Giáo án Đại số 10 chuẩn tiết 50: Phương sai và độ lệch chuẩn

Giáo án Đại số 10 chuẩn tiết 50: Phương sai và độ lệch chuẩn

Chương V: THỐNG KÊ

Tiết dạy: 50 Bài 4: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Hiểu được phương sai và độ lệch chuẩn.

- Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.

 Kĩ năng:

- Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn.

- Biết vận dụng các kiến thức đó trong việc giải các bài toán kinh tế.

 Thái độ:

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 4764Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 chuẩn tiết 50: Phương sai và độ lệch chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/03/2008	Chương V: THỐNG KÊ 
Tiết dạy:	50	Bàøi 4: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Hiểu được phương sai và độ lệch chuẩn.
Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
	Kĩ năng: 
Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn.
Biết vận dụng các kiến thức đó trong việc giải các bài toán kinh tế.
	Thái độ: 
Thấy được sự gần gũi của toán học và đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Máy tính cầm tay.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tính số trung bình cộng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Tính số trung bình cộng của các dãy số sau:
	a) 180; 190; 190; 200; 210; 210; 220	b) 150; 170; 170; 200; 230; 230; 250
	Đ. a) = 200	b) = 200
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Phương sai
20'
· GV dẫn dắt từ KTBC. Nhận xét các số liệu ở dãy a) gần với số TBC hơn.
· GV giới thiệu các khái niệm độ lệch, độ phân tán.
H1. Tính độ lệch của các số liệu ở dãy a) so với số TBC ?
H2. Tính bình phương các độ lệch và TBC của chúng ?
· GV giới thiệu khái niệm phương sai.
· Xét bảng số liệu
H3. Tính số TBC, phương sai ?
· Xét bảng phân bố tần suất ghép lớp.
H4. Tính số TBC, phương sai ?
Đ1. 180 –200; 190–200; 190–200; 200–200; 210–200; 210–200; 220–200
Đ2. » 1,74
Lớp số đo
Tần số
Tần suất %
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100 (%)
Đ3. = 162
Þ » 31 
Lớp
Tần suất
[15; 17)
[17; 19)
[19; 21)
[21; 23]
16,7
43,3
36,7
3,3
Cộng
100 (%)
Đ4. » 18,5(0C)
Þ » 2,38
I. Phương sai
a) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc)
(n1 + n2 +  + nk = n)
b) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
· Chú ý:
– Khi hai dãy số liệu có cùng đơn vị và có số TBC bằng nhau hay xấp xỉ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng bé.
– Có thể tính phương sai theo công thức:
trong đó: 
hoặc	
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Độ lệch chuẩn
7'
· GV giới thiệu khái niệm độ lệch chuẩn.
H1. Tính độ lệch chuẩn trong các VD trên ?
Đ1. 
a) » 31 Þ sx » » 5,57
b) » 2,38 
 Þ sx » » 1,54 (0C)
II. Độ lệch chuẩn
· Độ lệch chuẩn
	sx = 
· Phương sai và đọ lệch chuẩn sx đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số TBC). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng sx vì sx có cùng đơn vị đo với dấu hiệu được nghiên cứu.
Hoạt động 3: Áp dụng tính phương sai và độ lệch chuẩn
10'
Tuổi
18
19
20
21
22
Cộng
Tần số
10
50
70
29
10
169
VD: Xét bảng số liệu "Tuổi của 169 đoàn viên"
H1. Tính số TBC ?
H2. Tính phưpưng sai và độ lệch chuẩn ?
Đ1. 
	» 19,9
Đ2. » 0,93
Þ sx » » 0,96
a) Tính số TBC.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Cách tính phương sai và độ lệch chuẩn
– Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docdai10cb50.doc