số:
y = f(x) = 
 b) Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y = çax + b ç với a ¹ 0:
 Ví dụ 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = çx ç
 · Tập xác định: D = R.
 · Sự biến thiên:
y = çxç = 
 Hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥; 0) và đồng biến trên khoảng (0; +¥). 
 · Bảng biến thiên:
 · Điểm đặc biệt:
 Cho x = 0 Þ y = 0.
 Cho x = 1 Þ y = 1.
 · Đồ thị: Hàm số y = çx ç là một hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng.
 Hoạt động 3: Câu hỏi và bài tập.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10'
?: " Khi x ³ 0 thì hàm số có dạng như thế nào? là hàm số tăng hay giảm?".
?: " Khi x < 0 thì hàm số có dạng như thế nào? là hàm số tăng hay giảm?".
· Yêu cầu học sinh giải bài toán trên bảng con.
TL: Hàm số y = 2x là hàm số tăng.
TL: Hàm số y = x là hàm số giảm.
· Hoạt động theo nhóm.
4/ Vẽ đồ thị hàm số:
 y = 
 c) Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10'
· Chia nhóm và yêu cầu học sinh thực hiện bài toán trên bảng con.
· Hoạt động theo nhóm.
Cho hàm số y = x + 1 và y = çx + 1ç
 a) Vẽ đồ thị của chúng trên cùng một hệ trục tọa độ.
 b) Nêu nhận xét.
 d) Bài tập về nhà:17, 18, 19 trang 51, 52.
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 19
 §1. HÀM SỐÁ BẬC NHẤT - LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
1/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và hàm số bậc nhất trên từng khoảng; Củng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = çax + b ç, từ đó nêu được các tính chất của hàm số.
 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số trong đời sống.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm vững các khái niệm về hàm số bậc nhất và hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
 b) Phương tiện dạy học: Tranh vẽ, máy tính bỏ túi, bảng con, phiếu học tập.	
3/ Tiến trình tiết dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ: (5') Khảo sát sự biến thiên của hàm số y = 2x - 1 trên R. 
 b) Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Hàm số bậc nhất.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10'
?: "Đường thẳng có hệ số góc -1,5 có dạng như thế nào?".
?: "Đường thẳng cần tìm đi qua điểm (-2; 5) nên ta có điều kiện gì?".
· Cho học sinh tự vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
TL: "Đường thẳng có hệ số góc a có dạng y = -1,5x + b".
TL: Tọa độ điểm (-2; 5) thỏa mãn phương trình đường thẳng y = ax + b.
· Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
Bài 21: a) Tìm hàm số y = f(x), biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đi qua điểm (-2; 5) và có hệ số góc bằng -1,5.
 b) Vẽ đồ thị của hàm số tìm được
 Hoạt động 2: Tịnh tiến đồ thị hàm số bậc nhất.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12'
· Treo bảng tóm tắt định lí tịnh tiến một đồ thị.
?: "Khi tịnh tiến (G) lên trên 3 đơn vị thì ta có hàm số nào?".
?: "Khi tịnh tiến (G) sang trái 1 đơn vị thì ta có hàm số nào?".
?: "Khi tịnh tiến (G) sang phải 2 đơn vị và xuống dưới 1 đơn vị thì ta có hàm số nào?". 
· Chú ý nhớ lại kiến thức cũ.
TL: Ta có hàm số y = 2çxç + 3.
TL: Ta có hàm số y = 2çx + 1ç.
TL: Ta có hàm số y = 2çx -2ç - 1
Bài 23: Gọi (G) là đồ thị hàm số y = 2çx ç.
 a) Khi tịnh tiến (G) lên trên 3 đơn vị, ta được đồ thị hàm số nào?
 b) Khi tịnh tiến (G) sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị hàm số nào?
 c) Khi tịnh tiến liên tiếp (G) sang phải 2 đơn vị, rồi xuống dưới 1 đơn vị, ta được đồ thị hàm số nào?
 Hoạt động 3: Hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10'
?: "x - 1 < 0 khi nào? và x - 1 ³ 0 ki nào?".
?: "2x + 2 < 0 khi nào? và 2x + 2 ³ 0 khi nào?".
· Vẽ bảng xét dấu:
x
-¥ -1 1 +¥
x - 1
 - ç - 0 +
2x + 2
 - 0 + ç +
· Hãy phá trị tuyệt đối trên (-¥; -1], (1; 1], (1; +¥).
TL: x - 1 < 0 khi x < 1 và x - 1 ³ 0 khi x ³ 1.
TL: 2x + 2 < 0 khi x < -1 và 2x + 2 ³ 0 khi x ³ -1.
· Quan sát bảng xét dấu.
· Thực hiện phá trị tuyệt đối.
Bài 26: Cho hàm số y = 3çx - 1 ç - ç2x + 2 ç.
 a) Bằng cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối, hãy viết hàm số đã cho dưới dạng hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
 b) Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của hàm số đã cho.
 c) Củng cố: Nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
 d) Bài tập về nhà:17, 18, 19 trang 51, 52.
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4cot DS 10NcChuong 2 bai 2.doc