Giáo án Đại số 10 CB - Chương III

Giáo án Đại số 10 CB - Chương III

BÀI 1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH PPCT:24

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững định nghĩa :

 Phương trình

 Điều kiện của phương trình

 Phương pháp giải, tập nghiệm của phương trình

 2. Kĩ năng : Tìm được điều kiện của phương trình, Phương pháp biến đổi một phương trình về dạng cơ bản.

 3. Tư duy: Suy luận tổng hợp từ thực tiễn đến bài học. II. Phương pháp giảng dạy : phát vấn , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

III. Phương tiện : Phiếu học tập ,.

IV. Các bước lên lớp :

 1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh.

 2.Tiến trình bài dạy :

 

doc 13 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 CB - Chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1	Khái niệm về phương trình	PPCT:24
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : Học sinh nắm vững định nghĩa :
Phương trình
Điều kiện của phương trình
Phương pháp giải, tập nghiệm của phương trình
	2. Kĩ năng : Tìm được điều kiện của phương trình, Phương pháp biến đổi một phương trình về dạng cơ bản.	
 3. Tư duy: Suy luận tổng hợp từ thực tiễn đến bài học.
II. Phương pháp giảng dạy : phát vấn , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện : Phiếu học tập ,.
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh.
	2.Tiến trình bài dạy :
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn
* Đạt vấn đề: Cho phương trình: ax2 + bx + c =0 (1); (aạ0).Nếu f(x)= ax2 + bx + c và g(x) = 0 thì (1) trở thành f(x)=g(x) vậy lúc này f(x) và g(x) được gọi là gì? (1) theo lớp 9 ta gọi là gì?
* Hãy nêu nên định nghĩa về phương trình một ẩn.
* Thực tế khi ta làm toán phương trình ta thường làm trong tập con của tập R, tập đó là tập gì.
* Nếu tồn tại một giá trị x0 thoả mãn phương trình thì ta nói x0 là nghiệm của phương trình, Tập hợp các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. Giải phương trình là ta đi làm công việc gì. Nếu phương trình có tập nghiệm là rỗng thì phương trình đó có gì đặc biệt.
* Cho học sinh thực hiện D2 và D3
* Nghe giải thích và trả lời câu hỏi:
f(x) và g(x) được gọi là những biểu thức chứa x, (1) gọi là phương trình bậc hai một ẩn. 
*Cho hai biểu thức chứa x là f(x) và g(x) khi đó mệnh đề chứa biến f(x)=g(x) được gọi là phương trình một ẩn; x gọi là ẩn của phương trình
* Tập những giá trị của biến làm cho f(x) và g(x) có nghĩa
* Vậy khi cho một phương trình đầu tiên ta đi tìm điều kiện của biến .
* Phương trình có tập nghiệm là rỗng thì phương trình đó vô nghiệm.
* Trong D2 có a) xạ2; b) x³0; c) PT không tồn tại.
*Trong D3 có a) VT>VP nên dấu bằng không xảy ra
 b) Tập xác định là F
Hoạt động 2: Phương trình hai ẩn
* Cho các biến x, y, z ... Khi đó ta thiết lập các mệnh đề chứa biến:
 VD: 2x-4y=7; x+6y-4z=0
* Những mệnh đề chứa biến trên gọi chung là những phương trình nhiều ẩn.
*Nghiệm của phương trình nhiều ẩn là một bộ n số ( Trong đố n là số các ẩn ) thoả mãn phương trình.
* Ví dụ : Hãy tìm 3 nghiệm của phương trình:
 2x-y+6=0
* Bước đầu hiểu được x, y,z..... không phải là tham số mà là ẩn của phương trình
*Lắng nghe khái niệm ddeer rút ra kết luận
* (0,6); (1,4); (-2,2)
Hoạt động 2: Phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương
* Thực hiện D4 :
*Hai phương trình trong câu a được gọi là tương đương còn hai phương trình trong câu b không được gọi là tương đương, Từ kết quả trên hãy nêu định nghĩa hai phương trình tương đương.
*Trong quá trình chúng ta làm toán thường xuất hiện phương trình (2) mà tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình (1) ban đầu khi đó ta nói PT(2) là PT hệ quả của PT (1)- Giảng về ví dụ 1
*Để giải một phương trình thì ta luôn tìm cách biến đổi về phương trình tương đương đơn giản để giải => Phép biến đổi tương đương .
*Cho học sinh thực hiện D5 và phân tích ví dụ đưa học sinh về chú ý SGK
* T1={-1;0} và T1={-1;0} suy ra hai phương trình trên có cùng tập nghiệm
* Tương tự hai phương trình dưới không cùng một tập nghiệm.
* Nghe giảng và coi ví dụ sách giáo khoa phân tích từng bước trong ví dụ.
*Đọc định lí 1 và gạch chân trong sách để nhớ.
Coi chứng minh sách giáo khoa. Và làm D5
*Ghi nhớ định lí và rút ra kết luận: Các phép biến đổi tương đương trong định lí trên đều biến đổi trong điều kiện của phương trình
Hoạt động 3: Phương trình chứa tham số
*Trong phương trình nhiều khi chứa các chữ số ngoài ẩn => Xuất hiện phương trình chứa tham số.
*VD: ờ2x-m ờ= ờmx-4 ờ Hayc cho một ví dụ về phương trình chứa tham số.
* Nhắc nhở học sinh khi giải phương trình mà nghiệm không viết được dưới dạng thập phân thì ta dùng máy tính để giải và áp dụng số quy tròn để làm tròn nghiệm của phương trình.
* Hình dung phương trình chứa tham số không thể giải trực tiếp được, vì nghiệm của phương trình luôn phụ thuộc vào tham số => Giải và biện luận theo tham số
4.Củng cố: Điều kiện của phương trình, các phép biến đổi tương đương..
5.Hướng dẫn bài tập về nhà: bài 1 và 2
6. Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:
Bài 1	Khái niệm về phương trình	PPCT:24
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : Học sinh nắm vững định nghĩa :
Phương trình
Điều kiện của phương trình
Phương pháp giải, tập nghiệm của phương trình
	2. Kĩ năng : Tìm được điều kiện của phương trình, Phương pháp biến đổi một phương trình về dạng cơ bản.	
	3. Tư duy: Suy luận tổng hợp từ thực tiễn đến bài học.
II. Phương pháp giảng dạy : phát vấn , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện : Phiếu học tập ,.
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh.
	2.Tiến trình bài dạy :
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1	Khái niệm về phương trình	PPCT:24
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : Học sinh nắm vững định nghĩa :
Phương trình
Điều kiện của phương trình
Phương pháp giải, tập nghiệm của phương trình
	2. Kĩ năng : Tìm được điều kiện của phương trình, Phương pháp biến đổi một phương trình về dạng cơ bản.	
	3. Tư duy: Suy luận tổng hợp từ thực tiễn đến bài học.
II. Phương pháp giảng dạy : phát vấn , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện : Phiếu học tập ,.
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh.
	2.Tiến trình bài dạy :
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ngày 24.tháng 11 năm 2004 Bài4: phương trình bậc hai. 
Tiết pp: 33 tuần: 12 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm được cách giải phương trình bậc hai, giải các bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Giải thành thạo phương trình trùng phương và các phương trình sử dụng định lý Vi et.
 2) Kỹ năng: Giải phương trình bậc hai, trùng phwowng và sử dụng định lý Vi ét. 
 3)Tư duy: giải các bài toán thực tế bằng cách lập phương trình bậc hai, hiểu được ứng dụng của định lý Vi et.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Định nghĩa phương trình bậc hai và công thức nghiệm.
 Hoạt động2: Củng cố cách giải phương trình bậc hai. 
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi
B)Tiến trình bài dạy:
 1)Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình : 
 2) Dạy bài mới: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Định nghĩa phương trình bậc hai và công thức nghiệm.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r1
ỉ Vấn đáp: thử định nghĩaphương trình bậc hai?
ỉ Giảng:
+ phương trình bậc hai
+
ỉ Vấn đáp: Khi nào thì phương trình có 
 hai nghiệm phân biệt?
ỉ Giảng:Bảng tóm tắc trang 88 sgk.
ỉ Thực hiện hoạt động r1.
 VD: 
 + Phương trình bậc hai vô nghiệm khi 
 + Phương trình bậc hai có nghiệm kép khi 
ỉ Phương trình bậc hai là phương trình có dạng: 
ỉ Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 
Hoạt động2: Củng cố cách giải phương trình bậc hai.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r2
ỉ Vấn đáp: Nếu ac < 0 thì ta có kết luận gì về số nghiệm của phương trình?Vì sao?
trường hợp đặc biệt
 + ac < 0
 + b = 2b’
ỉ Vấn đáp:Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
*Cùng học sinh nhận xét và sửa sai các 
 bài làm của các nhóm.
ỉ Củng cố:Cách giải và biện luận phương
 trình bậc hai.
Cách giải ví dụ? ( trang 89)
ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày
ỉ Củng cố: ac < 0 phương trình có hainghiệm phân biệt.
 ứng dụng của toán học trong thực tế.
ỉ Thực hiện hoạt động r2 (áp dụng giải phương
 trình bậc hai)
ỉ Phương trình luôn có hai nghiệm.
 Vì
ỉ Học sinh chia theo nhóm để thực hiện việc giải
 và biện luận p.trình: 
*Đáp số: 
 + m = 0: Phương trình có nhiệmn x =0
 +
ỉ Đây là bài toán “giải toán bằng cách lập phương trình” 
ỉ Trình bày ví dụ trang 89!!!
Hoạt động3: Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi
ỉ Hướng dẫn học sinh dùng máy tính giải các phương trình bậc hai sau:
ỉ Cùng giáo viên giải toán bằng máy tính bỏ túi.
3)Củng cố baì học: Cách giải và biện luận phương trình bậc hai
 Giải toán bằng cách lập phương triònh bậc hai
 Cách phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi. 
4)Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 
 Định hướng nhanh cách làm cho học sinh. 
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 	 ²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²
Ngày 24.tháng 11 năm 2004 Bài4: phương trình bậc hai. 
Tiết pp:34 tuần: 12 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Giải thành thạo phương trình trùng phương và các bài toán sử dụng định lý 
 Vi-et.
 2) Kỹ năng: Giải thành thạo phương trình trùng phương và các bài toán sử dụng định lý
 Vi-et.
 3)Tư duy: Hiểu và vận dụng dịnh lý Vi-et để giải các bài toán liên quan.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động4: Minh hoạ bằng đồ thị.
 Hoạt động5: Định lý Viet và ứng dụng.
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động6: Phương trình trùnh phương.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động4: Minh hoạ bằng đồ thị.
ỉ Vấn đáp: Có thể xem phương trình 
 là phương trình hoành dộ giao điểm của hai đồ thị nào?
ỉ Giảng: 
+Giải pt chính là tìm hoành độ giao điểm của Parabol và trục hoành
(hình biểu diễn trang 91 SGK)
+Đôi khi giải pt 
 ta đưa về dạng rồi xét giao điểm của parabol và đường thẳng: y = - c
ỉ Củng cố: Thử vận dụng giải và biện luận số nghiệm của phương trình sau
ỉ Là phương trình hoành độ giao điểm của 
 và y=0 ( trục Ox)
ỉ Ta có: 
Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của parabol: vcà đường thẳng y = m.
Hoạt động5: Định lý Viet và ứng dụng.
ỉ Vấn đáp: Thử nhắc lại định lý Vi et?
ỉGiảng: Định lý Vi et thuận.
 Định lý Vi et đảo.
 ỉVấn đáp:Thử đề xuất cách chứng minh?
*Yêu cầu một học sinh lên chứng minh.
ỉ Vấn đáp: Cho biết nghiệm của pt khi:
 a+b+c = 0 và khi a-b+c = 0?
ỉ Vấn đáp: : Hoạt động r4
ỉGiảng: Nếu thì u và v là nghiệm của phương trình: 
ỉ Vấn đáp: : Hoạt động r5
ỉ Củng cố: Đk để pt: 
có nghiệm là :( đây cũng chính là điều kiện tồn tại hai số có rổng là S và có tích là P)
ỉ Nếu pt có hai nghiệm x1, x2 thì: 
ỉ Vận dụng công thức nghiệm.
ỉ Thực hiện chứng minh.
ỉ a+b+c = 0 thì pt có nghiệm x = 1 và 
 a-b+c = 0 thì pt có nghiệm x = -1 và 
ỉ Thực hiện hoạt động r4
(Nghiệm thứ hai tìm được nhờ dịnh lý Vi et)
ỉ Thực hiện hoạt động r5
giả sử . 
Ta có: u và v là nghiệm của (x - u).(x - v) = 0
 Û x2 - (u+v)x +uv =0
 Û x2 - Sx +P =0 !!!
Hoạt động6: Phương trình trùnh phương.
ỉGiảng: Phương trình trùng phương là pt có dạng: 
ỉ Vấn đáp: : Thử đề xu ... ình có hai nghiệm phân biệt.
 ỉDùng đồ thị: Nghiệm của pt là số giao điểm của
 (P): và (d): y = -m... 
3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần. 
4)Hướng dẫn về nhà: Xem và chuẩn bị bài “Hệ phương trình bậc hai”
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²
Ngày 02.tháng 12 năm 2004 Bài5: hệ phương trình bậc hai với hai ẩn. 
Tiết pp: 36 tuần: 13 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai một ẩn và hai ẩn và một số hệ phương trình đơn giản của hai ẩn: Hệ gồm một phương trình bậc hai và một phương trình bậc nhất, hệ phương trình đối xứng.
 2) Kỹ năng: Giải các hệ phương trình nói trên.
 3)Tư duy: cách giải hệ. 
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Giải hệ phương trình gồm một pt bậc và một pt bậc nhất hai ẩn. 
 2)Tình huống 2: 
 Hoạt động2: Giải hệ phương trình đối xứng.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định lý Viet.
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Giải hệ phương trình gồm một pt bậc và một pt bậc nhất hai ẩn.
Giải hệ phương trình: 
ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải?
 Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
ỉ Giảng: Cách giải 
 Cách trình bày.
ỉ Củng cố: Hoạt động r
ỉ Có thể giải bằng phương pháp thế
 Từ pt bậc nhất rút một ẩn theo ẩn kia rồi thay vào phương trình bậc hai ta thu được phương trình bậc hai theo một ẩn
ỉ ta có: 
 thay vào phương trình đầu ta được:
 Giải pt này thu được: y=1 và y=2
 Kết quả: hệ có hai nghiệm: 
ỉ Thực hiện hoạt động r 
 (Làm tương tự như ví dụ)
Hoạt động2: Giải hệ phương trình đối xứng (hệ có thể đưa về dạng đối xứng).
Giải hệ phương trình: 
ỉ Vấn đáp: 
Nhận xét đặc điểm của phương trình?
ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải?
ỉ Giảng:
Cách giải của hệ phương trình trên: 
Đặt : 
Đưa về hệ pt bậc hai theo S và P
ỉ Yêu cầu học sinh thực hiện lời giải 
 (gọi một học sinh lên trình bày đến khi
 tìm được S và P )
ỉ Vấn đáp: Có S và P làm thế nào để tì được nghiệm của hệ phương trình?
( Yêu cầu một học sinh khá lên trình bày tiếp lời giải)
ỉ Vấn đáp: Vì sao thì x và y là nghiệm của pt: 
ỉ Củng cố: Cách trình bày và cách lấy nghiệm khi giải hệ phương trình loại này.
ỉVấn đáp: Thử giải hệ phương trình 
ỉVấn đáp: Thử đề xuất cách giải?
( Yêu cầu một học sinh khá lên trình bày tiếp lời giải)
*Cùng HS hoàn thiện bài giải.
ỉ Củng cố: 
Cách giải hệ phương trình đối xứng và hệ có thể hệ đối xứng.
ỉ Thay x bởi y thì hệ phương trình không đổi!!!
ỉ Suy nghĩ cách giải ???
ỉĐặt : 
 Đưa về hệ phương trình: 
 Tìm được 
ỉ thay vào: 
ỉa) Với ta có hệ: 
Vậy x và y là nghiệm của pt:
Phương trình này có nghiệm: 
Hệ có nghiệm: 
 b) TH làm hoàn toàn tương tự(!!!)
ỉCó được điều đó là do ứng dụng của định lý Viet
 ()
ỉ Suy nghĩ và tìm cách giải!!!
ỉĐặt ẩn phụ để đưa về hê phương trình đối xứng!!!
*Thực hiện việc giải.
3)Củng cố baì học: Cách giải một số hệ đơn giản nói trên.
4)Hướng dẫn về nhà: Định hướng cách làm các bài tập và yêu cầu HS về hoàn thiện.
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²
Ngày 07.tháng 12 năm 2004 Bài: bài tập hpt bậc hai với hai ẩn. 
Tiết pp: 37 tuần: 14 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Củng cố cách giải hệ phương trình bậc hai một ẩn và hai ẩn và một số hệ phương trình đơn giản của hai ẩn: Hệ gồm một phương trình bậc hai và một phương trình bậc nhất, hệ phương trình đối xứng.
 2) Kỹ năng: Như trên.
 3)Tư duy: Cách giải hệ.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Củng cố giải hệ phương trình bậc hai một ẩn
 Hoạt động2: Củng cố cách giải hệ gồm một ph trình bậc nhất và một ph trình bậc hai. 
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Củng cố cách giải hệ phương trình đối xứng.
 Hoạt động4: Củng cố giải toán bằng cách lập hệ phuơng trình bậc hai
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi giải bài tập.
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố giải hệ phương trình bậc hai một ẩn.
ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải bài
 tập2?
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
ỉ Củng cố: 
+Cách giải hệ phuơng trình bậc hai một ẩn.
+Nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình.
ỉ Giải từng phương trình và tìm nghiệm chung.
ỉHS1: Giải bài 2b.
 *Đáp số:
ỉHS: Giải bài 2c.
*Đáp số: Hệ vô nghiệm
Hoạt động2: Củng cố cách giải hệ gồm một ph trình bậc nhất và một ph trình bậc hai.
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải?
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 3b, 3c.
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
ỉ Củng cố: 
Cách giải hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai. 
ỉ Nhắc lại cách giải hệ gồm một pt bậc nhất và một pt bậc hai !!!
ỉHS1: Giải bài 3b.
 *Đáp số: Hệ có 2 nghiệm: và (- 4 ; -1).
ỉHS2: Giải bài 3c.
*Đáp số: Hệ vô nghiệm
Hoạt động3: Củng cố cách giải hệ phương trình đối xứng.
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải?
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 4a, 4c.
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
ỉ Củng cố: Cách trình bày và cách lấy nghiệm khi giải hệ phương trình loại này.
ỉĐặt : 
ỉHS1: Giải bài 4a. 
 Đặt :. 
Khi hệ phương trình có dạng: 
 ...
 *Đáp số: Hệ có 4 nghiệm: 
ỉHS2: Giải bài 4c.
*Đáp số: Hệ có 3 nghiệm
Hoạt động4: Củng cố giải toán bằng cách lập hệ phuơng trình bậc hai
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 5.
ỉ Vấn đáp: Cách lập hệ... 
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
ỉ Thực hiện việc giải bài 5!!!
Gọi a và b là hai chữ số của số của số có hai chữ số cần tìm.
Khi đó ta có hệ : 
 ... 
*Đáp số: 
Số cần tìm là 94.
3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần
4)Hướng dẫn về nhà: Xem và hệ thống lại kiến thức chương III, làm các bài tập phần ôn tập
 chương.
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	 ²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²
Ngày 12.tháng 12 năm 2004 Bài Ôn tập chương III. 
Tiết pp: 39 tuần: 15 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức toàn chương III.
 2) Kỹ năng: Giải toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình, vận dụng định lý Viet để giải các bài toán liên quan, giải một số dạng hệ phương trình đơn giản 
 3)Tư duy: Phân tích tổng hợp.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Củng cố giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0. 
 Hoạt động2: Củng cố cách giải phương trình quy về dạng ax + b = 0.
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Củng cố cách giải và biện luận hệ phương bậ nhất hai ẩn. 
 Hoạt động4: Củng cố giải hệ phương trình gồm ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
 Giải toán bằng cách lập phương trình, hệh phương trình. 
 Hoạt động5: Củng cố hệ thức Viét và ứng dụng.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi giải bài tập.
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0. 
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải và biện
 luận phương trình dạng ax + b = 0?
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 6a.
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
ỉ Củng cố: 
 cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0
 ỉ+ : ph có nghiệm .
 +a = 0 ; b = 0 : phương trình có nghiệm 
 +a = 0 ; : phương trình vô nghiệm.
 ỉHS1: Giải bài 6a.
 *Đáp số:: Pt có nghiệm: 
 m = 0: Phương trình vô nghiệm
 m = 1: Phương trình có tập nghiệm T = R 
Hoạt động2: Củng cố cách giải phương trình quy về dạng ax + b = 0.
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải?
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 6c, 7a.
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
ỉ Củng cố: 
+
+Nghiệm của hệ là hợp nghiệm của hai phương trình.
+Điều kiện của phương trình.
ỉ HS1: Giải bài 6c:
 Ta có: 
 ...
ỉHS2: Giải bài 7a.
Điều kiện: 
khi đó ta có: 
 ...
Hoạt động3: Củng cố cách giải và biện luận hệ phương bậ nhất hai ẩn.
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải và biện luận hệ bằng phương pháp Crame?
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 8a, 9.
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
ỉ Củng cố: 
+ Công thức Crame 
+Cách giải và biện luận hệ bậc nhất hai ẩn và các bài toán liên uqan.
ỉNhắc lại cách giải!!!
ỉHS1: Giải bài 8a. 
 D = a(a+1) ; Dx = a(a - 4); Dy = 5a 
*Đáp số:
+ : Hệ có nghiệm 
+ a = -1: Hệ vô nghiệm
+ a = 0: Hệ có nghiệm: 
ỉHS2: Giải bài 9a. 
*Đáp số: + a = 1: Hệ có vô số nghiệm 
 + hệ có nghiệm duy nhất 
 Hệ thức độc lập với a: x + 2y +1 =0 
Hoạt động4: Củng cố giải hệ phương trình gồm ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
 Giải toán bằng cách lập phương trình, hệh phương trình. 
ỉVấn đáp: Nhắc lại phương pháp Gauss?
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 11a.
ỉ Vấn đáp: Cách thiết lập phương trình ; hệ phương trình ( bài 10, 12, 13)! 
ỉ Cùng HS thiết lập phương trình, hệ phương trình.
ỉ Củng cố: phương pháp Gauss.
ỉ Nhắc lại phương pháp Gauss ( Đưa về hệ phương trình dạng tam giác để giải)
ỉHS1: Giải bài 11a
*Đáp số: 
ỉCùngGV phân tích tìm cách giải phương trình, hệ phương trình !!!
Hoạt động5: Củng cố hệ thức Viét và ứng dụng.
ỉVấn đáp: Nhắc lại hệ thức Viet và một 
 số ứng dụng quen thuộc?
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 14, 15.
ỉ Củng cố:
+ Định lý Viet và một số ứng dụng của nó
+ Cách giải hệ phuơng trình bậc nhất hai ẩn
ỉHướng dẫn nhanh và yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các bài toán giải bằng cách lập phương trình và hệ phương trình
ỉ Nhắc lại !!!
ỉ HS1: giải bài 14
*Đáp số:a) ; b) 
ỉ HS2: giải bài 15b
*Đáp số: hệ phương trình có nghiệm: (1; 1)
ỉ Cùng GV tìm lời giải các bài 10 - 13 toán 
3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần
4)Hướng dẫn về nhà: Xem và hệ thống lại kiến thức chương III, làm các bài tập phần ôn tập
 chương.
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	 ²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong III-DS.doc