CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§ 1. BẤT ĐẲNG THỨC
Số tiết : 2
1.Mục tiêu:
a/Kiến thức :-Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức
-Hiểu bất đẳng thức cô-si
-Biết được một số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối
b/Kỹ năng: -Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản
-Biết vận dụng bất đẳng thức cô-si vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản
-Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối
-Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức
Ngày soạn: PPCT: 27-28 Tuần: 14 CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH § 1. BẤT ĐẲNG THỨC Số tiết : 2 1.Mục tiêu: a/Kiến thức :-Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức -Hiểu bất đẳng thức cô-si -Biết được một số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối b/Kỹ năng: -Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản -Biết vận dụng bất đẳng thức cô-si vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản -Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối -Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức c/Tư duy:-Biết đưa các dạng toán về dạng quen thuộc d/Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác 2.Chuẩn bị phương tiện dạy học: a/Kiến thức cũ:khái niệm bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức đã học ở lớp 8 và lớp 9 b/Phương tiện:sách giáo khoa c/Phương pháp:phương pháp gợi mở ,vấn đáp và các phương pháp khác 3.Tiến trình bài học và các hoạt động: TIẾT : 1 Hoạt động 1: Ôn tập bất đẳng thức .Thời gian: 15p Hoạt động của hs Hoạt động của GV Nội dung cần ghi 1 hs trả lời câu hỏi 1,1 hs khác nhận xét kết quả Tương tự như vậy cho câu hỏi 2 Vd:x>y x+2>y+2 x>2 => x2>4 hs giải thích và hiểu rõ bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương Vd:x>y => -2x<-2y (ad tính chất nhân 2 vế của bất đẳng thức với 1 số âm) *hs ôn tập bằng cách hoàn thành 2 bài tập sau Chọn chấm điểm 5 vở nhanh nhất và đúng nhất ?Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng a/3,25-4 c/-3 ?Chọn dấu thích hợp (=;) điền vào ô vuông ta được một mệnh đề đúng a/23 b/ c/3+2( d/ a2+10 ,với a là số đã cho 1 hs trả lời câu hỏi sau: ?Thế nào là một bất đẳng thức. Nhắc lại khái niệm bất đẳng thức ** Hs trả lời các câu hỏi sau: ? thế nào là 1 bất đẳng thức hệ quả , bất đẳng thức tương đương ?cho ví dụ về từng loại? ?Chứng minh rằng :a a-b<0 Mđộ 1:hs tự giải quyết Mđộ 2:ta ch/m 2 mđ sau: aa-ba<b Mđộ 3:ta áp dụng tính chất cộng 2 vế bất đẳng thức với 1 số để c/m 2 mđ trên *** ?Nhắc lại 1 số tính chất đã học về bất đẳng thức ?Cho 1 vài ví dụ áp dụng 1 trong các tính chất trên I/ Ôn tập bất đẳng thức 1.Khái niệm bất đẳng thức:sgk tr74 2.Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:sgk tr74 3.Tính chất của bất đẳng thức:sgk tr75 Chú ý :sgk tr76 Hoạt động 2: Bất đẳng thức cô-si .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Nghe hiểu và thực hiện tùy khả năng hs mà thực hiện mđ1 ,mđ2 ,mđ3 Ghi nhận kiến thức Trình bày cách chứng minh Chỉnh sửa hoàn thiện Phát biểu định lý cô-si. Hs trả lời câu hỏi : ?hãy chứng minh bất đẳng thức cô-si. Mđộ 1:hs tự giải quyết Mđ2:biến đổi mệnh đề đã cho tương đương với một mệnh đề đúng Mđ3 : (1 ) a+b-2,ta cần chứng minh mệnh đề này đúng Hs trả lời : ?khi nào đẳng thức xảy ra. II/Bất đẳng thức cô-si: 1.Định lý:sgk tr76 Hoạt động 3: Các hệ quả của bất đẳng thức cô-si .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Hs ghi nhận kiến thức ,thực hiện tùy theo mức độ Trình bày bài giải và chỉnh sữa hoàn thiện Hs ghi nhận kiến thức ,thực hiện tùy theo mức độ Trả lời câu hỏi ,nắm kỹ vấn đề để dẫn đến kiến thức mới Hs giải quyết bài toán sau: ?Cho a>0 ,hãy chứng minh: a+ hs có thể thực hiện các mức độ : Mđ1:hs tự giải quyết Mđ2:ta ad bđt cô-si cho hai số ? Mđ3 :hoàn chỉnh bài toán kết quả bài toán trên là hệ quả 1 ?trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi ,hình nào có diện tích lớn nhất ,giải thích. Hs có thể thực hiện các mức độ sau: Mđ1:hs tự gải quyết Mđ2:ghi công thức tính chu vi và diện tích của hình chử nhật Mđ3:ad bđt cô-si ta có: a+b,a,b là độ dài 2 cạnh Khi nào tích ab lớn nhất? Ta có hệ quả 2 Hs tự chứng minh hệ quả 2 Tương tự hs trả lời câu hỏi sau:nếu x,y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x+y nhỏ nhất khi nào? Khi đó ta có hệ quả 3 và hs cũng chứng minh được hệ quả 3 2.Các hệ quả: Hệ quả 1:sgk tr76 Hệ quả 2:sgk tr7 Hệ quả 3: sgktr77 Hoạt động 4:Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối .Thời gian:5p Hoạt động của hs Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Hs nhớ lại các kiến thức đã học về giá trị tuyệt đối và trả lời câu hỏi Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối Hs trả lờicâu hỏi sau : ?Tính giá trị tuyệt đối của các số sau: a/ 0 b/1,25 c/ d/ ?Gọi 1 hs nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a ?ghi 1 vài tính chất về giá trị tuyệt đối đã học Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và các tính chất: SGK tr78 Hoạt động 5:cũng cố và dặn dò .Thời gian :5p Hỏi: Nêu BĐT Côsi và hệ quả? Bài tập về nhà (SGK) Tiết 2: BÀI TẬP Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .Thời gian:10p Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Nghe hiểu nhiệm vụ Làm bài tập áp dụng Nhận xét và hoàn chỉnh lời giải Gọi 1 hs kiểm tra lại kiến thức cũ: Nêu định lý về bất đẳng thức cô-si? Ad:cho 2 số a và b dương .Chứng minh rằng : (a+b) Các hs khác nhận xét và làm bài tập áp dụng vào vở Chọn 3 vở có kết quả nhanh nhất Hoạt động 2: bài tập 1,2 sgk tr79 .Thời gian:10p Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi 1/ d. 2/-1 Giải thích:vì x>5 0< <1 ;1<+1 -11 Chia 4 nhóm học tập và làm việc theo nhóm Mđ1:Cả 4 nhóm cho kết quả và giải thích ở cách chọn của mình Mđ2:trả lời câu hỏi sau: Câu a sai vì sao? Với x>5 ,hãy so sánh và Bài tập 1 Bài tập 2 Hoạt động 3: Bài tập 3 sgk tr79 .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Nghe hiểu nhiệm vụ và thực hiện tùy từng mức độ Tìm cách giải ,trình bày cách giải Chỉnh sữa hoàn thiện ( b-c)2<a2 (b-c-a)(b-c+a) < 0 a ,b,c làđộ dài 3 cạnh tam giác nên : a+c>b => b-c-a < 0 a+b>c => b-c+a>0 =>(b-c-a)(b-c+a) < 0 (đúng) 3a/ Mđ1:hs tự giải quyết Mđ2 :hs trả lời câu hỏi gợi ý sau: Khi nào thì 3 số a ,b, c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác? Mđ3 :( b-c)2(b-c-a)(b-c+a) < 0 Không mất tính tổng quát ta cũng có (a-b)2 <c2 ;(c-a)2 <b2 3b/suy ra từ kết quả câu a Cộng vế với vế 3 kết quả trên ta suy ra đpcm Bài tập 3 Hoạt động 4: Bài tập 4,5,6 sgk tr79 .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Nghe hiểu nhiệm vụ Tìm phương án thắng Trình bày kết quả Chỉnh sữa hoàn thiện 4/hd:ta dùng phép biến đổi tương đương Xét hiệu:x3+y3-(x2y+xy2)= Hs biến đổi để đưa được về kết quả =(x+y)(x2+y2-xy) –xy(x+y) =(x+y)(x2-2xy+y2) =(x+y)(x-y)2 Nhận xét kết quả sau khi đã biến đổi 5/hướng dẫn hs tìm cách giải bài toán,không trình bày bài giải Đặt =t Xét 2 trường hợp : *<1 * x 6/Hd:Gọi H là tiếp điểm của đường thẳng AB với đường tròn .Ta áp dũng bất đẳng thức cô-si: AB=HA+HB AB ngắn nhất khi đẳng thức xảy ra ? Bài tập 4 Bài tập 5 Bài tập 6 Hoạt động 1: Cũng cố dặn dò .Thời gian:5p Hoạt động của hs Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Hs trả lời câu hỏi và suy nghĩ nhanh hướng giải bài tập ?định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a Ghi tính chất về giá trị tuyệt đối Bt:cmr: Ngày soạn: PPCT: 29 Tuần: 15 § 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I.Mục tiêu Giới thiệu cho học sinh khái niệm cơ bản: bất phương trình, hệ bất phương trình 1 ẩn: nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình, giải bất phương trình. Giúp học sinh làm quen với một số phương pháp biến đổi bất phương trình thường dùng. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học GV: Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi họat động. Chuẩn bị phiếu học tập. SGK HS: Xem trước bài mới III.Phương pháp Gợi mở vấn đáp thông qua các họat động điều khiển tư duy, đan xen họat động nhóm. IV.Tiến hành bài học và các họat đông. Hoạt động 1: Giới thiệu bất phương trình 1 ẩn. Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Nội dung Nghe, hiểu nhiệm vụ Trình bày kết quả Vế trái: 2x Vế phải: 3 Chỉnh bài hòan thiện (nếu có) Ghi nhận kiến thức Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ: Cho Bất phương trình:2x3 Chỉ rỏ vế trái và vế phải của bất phương trình này? Cho biết dạng của bất phương trình 1 ẩn. I.Bất phương trình 1 ẩn: SGK trang 90 Hoạt động 2:Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số. Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Nội dung Nghe và hiểu nhịệm vụ Lần lượt thay các số -2; 2; ; vào bất phương trình để tìm bất đẳng thức đúng. Trình bày kết quả Chỉnh và sửa hòan thiện(nếu có) Ghi nhận kiến thức Trong các số-2; 2; ; số nào không là nghiệm của bất phương trình trên. Gọi học sinh giải bất phương trình(tìm tập nghiệm của bất phưong trình) Yêu cầu học sinh biểu diễn nghiệm trên trục số Hoạt động 3: tìm điều kiện của 1 bất phương trình 1 ẩn. Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Nội dung Học sinh lần lượt trình bày kết quả giáo viên yêu cầu. Chỉnh sửa và hòan thiện (nếu có) Cho f(x)=+ g(x)=x2 Tìm điều kiện của x để f(x); g(x) có nghĩa? Điều kiện của 1 bất phương trình. 2.Điều kiện của 1 bất phương trình. Cũng cố Hỏi: Tìm điều kiện của BPT sau: a. b. THI HKI (TIẾT 30- tuần 16) Ngày soạn: PPCT: 31 Tuần:17 ÔN TẬP CUỐI HKI Số tiết: 1 Mục tiêu: Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về + Hàm số bậc I, HS bậc 2 + phương trình và điều kiện của phương trình, + khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả, + phương trình dạng ax + b = 0, + phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng + Xết sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2 + giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và c ... ai, vận dụng thành thạo quy tắc xét dấu về bất phương trình bậc hai để xét dấu một bất đẳng thức bậc hai chứa tham số. Rèn luện cho học sinh năng lực tư duy lôgích, tính cần cù, nhẩn nại khi giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu. Học sinh: Soạn bài tập, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH: / Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: a) Nêu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai theo định lý Viét: + Nếu a + b + c = 0 , Thì x1 = 1; x2 = . + Nếu a - b + c = 0 , Thì x1 = -1; x2 = -. - Nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai. b) Nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai. 3/ Nội dung bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài tập 1: Xét dấu tam thức bậc hai sau: -x2 + 4x + 5. Giải : Ta có: Tam thức đã cho có dạng: a – b + c = -1 – 4 + 5 = 0 Suy ra tam thức bậc hai có hai nghiệm: x1 = - 1 ; x2 = 5. Þ f(x) 5 . b) Xét dấu tam thức bậc hai sau: f(x) = -4x2 + 12x – 9 Giải : tam thức có: D’ = 62 –(- 4).12 = 36 – 36 = 0 Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = a = -4 < 0 Þ f(x) < 0 ; "x¹ Bài tập 2: Tìm x để f(x)= 2x2 – 5x +2 <0 Giải : D = (-5)2 – 4.2.2 = 25 – 1 6 = 9 . Do đó tam thức vế trái có hai nghiệm : x -¥ ½ 2 +¥ VT + 0 - 0 + Vậy x (1/2;2) b) f(x) =16x2 + 40x + 25 > 0 Giải : D’ = 202 – 16.25 = 400 – 400 = 0 . Vì a = 16 > 0 Do đó tam thức vế trái dương với mọi x Vậy x R\ d) f(x) = 3x2 – 4x + 4 ³ 0 Giải : D’ = (-2)2 – 3.4 = 4 – 12 = -8 < 0 Vì a = 3 > 0 Do đó tam thức vế trái dương với mọi x thuộc R. Vậy x R 4/ Cđng cố: - Hãy nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai? Cách giải bất phương trình bậc hai? - Nêu cách giải các bài tập đã sửa ở trên. 5/ Dặn dò: - Về giải lại các bài tập đã sửa, giải tiếp các b cnò lại trong sgk. Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện sỉ số lớp học sinh vắng ở góc bảng. - Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở. - Hãy cho biết cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai bằng cách dùng định lý Viet. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh + Áp dụng nhẩm nghiệm phương trình bậc hai : 2x2 – 3x – 5 = 0 Phương trình có dạng a - b + c = = 2 – ( -3) + 5 = 0 Dó đó theo định lý Viét phương trình có hai nghiệm là : x1 = - 1 ; và x2 = 5/2 + Tương tự tìm nghiệm của phương trình bậc hai sau: -x2 + 4x + 5 = 0 . Phương trình đã cho có dạng: a – b + c = -1 – 4 + 5 = 0 Do đó phương trình có nghiệm : x1 = - 1 ; x2 = 5. x - ¥ - 1 5 + ¥ y - 0 + 0 - - Tam thức bậc hai áp dụng “ trong trái ngoài cung dấu với dấu của a” - Tương tự giáo viên gọi một học sinh giải b _tìm nghiệm - Ta có : D = (-5)2 – 4.2.2 = 25 – 1 6 = 9 > 0. - Chú ý phần xét dấu. - Giáo viên gọi một học sinh khác lên bảng xét dấu f(x) =16x2 + 40x + 25 - Hãy nêu phương pháp để PP giải dạng toán trên Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. - Ta có : D’ = 202 – 16.25 = 400 – 400 = 0 . - F(x) cùng dâu với a,do đó : Vậy x R\ - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải . + Xét dấu f(x)= 3x2 – 4x + 4 Ta có D’ 0do đó f(x) ùng dấu với a. Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. - Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà. Ngày soạn: PPCT:43 Tên bài học : ÔN TẬP CHƯƠNG IV Tuần: 24 Số tiết : 1 1.Mục tiêu : Về kiến thức : Hiểu và vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức. Trong đó lưu ý về bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Nắm được điều kiện của bất phương trình, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Hiểu được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. Biện luận theo tham số m để phương trình có nghiệm, hai nghiệm trái dấu .. Về kỹ năng : Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức, bài tập về ý nghĩa hình học của bất đẳng thức Cô-Si. Bài tập về bất phương trình ( có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong dấu căn bậc hai đơn giản ), hệ bất phương trình, biện biện số nghiệm của phương trình bậc hai theo tham số m. Về tư duy : Học sinh biết, hiểu, vận dụng được lý thuyết vào giải các bài tập cơ bản của các dạng trên. Về thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh. 2.Chuẩn bị phương tiện dạy học : Thực tiển : Học sinh nắm vững kiến thức của 5 bài học trong chương IV Phương tiện : Sách giáo khoa và vở bài tập được chuẩn bị ở nhà. Phương pháp : Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở và hoạt động nhóm theo bàn của học sinh 3.Tiến trình bài học và các hoạt động : TIẾT 41 Hoạt động 1 : 6 tính chất của bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-Si ;Thời gian 6 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * Giải bất đẳng thức đã cho *( a > 0 ; b > 0 ) nên >0 và>0 Ta có : + 2 = 2 *+ - 2 = = = 0 * = a = b . *Aùp dụng bất đẳng thức Cô-Si cho hai số và * Có thể đưa ra phương án khác * Nhận xét về kết quả và kết luận. *Đẳng thức xảy ra khi nào CMR : + 2 ( a > 0 ; b > 0 ) Hoạt động 2 : Tìm các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của bất phương trình. Tìm tập xác định của hàm số. Thời gian : 8 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * 4x * x+1 Vậy x \ ( -1 ; 0 ) *Hàm số xác định khi > 0 > 0 > 3 TXĐ của hàm số là ( 3 ; +∞ ) *Yêu cầu học sinh nêu phương pháp *Đại diện HS mỗi bàn nêu kết quả *Nhận xét và kết luận *Nhận xét và nêu phương pháp *Sửa chữa các trường hợp sai ( nếu có ) * Nhắc lại, so sánh cách ghi các tập giá trị của x. Nhận xét. * < 7 - * y = Hoạt động 3 : Giải bất phương trình chứa trong giá trị tuyệt đối . Thời gian : 6 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * | 2x – 3 | 2x – 3 Và 2x - 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là * Xem là bài tập kiểm chứng. * Nhận xét và nêu phương pháp giải * Hướng dẫn kiến thức | f(x) | a hoặc | f(x) | a với a > 0 * Nêu phương án khác bằng cách tìm nghiệm và lập bảng xét dấu * | 2x – 3 | Hoạt động 4 : Giải bất phương trình bằng xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Thời gian : 10 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi *Tìm nghiệm của pt: x2- 3x + 2 = 0= 1 hoặc x = 2 4 – x = 0 = 4 * Lập bảng xét dấu x -∞ 1 2 4 +∞ x2- 3x + 2 + 0 - 0 + + 4 – x + + + 0 - VT + 0 - 0 + - Vậy tập nghiệm của bpt là : x ( -∞ ; 1 ] [ 2 ; 4 ) *Giao bài tập. HS nêu phương pháp . Điều chỉnh và hướng dẫn HS giải *Làm việc theo bàn và đọc kết quả *Nhận xét, điều chỉnh ( nếu có ). Kết luận * Hoạt động 5 : Tìm giá trị của tham số m để pt có hai nghiệm phân biệt Thời gian : 10 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * = (m-1)2+4(m2-5m+6) = 5m2-22m+25 là tam thức bậc hai của m có hệ số của m2 là 5 > 0 và biệt số = 112-5.25 = -4 < 0 0 với mọi m và pt đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt. * Giao bài tập và yêu cầu HS nêu phương pháp giải * Kiểm tra lại kiến thức các hệ số a, b, c và *Hướng dẫn , điều chỉnh các bước thực hiện trong quá trình giải *Nhận xét và kết luận *- x2+(m-1)x+m2-5m+6 = 0 4.Củng cố : Nêu lại phương pháp giải bất phương trình có chứa ẩn nằm trong giá trị tuyệt đối. Phương pháp giải hệ bất phương trình ( xét dấu ). Và điều kiện của tham số m để một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt hoặc hai nghiệm trái dấu. Thời gian : 4 phút 5.Bài tập về nhà : Gồmcác bài 2, 3, 4, 15, 17 trang 107 và 108 . Thời gian : 1 phút KIỂM TRA CHƯƠNG 4 Tiết: 44 I/ Phần trắc nghiệm : 5 điểm Câu 1 Tìm khẳng định sai 5 > 4 B.10 9 C.- 2 0 Câu 2 Tìm khẳng định đúng . Cho a , b là hai số thực tùy ý ta có : a2 + b2 ab a2 + b2 2ab a2 + b2 3ab a2 + b2 4ab Câu 3 x = 2 là một nghiệm của bpt 2x - 10 > 0 x2 + 2x +5 < 0 ( x + 1 ) ( x+3 ) > 8 x 0 y + 0 x 2 y 0 + Câu 4 Bảng xét dấu của nhị thức y = 2x là B. x 0 y 0 + x 2 y + 0 C. D. x 0 4 y + 0 0 + x 0 4 y 0 + 0 Câu 5 Bảng xét dấu của nhị thức y = x2 – 4x là A B. x 0 2 y 0 + 0 x 0 2 y + 0 0 + C. D. x 0 -b/a y = ax+b + 0 Câu 6 Cho bảng xét dấu Khi đó ta có : a > 0 và b > 0 a > 0 và b < 0 a 0 a < 0 và b < 0 x -b/2a y = ax2+bx+c 0 Câu 7 Cho bảng xét dấu Khi đó ta có : a > 0 và = 0 a > 0 và > 0 a < 0 và < 0 a < 0 và = 0 x x1 x2 y = ax2+bx+c 0 + 0 Câu 8 Cho bảng xét dấu Khi đó ta có : a > 0 và = 0 a > 0 và > 0 a 0 x y = ax2+bx+c a < 0 và < 0 Câu 9 Cho bảng xét dấu Khi đó ta có : a > 0 và = 0 a > 0 và > 0 a 0 a < 0 và < 0 Câu 10 Cho tam thức f(x) có bảng xét dấu như sau . Hãy tìm khẳng định sai x 2 5 f(x) 0 + 0 f ( 2 ) = 0 f (1 ) > 0 f ( 4 ) > 0 f ( 6 ) < 0 II/ Phần tự luận : 5 điểm Câu 1 Chứng minh : m2 – 6m + 10 > 0 Câu 2 Giải bpt ( 2x + 10 ) ( 3x – 6 ) < 0 Câu 3 Giải hệ bpt Câu 4 Cho phương trình : x2 + 2 m x + 7m – 6 = 0 , m là tham số Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt Tìm m để pt có hai nghiệm đối nhau ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Mổi câu 0.5 điểm Câu 1 : ×C Ø Câu 2 : × B Ø Câu 3 : × D Ø Câu 4 : × C Ø Câu 5 : × B Ø Câu 6 : × C Ø Câu 7 : × D Ø Câu 8 : × B Ø Câu 9 : × D Ø Câu10 : × B Ø II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 : 1 điểm m2 – 6m + 10 > 0 m2 – 2m3 + 9 + 1 > 0 ( m -3 )2 + 1 > 0 đúng x -5 2 f(x) + 0 0 + Câu 2 : 1 điểm Kết luận : Tập nghiệm là ( -5 ; 2 ) Câu 3 : 1.5 điểm Câu 4 : 1.5 điểm a) phương trình có hai nghiệm phân biệt m2 -7m + 6 > 0 m 6 b) phương trình có hai nghiệm đối nhau 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
Tài liệu đính kèm: