Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP
§3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I.Mục tiêu
1.Về kiến thức:
-Hiểu được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
2.Về kỹ năng:
Sử dụng đúng các ký hiệu:
Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
Biết dùng biểu đồ Ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.
3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
Tiết: 5 Tuần: 3 Ngày soạn: 3/9/2010 Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP ------- & ------- I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: -Hiểu được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. 2.Về kỹ năng: Sử dụng đúng các ký hiệu: Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. 3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm diện: Lớp dạy 10A4, ngày dạy......................... Tên học sinh vắng:........... 10A8, ngày dạy...........................Tên học sinh vắng............ 10A9, ngày dạy...........................Tên học sinh vắng............ 2. Kiểm tra kiến thức cũ ( 4 phút) Cho tập hợp A = {xє Z.(x-2)(3x2+x-4)=0}. Liệt kê các phần tử của A. Tìm các tập hợp con của A. 3. Bài mới HĐ 1: KN giao của 2 tập hợp (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 - Hd thông qua biểu đồ Ven - Yêu cầu học sinh lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học, tính giao hoán - Thực hiện hđ 1 SGK. - Ghi bài §3.Các phép toán tập hợp I. Giao của hai tập hợp Định nghĩa: (SGK-14). Kí hiệu: Biểu dồ ven: (SGK-14) HĐ 2: KN hợp của 2 tập hợp (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 - Hd thông qua biểu đồ Ven -Yêu cầu học sinh lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học. - Cho hs nhận xét quan hệ giữa giao và hợp, tính giao hoán - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài II. Hợp hai tập hợp Định nghĩa: (SGK-14). Kí hiệu: Biểu dồ ven: (SGK-14) HĐ 3 : KN hiệu và phần bù của hai tập hợp (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Biểu đồ Ven - Hd cho hs rút ra hiệu và phần bù không có tính giao hoán - Muốn lấy phần bù thì trước đó phải có quan hệ bao hàm - Thực hiện hđ 3 SGK. - Ghi bài III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp Định nghĩa: (SGK-14) Kí hiệu: Biểu đồ Ven (SGK-15) * Khái niệm phần bù: (SGK-15) Kí hiệu: 4. Củng cố (8 phút) Hướng dẫn làm các bài tập SGK: Bài tập 2,3,4 (SGk-15) 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (2 phút) - BTVN: 1, 3, SGK trang 13. - Đọc trước nội dung §4 Tiết: 6 Tuần: 3 Ngày soạn: 3/9/2010 Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP LUYỆN TẬP (§3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP) ------- & ------- I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức: -Hiểu được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. 2.Về kỹ năng: Sử dụng đúng các ký hiệu: Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. 3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị. 1. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước, làm bài tập trước ở nhà. 2. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, hoạt động theo nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm diện: Lớp dạy 10A4, ngày dạy......................... Tên học sinh vắng:........... 10A8, ngày dạy..........................Tên học sinh vắng............ 10A9, ngày dạy..........................Tên học sinh vắng............ 2. Kiểm tra kiến thức cũ (9 phút) Câu hỏi: 1. Hãy nêu định nghĩa giao, hợp, hiệu của hai tập hợp dưới dạng ngôn ngữ kí hiệu tập hợp? Áp dụng làm bài tập 2 (SGK – T15). 2. Cho tập hợp A, hãy xác định ? GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ và yêu cầu HS dưới lớp theo dõi để nhận xét. 3. Bài mới HĐ 1: Hướng dẫn chữa bài tập 1,3 (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập trên bảng - GV gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV bổ sung kiến thức về cách xác định số phần tử của hợp hai tập hợp - GV bổ sung và đưa ra lời giải chính xác - 2 HS lên bảng thực hiện - Dưới lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét bài giải của bạn trên bảng Bài tập 1/SGK/T15 Bài tập 3/SGK/T15 Gọi E là tập hợp các học sinh của lớp 10A. A là tập các hs lớp 10A xếp loại HL Giỏi số phần tử của A là B là tập các hs lớp 10A xếp loại HK Tốt số phần tử của B là a)Theo bài ra ta có: Vậy số học sinh được khen thưởng là 25. b) Số học sinh chưa được xếp loại HL Giỏi và chưa được xếp loại HK Tốt là HĐ 2: Hướng dẫn chữa bài tập bổ sung thêm (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng -GV đưa ra bài tập thêm Bài 1. Xác định hai tập hợp A và B biết rằng: . Bài 2. Cho Hãy tìm , . Hai tập đó có bằng nhau không? -GV gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải - HS chép bài và suy nghĩ lời giải. - 2 HS lên bảng trình bày Bài tập 1 Ta có: Bài tập 2 4. Củng cố (10 phút) GV bổ sung bài tập củng cố: Một lớp cò 25 học sinh học khá các môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả môn tự nhiên và xã hội, 3 học sinh không học khá các môn tự nhiên và xã hội. Hỏi a) Lớp học đó có bao nhiêu học sinh học khá các môn tụ nhiên nhưng không học khá các môn xã hội. b) Lớp học đó có bao nhiêu học sinh học khá các môn xã hội nhưng không học khá các môn tự nhiên. c) Lớp học đó có bao nhiêu học sinh học khá các môn tự nhiên hoặc các môn xã hội. d) Lớp học đó có bao nhiêu học sinh. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà - BTVN: 24 – 27 SBT trang 14 - Đọc trước nội dung §4
Tài liệu đính kèm: