BÀI 1: BẢNG PHÂN PHỐI THỰC NGHIỆM
TẦN SUẤT GHÉP LỚP PPCT: 45
I.Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được khái bảng phân phối thực nghiệm tần số tần suất,
2.Kĩ năng : Học sinh tính được tần số , tần suất của các lớp.
3.Tư duy: Tư duy suy luận , tương tự hoá
II.Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập với hệ thống câu hỏi lí thuyết liên quan
IV.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới
chương V: thống kê Bảng phân phối thực nghiệm Biểu đồ tần suất , biểu đồ hình quạt Số trung bình cộng , mốt, trung vị Phương sai và độ lệch chuẩn Kon tum, năm 2005 Bài 1: bảng phân phối thực nghiệm tần suất ghép lớp PPCT: 45 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được khái bảng phân phối thực nghiệm tần số tần suất, 2.Kĩ năng : Học sinh tính được tần số , tần suất của các lớp. 3.Tư duy: Tư duy suy luận , tương tự hoá II.Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập với hệ thống câu hỏi lí thuyết liên quan IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Nhắc lại kiến thức đã học về bảng phân phối thực nghiệm. Cho học sinh làm D 1 và D 2 Hướng dẫn học sinh thiết lập bảng phân phối thực nghiệm các số liệu thống kê Hình thành bảng phân phối thực nghiệm ghép lớp * Các số liệu thu thập được về một dấu hiệu hoặc vấn đề nào đó gọi là số liệu thống kê. Tần số ni của giá trị xi là số lần suất hiện xi đó Tần suất của giá trị xi là tỉ số fi = ni/n *Bảng phân phối thực nghiệm Năng suất lúa xi Tần suất fi(%) 25 30 35 40 45 50 9.7 19.4 35.5 22.6 6.4 6.4 Cộng 100% Hoạt động2: Hình thành phương pháp phân lớp các số liệu thống kê. *Thực hiện ví dụ trang 103 bởi sự phan chia các lớp theo sách giáo khoa. *Trong quá trình thu thập số liệu thống kê ta không thể sử lí hết trên bảng phân phối thực nghiệm rời rạc ị xhiện bảng phân phối thực nghiệm ghép lớp. *Thông thường quá trình phân lớp và số lơpớ được thực hiện theo yêu cầu của đề hoặc thực tiễn * Đáp số: Lớp Số các số liệu thống kê: ni [150;156) 6 [156;162) 12 [162;168) 13 [168;174] 5 Hoạt động 3: Xác định giá trị trung tâm, tần số, tần suất của các số liệu thống kê. * Xét lớp thứ i có hai mút là: xi và xi+1 khi đó ta nói: - Số gọi là giá trị trung tâm của lớp thứ i đó. -Số ni của các số liệu thống kêlớp thứ i gọi là tần số lớp thứ i đó. - Tỉ số gọi là tần suất của lớp thứ i đó. * Cho học sinh tìm giá trị trung tâm, tần số tần suất của các lớp số liệu thống kê của ví dụ * Lên tính toán , so sánh với kết quả của lớp. * Đáp số: Lớp số liệu GTTT: xi0 Tần số : ni Tần suất: fi (%) [150;156) 153 6 16.7 [156;162) 159 12 33.3 [162;168) 165 13 36.1 [168;174] 171 5 13.9 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thành lập bảng số liệu thống kê * Khi sử lí sớ liệu thống kê ta thường thành lập một trong ba loại bảng tuỳ theo yêu cầu thực tiễn. - Loại 1: Bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp. - Loại 2: Bảng phân phối thực nghiệm tần suất ghép lớp. - Loại 3: Bảng phân phối thực nghiệm tần số , tần suất ghép lớp. * Nắm được: Khi thành lập bảng phân phối thực nghiệm ghép lớp thì ta luôn thực hiện công việc tìm giá trị trung tâm của các lớp rồi theo đề bài ta tìm tần số hoặc tần suất hoặc cả hai Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh nhận xét về xu hướng tập trung các số liệu thống kê * Trên cơ sở bảng số liệu tàn suất ghép lớp ta chọn các lớp kề nhau có tổng tần suất lớn hơn hoặc bằng 50% để nhận xét * Trong ví dụ trên ta có các số liệu thống kê tập trung chủ yếu vào hai lớp thứ 2 và thứ 3 3)Củng cố baì học: +Có ba loại bảng số liệu thống kê ghép lớp, mỗi loại bảng có một đặc trưng riêng tuỳ theo thực tiễn yêu cầu 4)Hướng dẫn về nhà: +Hươnmgs dẫn học sinh làm bài tập 3 sách giáo khoa 5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 2: biểu đồ tần suất , biểu đồ hình quạt PPCT: 46 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất 2) Kỹ năng: Hiểu được các bước thiết lập một biểu đồ hình cột, đường gấp khúc 3)Tư duy: Kết hợp trong bài toán cụ thể với nhiều bài toán nhỏ có liên quan II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: phiếu học tập chuẩn bị sẵn IV) Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ: Lập bảng tần suất ghép lớp về chiều cao của 36 sinh viên 2) Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Hình thành thuật toán vẽ biểu đồ tần suất hình cột *Từ kết quả kiểm tra bài cũ, hướng dẫn học sinh thiết lập hệ trục toạ độ IXf, giải thích để học sinh nắm được vì sao trục If lại là nét đứt. *Cho học sinh lên bảng xác định các giá trị fi trên trục If, thực hiện giá trị các đầu mút các lớp trên trục IX *Hướng dẫn học sinh xác định các cột tương ứng và thực hiện tô màu phân biệt * f(%) 36.1 33.3 16.7 13.9 I 150 156 162 168 174 X(cm) Hoạt động 2: Hình thành thuật toán vẽ đường gấp khúc tần suất. *Từ kết quả phần 1, một lần nữa hướng dẫn học sinh thiết lập hệ trục toạ độ IXf, giải thích để học sinh nắm được vì sao trục If lại là nét đứt. *Cho học sinh lên bảng xác định các giá trị fi trên trục If, thực hiện giá trị trung tâm của các lớp trên trục IX *Hướng dẫn học sinh xác định các điểm (xi0; fi) tương ứng và thực hiện nối đường gấp khúc *Cho học sinh làm D 1 sách giáo khoa * f(%) 36.1 33.3 16.7 13.9 I 153 159 165 171 X(cm) 3)Củng cố: Biểu đồ hình cột, đường gấp khúc tần suất 4)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm bài tập 1 5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 2: biểu đồ tần suất , biểu đồ hình quạt PPCT: 47 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm biểu đồ hình quạt 2) Kỹ năng: Suy luận, vẽ được biểu đồ hình quạt trong bài toán thống kê 3)Tư duy: Hiểu được hình thành được thuật toán nhận biết bài toán thống kê nào thì áp dụng biểu đồ hình quạt II) Phương pháp giảng dạy: Phát vấn diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và vở học sinh soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xây dựng các bước vẽ một biểu đồ hình quạt. *Cho học sinh thực hiện ví dụ trang 108 *Hướng dẫn học sinh cách phân chia đường tròn cho đúng với tỉ lệ của số liệu thống kê. *Giải thích cho học sinh : Khi nào vẽ biểu dồ hình quạt, khi nào không 29.0 (3) 47.3 (1) 23.7 (2) * Làm ví dụ, vẽ hình đúng (1)Khu vực ngoài quốc doanh (2)Khu vực dn nhà nước (3)Khu vực đầu tư nước ngoài Hoạt động 2: Lập bảng số liệu thống kê từ biểu đồ hình quạt * Trên cơ sở là biểu đồ hình quạt hãy nêu các thông số dữ liệu của các số liệu thống kê theo bảng. * Thành lập bảng Các thành phần kinh tế Tỉ trọng (%) 1.Khu vực doanh nghiệp nn 2.Khu vực ngoài quốc doanh 3.Khu vực đầu tư nước ngoài 21.4 45.4 33.2 Cộng 100% Hoạt động 2: Nhận định bài toán áp dụng biểu đồ hình quạt. * Trên cơ sở ví dụ trên hãy cho biết khi nào ta sử dụng biểu đồ hình quạt trong bài toán thống kê. *Nhắc nhở: Trong nhiều trường hợp khi các lớp các số liệu thống kê ít ta vẫn sử dụng biểu đồ hình quạt để thể hiện tần suất các lớp số liệu thống kê, *Nhứng bài toán thường áp dụng biểu đồ hình quạt khi nói về tỉ trọng của các đối tượng thống kê mà ta không thể sử dụng hai loại biểu đồ đã học. 3)Củng cố: Cách vẽ biểu đồ hình quạt. - Vẽ đường tròn cơ sở -Chia hình tròn làm hai hoặc bốn phần tuỳ theo số lượng các số liệu thống kê -Trên mỗi hình quạt cơ sở xác định độ lớn của tỉ suất các lớp 4)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm bài tập 2 5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 2: biểu đồ tần suất , biểu đồ hình quạt PPCT: 48 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt 2) Kỹ năng: Hiểu được các bước thiết lập một biểu đồ hình cột, đường gấp khúạttanf suất, biểu đồ hình quạt, vẽ được chúng 3)Tư duy: Vận dụng lí thuyết vào giải toán II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: phiếu học tập chuẩn bị sẵn IV) Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ: Phương pháp vẽ biểu đồ hình cột, đường gấp khúc tần suất 2) Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài toán 1 *Cho học sinh lập bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp về Chiều dài của 36 cây dương xỉ *Choi học sinh vẽ các biểu đồ tương ứng * Nêu các bước vẽ biểu đồ hình cột -Nhắc nhở học sinh chi đúng tỉ lệ trên cột tần suất *Gọi học sinh nhận xét và cho điểm *Nêu các bước vẽ đường gấp khúc tần suất. -Nhắc nhở học sinh về đồ thị qua các điểm trên hệ trục toạ độ *Gọi học sinh nhận xét và cho điểm học sinh làm toán * Bảng phân phối thực nghiệm tần suất ghép lớp. Các lớp chiều dài X (cm) Xi0 Tần suất fi(%) [10;20) [20;30) [30;40) [40;50] 15 25 35 45 13.33 30.00 60.00 16.67 Cộng 100(%) 13.33 16.67 30.00 40.00 I fi(%) 20.00 10.00 10 20 30 40 500 X * Biểu đồ hình cột * Đường gấp khúc tần suất 13.33 16.67 30.00 40.00 I fi(%) 20.00 10.00 10 20 30 40 500 X0 15 25 35 45 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 *Phát vấn học sinh trong các trường hợp rồi cho học sinh về nhà tự làm toán * Nghe chuẩn bị về nhà làm Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 * Trên cơ sở là biểu đồ hình quạt hãy nêu các thông số dữ liệu của các số liệu thống kê theo bảng. *Gọi học sinh lên bảng trả lời và cho điểm * Cho học sinh nhận xét về hướng thay đổi tỉ trọng kinh tế thành phần nào tăng, thành phần nào giảm * Thành lập bảng Các thành phần kinh tế Tỉ trọng (%) 1.Khu vực doanh nghiệp nn 2.Khu vực ngoài quốc doanh 3.Khu vực đầu tư nước ngoài 22.0 39.9 38.1 Cộng 100% 3)Củng cố: Các bước lập bảng phân phối thực nghiệm tần số , tần suất, biểu đồ hình cột, đường gấp khúc tần suất 4)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 3: trung bình cộng , mốt, trung vị PPCT: 49 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về trung biònh cộng, mốt, trung vị của bảng các số liệu thống kê. 2) Kỹ năng: Suy luận, tính toán được giá trị trung bình, tìm được mốt, trung vị 3)Tư duy: Tổng quát hoá bài toán thông qua bài toán cụ thể II) Phương pháp giảng dạy: Phát vấn diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và vở học sinh soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: không. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xây dung công thức tính trung bình cộng *Giá trị trung bình của các số liệu thống kê kí hiệu là: * Cho học sinh tính trung bình cộng vè chiều cao 36 sinh viên * Lập công thức tổng quát cho bảng phân phối thực nghiệm rời rạc, ghép lớp * Hãy cho biết trường hợp nào sử dụng công thức thứ nhất và trường hợp nào sử dụng công thức hai ( Tần số và tần suất) *Cho biết ý nghĩa của trung bình *Đối với bảng phân phối thực nghiệm rời rạc. *Đối với bảng phân phối thực nghiệm ghép lớp. Trong đó ta có n = ni + n2 ++nk *Đáp số: Hoạt động 2: Định nghĩa mốt và phương pháp tìm mốt trong bảng số liệu thống kê * Mốt M0 là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng phân phối thực nghiệm tần số. Nếu trong bảng có hai tần số bằng nhau và cùng lớn hơn các tần số khác thì coi rằng: -Mốt là trung bình cộng của hai giá trị đó nếu chúng kề nhau và số trung bình cộng có nghĩa. - Có hai mốt trong trường hợp ngược lại *Hãy cho biết ý nghĩa của mốt. * Hiểu được định nghĩa, * Trong ví dụ về chiều cao của cây lim thì mốt là 10 và 13 vì chúng có cùng tần số là 10 lớn nhất. * Mốt thể hiện quy mô, độ lớn của số liệu thống kê Hoạt động 2: Định nghĩa số trung vị và phương pháp tìm số trung vị trong bảng số liệu thống kê *Số trung vị của một dãy không giảm (hoặc không tăng) gồm n số liệu thống kê là: - Số đứng giữa dãy ( số hạng thứ ) nếu n lẻ. - Trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu n chẵn * Cho học sinh đọc ví dụ trang 113 sách giáo khoa. * Hãy cho biết ý nghĩa của trung vị là gì? * Hình thành thuật toán: - Lập dãy theo thứ tự không tăng hoặc không giảm. - xác định xem n chẵn hay n lẻ từ đó xác định trung vị của dãy. * Hiểu trong trường hợp 1 n lẻ nên trung vị là 6, trong trường hợp haio n chẵn nên trung vị là: tháng. *Trung vị thể hiện độ lớn của số liệu thống kê trong một dãy không tăng hoặc không giảm. 3)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn bài tập 2 trang 113 sách giáo khoa 4)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 3: trung bình cộng, mốt , trung vị PPCT: 50 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về tam thức bậc hai nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai 2) Kỹ năng: Suy luận, áp dụng thực tế với các bài tập cụ thể. 3)Tư duy: Tư duy hình học về đồ thị hàm bậc hai tương ứng. II) Phương pháp giảng dạy: đặt vấn đề hưpớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề, diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và vở học sinh soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: Dấu của nhị thức bậc nhất. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. * Để so sánh hai kết quả thi ta sử dụng đại lượng nào? *Hướng dẫn: Hãy tính rồi so sánh chúng. *đánh giá và cho điểm học sinh * Ta có: Vì nên kết quả của lớp 10A cao hơn kết quả lớp 10B Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. * Hãy định nghĩa mốt của số liệu thống kê? Giải thích. * Ta có: (nghìn đồng) * Nhắc nhở học sinh lưu ý trong quá trình tìm mốt * Hiểu do n chẵn nên mốt sẽ là trung bình cộng của hai số hạng đứng giữa dãy. *Nhắc lại định nghĩa, phương pháp xác định mốt từ đó hình thành thuật toán Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. Các bước tìm trung vị của các số liệu thống kê. Trên cơ sở đó hãy tìm số trung vị của bài toán đã cho Gọi học sinh nhận xét kết quả bài làm của bạn từ đó cho điểm học sinh * Sắp thứ tự tăng dần của các số liệu thống kê ta có: 650, 670, 690, 720, 840, 2500, 3000 vậy số trung vị của dãy là: Me = 720 (nghìn đồng) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5. * Bảng số liệu thống kê dã cho là bảng phân phối thực nghiệm ghép lớp hay bảng phân phối thực nghiệm rời rạc, vì sao? * Để tính trung bình của bảng số liệu thống kê ghép lớp ta làm như thế nào? * Ta có: tạ / ha 3)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 4: phương sai và độ lệch chuẩn PPCT: 51 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về phương sai và độ lệch chuẩn 2) Kỹ năng: Suy luận, áp dụng lí thuyết vào bài toán thống kê cụ thể 3)Tư duy: logic. Suy luận kiến thức. II) Phương pháp giảng dạy: đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề, diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và vở học sinh soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: Công thức tính giá trị trung bình của các số liệu thống kê trong hai loại bảng phân phối thực nghiệm. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Công thức tính phương sai của các số liệu thống kê * Phương sai của các số liệu thống kê đựoc kí hiệu là được tính theo công thức : -Đối với bảng số liệu thống kê rời rạc thì: *Từ kết quả đó hãy thiết lập công thức cho bảng số liệu thống kê ghép lớp. * Nắm công thức suy luận công thức cho bảng phân phối ghép lớp: * Hoạt động 2: Cho học sinh thực hành tính toán * Hãy tính phương sai trong bảng 4 bài 1 bằng hai cách và so sánh chúng: * Đáp số: Ta có: =161 vậy Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đi tìm ý nghĩa của phương sai. * Hãy thực hiện D 2 trong sách giáo khoa. *Từ kết quả trên hãy cho biết ý nghĩa của phương sai * Ta có: mà và * Vậy kết quả của lớp B có độ phân tán đồng đều hơn kết quả lớp A hay kết quả bài làm của lớp B đồng đều hơn Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đi tính phương sai thông qua công thức khác *Ngoài việc tính phương sai theo công thức ta còn có thể tính phuơng sai theo định lí: trong đó: hoặc: *Cho học sinh tính lại theo công thức mới của D 2 * Hình thành thuật toán: - Tìm và - Tính theo công thức *Thực hành tính toán Hoạt động 5: Tìm độ lệch chuẩn và ý nghĩa của nó: * Căn bậc hai của phương sai là độ lệch chuẩn kí hiệu là sx = *Độ lệch chuẩn cũng như phương sai đều xét về khả năng phân tán của các số liệu thống kê so với trung bình cộng, nhưng khi xét về đơn vị đo thì ta xét tới độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn càng nhỏ thì sự phân tán các số liệu thống kê càng nhỏ Độ lệch chuẩn có cùng số liệu thống kê so với số liệu được nghiên cứu 3)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm bài tập 1 trang 119 4)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 4: phương sai và độ lệch chuẩn PPCT: 52 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về phương sai và độ lệch chuẩn 2) Kỹ năng: Suy luận, áp dụng lí thuyết vào bài toán thống kê cụ thể 3)Tư duy: logic. Suy luận kiến thức. II) Phương pháp giảng dạy: đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề, diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và vở học sinh soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: Công thức tính giá trị trung bình của các số liệu thống kê trong hai loại bảng phân phối thực nghiệm.Công thức phương sai và độ lệch chuẩn 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 * Gọi một học sinh trả lời về công thức tính trung bình của các số liệu thống kê, công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn. í nghĩa của tong đại lượng. *Gọi một học sinh lên làm bài tập 2 Nhận xét và cho điểm Trả lời cả lớp nhận xét. * Hai lớp 10C và 10 D thì lớp 10D có điểm số đồng đều hơn điểm số lớp 10A Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 *Gọi một học sinh lên làm bài tập 2 Nhận xét và cho điểm Ta có: c) vậy nhóm cá thứ nhất đồng đều hơn nhóm cá thứ hai Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính casio f(x) * Nêu cách nhập số liệu thống kê và gọi kết quả tính toán * Bấm máy theo hướng dẫn từ ví dụ cụ thể, từ đó rút ra kết quả tính toan 3)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm bài tập 3 trang 122 4)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: ôn tập chương V PPCT: 52 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh hệ thống kiến thức toàn chương. Cách lập bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất, giá trị trung tâm của lớp trung bình cộng mốt, trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn 2) Kỹ năng: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, tìm được mốt, trung vị, tính được trung bình cộng, và phương sai 3)Tư duy: logic. Suy luận kiến thức, tái hiện. II) Phương pháp giảng dạy: Tái hiện kiến thức thông qua các bài tập cụ thể trong ôn tập chương III) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và vở học sinh soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 * Gọi một học sinh nhắc lại về trung bình cộng, mốt, trung vị *Gọi một học sinh lên làm bài tập 3 cả lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét Nhận xét và cho điểm Bảng phân phối thực nghiệm: Số con xi 0 1 2 3 4 Cộng Tần số ni 8 13 19 13 7 60 Tần suất fi 13.3 21.7 31.7 21.7 11.6 100% b) Số hộ gia dình chiếm tỉ lệ này là: 66.7% c) con. Mo = 2 (con); Me=2(con) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 *Gọi hai học sinh lên thành lập bảng của hai nhóm cá. Hình thành hai đường gấp khúc tần suất Nguyen tắc vẽ biểu đồ hình cột, đường gấp khúc tần suất Nhận xét và cho điểm Hai học sinh lên thành lập bảng Hai học sinh lên vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất chung trên một hệ trục toạ độ e) Trong bảng số 1 Khối lượng cá tập trung vào đoạn [645;655] (75%) tương tự bảng 2 f) Vậy nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn Hoạt động 3: Ra bài tập bổ sung Cho bảng thống kê về kỉ lục nhảy xa của 60 học sinh như sau. Lớp lỉ lục [2.2;2.4) [2.4;2.6) [2.6;2.8) [2.8;3.0) [3.0;3.2) [3.2;3.4] Cộng Tần số 3 8 14 16 11 8 60 Háy tìm gí trị trung tâm và lập bảng phân phối tần suất ghép lớp Vẽ biểu đồ hình cột, đường gấp khúc tần số, tần suất. Tìm giá trị trung bình, mốt, trung vị, phương sai Nếu nhảy xa từ 2.6 trở lên thì trên trung bvình hỏi có bao nhiêu phần trăm học sinh trên trung bình. Nhận xét về xu ướng tập trung cavs số liệu thống kê 3)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:
Tài liệu đính kèm: