Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất

Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất

Tiết số:36

Bài 3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Hiểu và nhớ định lý dấu nhị thức bậc nhất.

- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất một ẩn.

 2. Về kỹ năng:

- Vận dụng được định lí dấu nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất).

- Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1339Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2008
Tiết số:36
Bài 3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu và nhớ định lý dấu nhị thức bậc nhất.
- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất một ẩn.
	2. Về kỹ năng:
- Vận dụng được định lí dấu nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất).
- Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
	- Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý dấu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ . Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ : Trong giờ học.
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
2’
Hoạt động 1:
I. ĐỊNH LÝ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
1. Nhị thức bậc nhất
Hãy nêu khái niệm nhị thức bậc nhất?
Nhớ lại khái niệm và nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên.
Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức có dạng trong đó a, b là hai số đã cho, 
5’
Hoạt động 2:
2. Dấu của nhị thức bậc nhất
- Cho học sinh xét dấu của tích a.b
- Từ việc xét dấu của một tích a.b, nêu vấn đề “Mộtbiểu thức bậc nhất cùng dấu với hệ số a của nó khi nào?”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành chứng minh định lý.
-Nếu a,b cùng dấu thì ab<0
-Nếu a, b trái dấu thì ab <0
- Thực hiện chứng minh định lý.
Định lý: Nhị thức có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng .
8’
Hoạt động 3:
3. Áp dụng
- Giao bài tập cho các nhóm và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất của các nhóm.
- Sửa chữa kịp thời các sai lầm.
- Các nhóm thực hiện xét dấu theo yêu cầu GV và cử đại diện trình bày.
Ví dụ 1. Xét dấu các nhị thức sau:
8’
Hoạt động 4:
II. XÉT DẤU TÍCH, THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT
- Hướng dẫn và kiểm tra việc thưc hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất được học của học sinh.
- Sửa chữa kịp thời các sai lầm.
- Tìm nghiệm
- Lập bảng xét dấu
- Kết luận
Ví dụ 2. Xét dấu biểu thức
Giải
Bảng xét dấu
Kết luận
8’
Hoạt động 5:
III. ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1. Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
H: Bất phương trình đã có dạng tích hoặc dạng thương chưa?
H: Làm thế nào để chuyển về dạng thương?
H: Công việc phải làm là gì?
H: Tìm nghiệm?
H: Yêu cầu các nhóm lập bảng xét dấu?
- Chưa có dạng thương
-Chuyển vế và quy đồng.
-Tìm nghiệm của các nhị thức.
-Các nhóm lập bảng xét dấu trên bảng phụ và lên trình bày trước lớp.
-Trình bày kết quả vào bảng phụ và báo kết quả của từng nhóm có giải thích.
Ví dụ : Giải các bất phương trình
Giải:
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, tập nghiệm của bất phương trình là 
12’
Hoạt động 6:
2. Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
- Kiểm tra định nghĩa 
- Hướng dẫn và kiểm tra các bước tiến hành giải bất phương trình. 
- Nêu ví dụ áp dụng
H: Với thì bất phương trình biến đổi thế nào?
H: Kết luận tập nghiệm trong trường hợp này?
H: Với thì bất phương trình biến đổi thế nào?
H: Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là gì?
Nắm các bước giải bài bất phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối.
- Suy nghĩ bài toán.
Với thì
Bất phương trình vô nghiệm.
Với thì 
Ta có
( với )
Ví dụ 4. Giải bất phương trình
Giải
Với thì
Kết hợp với điều kiện trên, bất phương trình vô nghiệm.
Với thì 
Kết hợp với điều kiện trên, tập nghiệm của bất phương trình là
	4. Củng cố và dặn dò 1’	
	- Nắm vững định lý về dấu nhị thức bậc nhất và cách trình bày bài toán xét dấu.
	5. Bài tập về nhà
	- Làm bài tập số 1,2,3 SGK trang 94.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 36 ds.doc