Giáo án Đại số 10 CB bài 1: Mệnh đề

Giáo án Đại số 10 CB bài 1: Mệnh đề

Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP

§1. MỆNH ĐỀ (T1)

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức:

- HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.

- Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại .

- Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận.

 2. Về kỹ năng:

- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

- Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.

 3. Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,

 4. Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 CB bài 1: Mệnh đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1
Tuần: 1
Ngày soạn: 20/8/2010
Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP
§1. MỆNH ĐỀ (T1)
------- & -------
I. Mục tiêu.
Về kiến thức:
- HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại .
- Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận.
 2. Về kỹ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
 3. Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,
 4. Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác.
II. Chuẩn bị
	1. Học sinh
Chuẩn bị kiến thức liên quan đến bài học
2. Giáo viên
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
 Kiểm diện: Lớp dạy 10A4, ngày dạy......................... Tên học sinh vắng:...........
	 10A8, ngày dạy..........................Tên học sinh vắng............ 
 10A9, ngày dạy..........................Tên học sinh vắng............ 
 2. Bài mới
HĐ 1: Khái niệm mệnh đề (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai .
- Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung)
-Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mđề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu không phải mđề (thực tế đsống )
- Trả lời từng bức tranh một.
- Ghi nhận kiến thức
- Lấy ví dụ về câu mđề và không phải mđề
§1. Mệnh đề
I. Mđề. Mđề chứa biến
1. Mệnh đề
SGK. Thường k.h là A, B, C,P, Q, R,
Vdụ1.
- “Tổng các góc trong 1 tam giác = 1800” là mệnh đề
- “10 là sô nguyên tố” là mệnh đề.
- “Em có thích học Toán không?” không là mệnh đề.
HĐ2 : Mệnh đề chứa biến (8 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Xét 2 câu sau:
P(n): “n chia hết cho 3”, Q(x;y): 
CH1: Hãy cho biết tính đúng, sai của P(n) và Q(x;y)?
CH2: Hãy cho biết tính đúng, sai của P(6) và Q(1;3)?
- Nhận xét
- Trả lời tính đúng sai khi chưa biết giá trị của các biến.
- Trả lời tính đúng sai khi thay n=6 trong P(n) và x=1; y=3 trong Q(x;y)
- HS thực hiện HĐ3-SGK
2. Mệnh đề chứa biến
P(n): “n chia hết cho 3”, 
 (1)
Q(x;y):(2)
P(6): là mệnh đề đúng
Q(1;3): là một mệnh đề sai
Nhận xét: Các câu (1) ,(2) là các mệnh đề chứa biến
HĐ3 :Phủ định của một mệnh đề (7 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK.
- Nhận xét P va pđ của P
- Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK
- Nhận xét mđ P và phủ định của P giống, khác nhau ?
- Ghi chọn lọc
- HS làm HĐ4-SGK
II. Phủ định của một mệnh đề
 Định nghĩa :(SGK)
 Kí hiệu: 
 đúng khi P sai
 sai khi P đúng 
VD: 
P: “ 2003 là một số 
 nguyên tố” – mđ Đ
: “2003 không phải là số 
 nguyên tố” – mđ S
- Chú ý : 
HĐ4 : Mệnh đề kéo theo (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk - Kn mđ kéo theo
- Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S.
- Ptích vd 4, ý 1
- Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ.
- Đọc vd 3
- Đọc ví dụ 4
- Ghi chọn lọc
III. Mệnh đề kéo theo
Định nghĩa: (SGK)
 Kí hiệu: 
 chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Ví dụ: (SGK-6)
Nhận xét: Các định lý toán học thường có dạng . Khi đó:
P là giả thiết, Q là kết luận
P là điều kiện đủ để có Q
Q là điều kiện cần để có P 
4. Củng cố (7 phút)
	 - Hướng dẫn học sinh thực hiện HĐ6 (SGK-7) 
	 - Bổ sung ý lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề đó
5. BTVN (2 phút) 1, 2, 3, SGK trang 9.
Tiết: 2
Tuần: 1
Ngày soạn: 20/8/2010
Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP
§1. MỆNH ĐỀ (T2)
------- & -------
Mục I, II, III chung vơi tiết 1
IV. Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
 Kiểm diện: Lớp dạy 10A4, ngày dạy......................... Tên học sinh vắng:...........
	 10A8, ngày dạy..........................Tên học sinh vắng............ 
 10A9, ngày dạy..........................Tên học sinh vắng............ 
.. 2. Kiểm tra kiến thức cũ (4 phút)
 Cho mđ P: “Nếu tam giác ABC đều thì có 1 góc = 600”. Hãy phát biểu duới dạng kn 
 “đk cần”, “đk đủ”.
Bài mới
HĐ 1: Mệnh đề đảo - Hai mệnh đề tương đương (7 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 7
- Đưa ra kn mệnh đề đảo, tg đuơng
- Vd 5, cho hs tìm P, Q. Xét tính đúng sai của các mệnh đề đó?
- Thực hiện hđ 7 SGK.
- Ghi kn mđề tương đương.
- Tìm theo yc của GV.
§1. Mệnh đề
IV. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tg đg.
 Định nghĩa: (SGK).
 Kí hiệu: 
- P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P Q, đọc là.
 Chú ý: Để kiểm tra
 P Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời
P => Q và Q => P .
 Ví dụ: (SGK-7)
 HĐ 2: Kí hiệu và (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
-Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 trước rồi đưa câu văn sau.
- Cách đọc các ký hiệu...
CH1: Hãy xem xét tính đúng, sai của các mệnh đề nêu trên bảng? 
CH2: Hãy xem xét tính đúng, sai của các mệnh đề nêu trên bảng? 
CH3. Hãy lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên?
- Theo dõi 
- Ghi ngắn gọn
- Trả lời CH1
- Trả lời CH2
- Trả lời CH3
V. Ký hiệu và 
 a) Kí hiệu
 KH: hoặc 
 (1)
Kí hiệu đọc là “với mọi”
VD1. 
VD2.
b) Kí hiệu 
KH: hoặc 
 (2)
Kí hiệu đọc là “tồn tại”
VD1. 
VD2. 
c) Phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu và 
Mệnh đề phủ định của mệnh đề (1) là:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề (2) là:
HĐ 3 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Thực hiện HĐ8,9- SGK
HĐ8: Mọi số nguyên đều có tổng của nó với 1 đều lớn hơn chính nó
HĐ9: Tồn tại số nguyên sao cho bình phương của nó bằng chính nó.
HĐ 4: Hs tiến hành hđ 10, 11 SGK (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Gọi hs đứng tại chỗ trình bày
- Thực hiện HĐ10,11-SGK
- HĐ10: Tồn tại động vật không đi được.
- HĐ11: Mọi học sinh của lớp đều thích học toán.
4. Củng cố (7 phút)
- Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của những mđề sau:
 P: “”
 Q: 
3. BTVN ( 1 phút) 4 – 7, SGK trang 9, 10.
Tiết: 3
Tuần: 2
Ngày soạn: 27/8/2010
Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP
LUYỆN TẬP (§1)
------- & -------
I. Mục tiêu
Về kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
Về kỹ năng: 
Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xét được tính đúng sai của mệnh đề, suy ra được mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu để viết các mệnh đề và ngựoc lại.
Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác.
II. Chuẩn bị.
1. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
2. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
 Kiểm diện: Lớp dạy 10A4, ngày dạy......................... Tên học sinh vắng:...........
	 10A8, ngày dạy..........................Tên học sinh vắng............ 
 10A9, ngày dạy..........................Tên học sinh vắng............ 
 2. Kiểm tra kiến thức cũ (4 phút)
Cho mđ P: "Với mọi x, < 5 x < 5". Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 
3. Bài mới
HĐ 1: Hướng dẫn chữa bài tập 1,2 (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý
- Đứng tại chỗ phát biểu.
Bài tập 1/SGK/T9
Mệnh đề 
Không là mệnh đề
Không là mệnh đề
Mệnh đề
Bài tập 2/SGK/T9
Đ, phủ định là: “1794 không chia hết cho 3”
S, phủ định là: “ không là số nguyên tố”
Đ, phủ định là: “”
S, phủ định là: “”
HĐ 2: Hướng dẫn chữa bài tập 3,4 (10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4.
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
Bài tập 3,4/SGK/T9
- Chỉnh sửa 
- Ghi bài tương tự
HĐ 3 : Hướng dẫn chữa bài tập 5,6 (10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
-Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, b,c.
- Cho hs dưới lớp làm bài 6 và nhận xét bài trên bảng
- 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
Bài tập 5/SGK/T9
a) 
b) 
c)
Bài tập 6/SGK/T9
HĐ 4: Hướng dẫn chữa bài tập 7 (8 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7.
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
Bài tập 7/SGK/T9
a) “:n không chia hết cho n”, Đ
b)””, Đ
c) “”, S
d)””,S
4. Củng cố (5 phút)
- Hướng dẫn chữa bài tập 15 (SBT-T9)
5.BTVN (2 phút): 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9.
 - Đọc trước nội dung §2

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 1_Menh de(T1-T3).doc