Giáo án Đại số 10 Chương 1: Mệnh đề. Tập hợp – Soạn theo chương trình chuẩn

Giáo án Đại số 10 Chương 1: Mệnh đề. Tập hợp – Soạn theo chương trình chuẩn

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: –Giúp học sinh nắm được mệnh đề, mệnh đề chứa biến

 mệnh đề phủ định.

 2.Kĩ năng : – Xác định được mệnh đề

 - Phát biểu mệnh đề kéo theo

 3.Thái độ: Nghiêm túc ,chú ý

II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập.

III. CHUẨN BỊ:

 – Giáo viên: Cần chuẩn bị các ví dụ minh hoạ-Sách giáo khoa.

 – Học sinh: Sách giáo khoa.

 

doc 26 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2439Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 Chương 1: Mệnh đề. Tập hợp – Soạn theo chương trình chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Ngày soạn: 24/8/2008
Tiết chương trình: 01
I. MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức: –Giúp học sinh nắm được mệnh đề, mệnh đề chứa biến 
 mệnh đề phủ định. 
	2.Kĩ năng : – Xác định được mệnh đề 
	 - Phát biểu mệnh đề kéo theo
 3.Thái độ: Nghiêm túc ,chú ý
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập.
III. CHUẨN BỊ: 
	– Giáo viên: Cần chuẩn bị các ví dụ minh hoạ-Sách giáo khoa. 
	– Học sinh: Sách giáo khoa.
IV. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: Nghiên cứu một số khái niệm về mệnh đề.
 b. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: 
 I. Mệnh đề,mệnh đề chứa biến:
 1. Mệnh đề:
 HĐTP1 : Tiếp cận với mệnh đề
 - Nhình vào bức tranh ở SGK, đọc các câu hỏi.
 - Nhận xét các phát biểu của giáo viên, phát biểu nào là mệnh đề , phát biểu nào không phải là mệnh đề.
 2. Mệnh đề chưa biến
 HĐTP2.Tiếp cận mệnh đề chứa biến
 Phát biểu MĐ chứa biến.
Hoạt động 2.
 II. Phủ định mệnh đề.
 MĐ: P
 MĐ phủ đinh : 
 Ví dụ (SGK)
Hoạt động 3.
 III. Mệnh đề kéo theo
 “Nếu P thì Q”
 Ký hiệu: P Q
Nhận xét về các MĐ kéo theo.
a) "Nếu góc A bằng 900 thì BC2 = AB2 + AC2"
b) " Góc A bằng góc B thì tam giác ABC cân"
 Đưa ra một số phát biểu 
Đưa ra khái niệm “Mệnh đề” ở SGK
Lấy một số ví dụ về mệnh đề
Xét câu sau:
 “n chia hết cho 5”
Phát biểu này chưa khẳng định tính đúng sai vì nó còn phụ tbuộc vào biến n
Đưa ra mệnh đề và phủ định nó
Học sinh nắm MĐ phư định thông qua ví dụ đưa ra.
Học sinh lấy ví dụ và phủ định MĐ trên.
Đưa ra các mệnh đề kéo theo
Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo
Chú ý : 
 - Mệnh đề P Q sai khi P đúng và Q sai
 - Mệnh đề P Q thường là các định lí
 P: giả thiết, Q kết luận
Luyện tập
 Cho tam giác ABC. Lập mệnh đề 
 P => Q rồi xét tính đúng sai của nó.
a) P: "Góc A bằng 900"
 Q: "BC2 = AB2 + AC2"
b) P: "Góc A bằng góc B"
 Q: "Tam giác ABC cân"
 4. Củng cố: 
 Mệnh đề , phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo.
 Bảng chân lí của MĐ kéo theo
 5. Dặn dò: 
Xem lại các ví dụ. Học lí thuyết.
Làm bài tập SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 24/8/2008
Tiết chương trình: 02
I. MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức: –Giúp học sinh nắm được mệnh đề, mệnh đề chứa biến 
 mệnh đề phủ định. 
	2.Kĩ năng : – Xác định được mệnh đề 
	 - Phát biểu mệnh đề kéo theo
 3.Thái độ: Nghiêm túc ,chú ý
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập.
III. CHUẨN BỊ: 
	– Giáo viên: Cần chuẩn bị các ví dụ minh hoạ-Sách giáo khoa. 
	– Học sinh: Sách giáo khoa.
IV. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định: 10B1	10B2
2. Kiểm tra bài cũ
 Khái niệm về mệnh đề, lấy ví dụ ?
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: Lập mệnh đề đảo và mệnh đề phủ định của nó.
 b. Triển khai bài mới:
 Xét một số MĐ được thành lập từ hai MĐ và được liên kết bởi các
 cụm từ : ......... 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: 
 IV. Mệnh đề đảo – Mệnh đề tương đương.
 HĐTP1 : Tiếp cận với mệnh đề đảo
 Cho MĐ: P Q 
 MĐ đảo: Q P
 HĐTP2 : Tiếp cận MĐ tương đương
 P Q
 Hoạt động 2.
 V.Kí hiệu mọi và tồn tại.
 HĐTP1: Tiếp cận lí thuyết
 : “với mọi”
 : “có một”(tồn tại một, “có ít nhất một”(tồn tại ít nhất một”
 HĐTP2: Vận dụng 
Ví dụ :
 “ Tồn tại x thuộc số thực sao cho bình phương bằng chính nó”
 “ Mọi số thực sao cho nó khác một”
 MĐ phủ định:
 : 
 : 
Đưa ra một số phát biểu về MĐ đảo 
 Cách đọc các MĐ trên:
 “P tương đương Q”
 “P điều kiện cần và đủ có Q”
 “P khi và chỉ kfi Q”
 Lấy ví dụ về các mệnh đề kéo theo, tương đương:
Ví dụ : Tam giác ABC có góc A bằng 900 khi và chỉ khi BC2 = AC2 + AB2
Kí hiệu mọi và tồn tại được sử dụng nhiều trong các MĐ chuéa biến
Phát biểu thành lời các MĐ sau:?
 P: 
 Q: 
Phủ định các MĐ trên ?
 Giáo viên đưa ra các quy tắc phủ định MĐ chứa mọi , tồn tại
Chú ý:
 P: “ x X : x có t/c T”
: “ x X : x không có t/c T”
 Q: “x X : x có t/c T”
: x X : x không có t/c T”
 4. Củng cố: 
 Mệnh đề , phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo.
 Bảng chân lí của MĐ kéo theo
 5. Dặn dò: 
Xem lại các ví dụ. Học lí thuyết.
Làm bài tập SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn:30/82008 
Tiết chương trình: 03
I. MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức: –Giúp học sinh nắm được mệnh đề, mệnh đề chứa biến 
 mệnh đề phủ định. 
	2.Kĩ năng : – Xác định được mệnh đề 
	 - Phát biểu mệnh đề kéo theo, MĐ chưa mọi và tồn tại
 3.Thái độ: Nghiêm túc ,chú ý
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập.
III. CHUẨN BỊ: 
	– Giáo viên: Cần chuẩn bị các ví dụ minh hoạ-Sách giáo khoa. 
	– Học sinh: Sách giáo khoa.
IV. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định: 10B1	10B2
2. Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là MĐ tương đương, 
 Cách phủ định MĐ chứa mọi và tồn tại
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: Vận dụng các kiến thức để giải BT sách giáo khoa.
 b. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: 
 Bài 1 (SGK)
2 + 3 = 7 : MĐ
4 + x = 3 : MĐ chứa biến
X + y > 1 : MĐ chứa biến
2 - < 0 : MĐ chứa biến 
Hoạt động 2.
 Bài 3. (SGK) Lập MĐ đảo các MĐ sau:
Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau
Các số nguyên tố có tận cùng 0 chia hết cho 5 
Hoạt động 3:
 Bài 8 (SGK)
Cho x R và
 P: “ x là số nguyên tố”
 Q: “ x + 2 là số nguyên tố”
Phát biểu P Q 
Xét tính đúng sai:
 Giải:
 Hoạt động 4: 
 Bài 16 (SBT) Lập MĐ phủ định:
“
“
“
 Giải:
“
“
“
Xét các phát biểu sau đâu là MĐ ?
khẳng định sai
,c) , d) : khẳng định chưa có tính đúng sai.
 MĐ đảo của một MĐ ?
Một học sinh lên bảng làm bài tập 3
Chú ý: P Q
 P: Điều kiện đủ có Q
 Q: Điều kiện cần có P
Hướng dẫn:
P Q : “ x là số nguyên tố thì x + 2 là số nguyên tố” 
MĐ : sai
Phủ định của các MĐ trên ?
 Phủ định MĐ chứa mọi là MĐ chứa tồn tại, phủ định MĐ chứa tồn tại là MĐ chưa mọi
 4. Củng cố: 
 Mệnh đề , phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo.
 Quy tắc phủ định MĐ chứa mọi và tồn tại
 5. Dặn dò: 
Xem lại các ví dụ. Học lí thuyết.
Làm bài tập SBT
Xem trước bài: Tập hợp
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 2/9/2008
Tiết chương trình: 04
I. MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức: –Giúp học sinh nắm được tập hợp , tập hợp con, hai tập
 hợp bằng nhau. 
 - Nắm được các phép toán về tập hợp. 
	2.Kĩ năng : Sử dụng đúng các kí hiệu: 
 Thực hiện được các phép toán trên tập hợp.
 3.Thái độ: Nghiêm túc ,chú ý
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập.
III. CHUẨN BỊ: 
	– Giáo viên: Cần chuẩn bị các ví dụ minh hoạ-Sách giáo khoa. 
	– Học sinh: Xem trước sách giáo khoa.
IV. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: Khái niệm tập hợp ta đã được tiếp cận ở cấp hai. Bây giờ ta 
 nghiên cứu kĩ hơn về nó. 
 b. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: 
 Khái niệm tập hợp.
 1. Tập hợp và phần tử. 
 Học sinh điền các kí hiệu , vào dấu chấm .
 Chỉ ra đâu là phần tử , đâu là tập hợp
Hoạt động 2.
 2. Cách xác định tập hợp.
-Liệt kê các ước nguyên dương của 20
- Giả PT x2 – 4 = 0 tìm nghiệm thực;
 3. Tập rõng.
 Tập hợp B không có phần tử nào.
 Định nghĩa: (SGK)
Hoạt động 3:
 II. Tập hợp con.
* Định nghĩa: 
A 
* Tính chất: (SGK)
 Hoạt động 4: 
 III. Tập hợp bằng nhau.
 Ta thấy nên hai tập hợp bằng nhau.
 Định nghĩa: (SGK)
Giáo viên đưa ra các ví dụ về tập hợp
 3....Z
 ... Z
Chú ý:
 Cho aA: 
 a: phần tử 
 A: Tập hợp 
Chỉ ra các ước nguyên dương của 20 ?
 Ví dụ . Cho tập hợp 
 A = 
Liệt kê các phần tử của A ?
Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
 B = 
Nêu định nghĩa về tập rõng ?
Đưa ra định nghĩa về tập con .
Hướng dẫn học sinh nắm tónh chất
Lấy ví dụ về tập con ?
 Chú ý: Chứng minh tập A là tập con của tập B ?
 Cho hai tập hợp:
A = n bội chung của 4, 6
B = n bội của 12
Kiểm tra ?
 Tùø đó rút ra định nghĩa hai tập hợp bằng nhau
 Chú ý: Cách chứng minh hai tậphợp bằng nhau ?
 Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập SGK
 4. Củng cố: 
 Nắm định nghĩa tập hợp.
 Cách chứng minh tập con, hai tập hợp bằng nhau .
 5. Dặn dò: 
Xem lại các ví dụ. Học lí thuyết.
Làm bài tập SBT(17,18,19)
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................	
Ngày soạn: 7/9/2008
Tiết chương trình: 05 
I. MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức: –Nắm được các phép toán về tập hợp. 
	2.Kĩ năng : Xác định được giao, hợp , hiệu của hai tập hợp. 
 3.Thái độ: Nghiêm túc ,chú ý
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phản biện.
III. CHUẨN BỊ: 
	– Giáo viên: Cần chuẩn bị các ví dụ minh hoạ-Sách giáo khoa. 
	– Học sinh: Xem trước sách giáo khoa.
IV. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Lấy một vài ví dụ nề tập hợp đã học
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: Ta đã học về khái niệm tập hợp, bây giờ ta xét đến các phép 
 toán trên đó.
 b. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: 
 I. Giao của hai tập hợp.
 Liệt kê các PT của tập hợp
 * Định nghĩa: ( SGK) 
 A
 * Biểu đồ ven: ( SGK)
 Học sinh lên bảng giải ví dụ trên
Hoạt động 2.
 II. Hợp của hai tập hợp
 Học sinh xem ví dụ SGK trả lời các câu hỏi. 
Định nghĩa: ( SGK )
Biểu đồ ven ( SGK) 
 Học sinh hoạt động nhóm. 
Hoạt động 3:
 III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp
 Định nghĩa ( SGK)
 - Hiệu hai tập hợp
 | x và x
 - Đặc biệt: Khi A con B thì A\B gọi là phần bù của B trong A
 Giáo viên đưa ra các ví dụ về giao của hai tập hợp
 Ví dụ 1. Cho hai tập hợp
 A = n ước của 18
 B = n ước của 12
a) Liệt kê các PT của tập A,B
b) Các phần tử chung của A và B
 Tập C đgl tập giao của A và B
 Định nghĩa thế nào là tập giao ?
Ví dụ 2. Cho hai tập hợp”
 A = 
 B = 
 Tìm tập giao của hai tập hợp trên ?
Ví dụ 3 ( SGK )
Chọn học sinh thi ho ...  tập
C/ Chuẩn bị:
	Gv: SGV, SGK, các tài liệu tham khảo. Các hình vẽ trên bìa cứng.
	Hs: -Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số ở cấp 2.
-Đọc bài mới ở nhà.
D/ Tiến trình bài dạy:
 . Ổn định lớp : 
‚. Kiểm tra : 
	Trong mục 3
ƒ. Nội dung bài mới:
	a. Đặt vấn đề: Ôn tập về hàm số.
	b. Triển khai bài:
Hoạt động 1 :Ôn tập hàm số
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Định nghĩa (SGK)
- Các kiến thức về hàm số đã học 
- Thảo luận theo nhóm hoạt động 2, 3 SGK
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm giải.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
I/ ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ
1.Nêu định nghĩa hàm số, biến số, giá trị của hàm số, tập xác định của hàm số. Cho các ví dụ thực tế về hàm số.
2. Có những cách cho hàm số như thế 
nào. 
 Trong mỗi trường hợp hãy cho một ví dụ; chỉ rõ tập xác định của hàm số và tính một giá trị của hàm số
3.Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì? 
 Đồ thị hàm số y=ax+b, và y= ax2 xác định như thế nào? Hãy lấy hai trường hợp cụ thể và vẽ chúng.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sun.
-VD1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
c) Cho (P): y=3x2-2x+1. Các điểm nào thuộc (P): K(0;1),M(-1;6), N(1;1) và O.
Hoạt động 2: Ôn tập sự biến thiên của hàm số.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Các nhóm tự ôn tập, thảo luận giải quyết yêu cầu mà giáo viên đề ra.
- Một nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung
1. Định nghĩa hàm tăng, hàm giảm. Đồ thị của hàm tăng có tính chất gì? Giải thích rõ vì sao gọi là hàm đồng biến, nghịch biến hay hàm tăng, hàm giảm.
2. Chứng minh hàm số y=-2x+10 giảm trên R, lập bảng biến thiên của hàm số.
Giáo viên ghi nhận kiến thức.
4/ Củng cố
- Hệ thống các kiến thức đã học trong bài.
- Tìm tập xác định của hàm số cho bởi công thức như thế nào?
5/ Hướng dẫn học:
- Nắm vũng các kiến thức cơ bản trong bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập1-5 trong SBT
E/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 29 / 9/ 2008
Tiết chương trình 10 
A/ Mục tiêu:
	1/ Kiến thức:
- Định nghĩa hàm đơn điệu, dạng đồ thị của hàm đơn điệu.
- Định nghĩa hàm chẵn, lẻ và dạng đồ thị của chúng.
	2/ Kĩ năng:
- Tính giá trị của hàm số, tìm tập xác định của hàm số cho bởi công thức
- Đọc đồ thị của hàm số để suy ra tính đơn điệu.
- Xét tính chẵn lẻ của hàm số.
3/ Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khiếu thẩm mỹ.
B/ Phương pháp
	- Vấn đáp gợi mở, luyện tập
C/ Chuẩn bị:
	Gv: SGV, SGK, các tài liệu tham khảo. Các hình vẽ trên bìa cứng.
	Hs: -Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số ở cấp 2.
-Đọc bài mới ở nhà.
D/ Tiến trình bài dạy:
 . Ổn định lớp : 
‚. Kiểm tra : 
	Nêu các định nghĩa về hàm số. Giải bài tập 1, 2.
ƒ. Nội dung bài mới:
	a. Đặt vấn đề: Ôn tập về hàm số.
	b. Triển khai bài:
Hoạt động 1 :Ôn tập các kiến thức cũ: 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-Đại diện các nhóm lên trình bày 
x =-2 y = 8
x = 0 y = 1
x = 4 y = 9
x = 6 y không xác định 
- Các học sinh khác bổ sung
 a. D = 
 b. D = 
Bài1: Tính giá trị của hàm số số tại x=-2;x=0;x=4; x=6 
Học sinh giải theo nhóm 
Bài 2: Tìm tập xac định của các hàm số sau: a)
b)
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm hàm số chẵn lẻ.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động theo nhóm.
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Khái nệm chẳn lẽ của hàm số 
-Các học sinh giải trong vở nháp. 
- Một học sinh lên bảng trình bày
- Các học sinh khác nhận xét bổ sung.
III. Tính chẳn lẽ của hàm số.
Ví dụ 
* Xét hai hàm số y= 2x2 (1) và y= -x3 /2 (2) trên [-2;2]
1. Nhận xét gì về tập xác định của hàm số.
2. Tính giá trị hàm số (1) tại 1 và-1; tại 2 và -2; tại 3 và -3; tại x và -x. Nhận xét.
3. Tính giá trị hàm số (2) tại 1 và-1; tại 2 và -2; tại 3 và -3; tại x và -x. Nhận xét.
4. Định nghĩa hàm số chẵn, lẻ. Nêu tính chất đồ thị của chúng.
 Hàm số chẳn , lẽ.
 (SGK)
-Vận dụng:
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
- Nêu các bước xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
- Giáo viên ghi nhận kiến thức.
 4/ Củng cố
 Hàm số chẳn , lẽ.
5/ Hướng dẫn học:
- Nắm vũng các kiến thức cơ bản trong bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
E/ RÚT KINH NGHIỆM
NHẬN XÉT CỦA TTCM, BGH:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn:1/10/2008
Tiết chương trình 11
A/ MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
-Định nghĩa, các tính chất của hàm số bậc nhất và đò thị của hàm số bậc nhất.
- Các dạng phương trình của đường thẳng.
	2/ Kĩ năng:
- Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Vẽ đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công thức là bậc nhất.
- Viết phương trình đường thẳng.
3/ Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khiếu thẩm mỹ.
B/ PHƯƠNG PHÁP 
	- Vấn đáp gợi mở, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ
	Gv: SGV, SGK, các tài liệu tham khảo.
	Hs: -Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất ở cấp 2.
-Đọc bài mới ở nhà.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
. Ổn định lớp : 
	Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số.
‚. Kiểm tra : 
ƒ. Nội dung bài mới:
	a. Đặt vấn đề: Ôn tập về hàm số dạng bậc nhất.
	b. Triển khai bài:
Hoạt động 1 :Ôn tập hàm số bậc nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-Học sinh tự ôn tập.
 y = a x + b ( a 0)
Học sinh giải vào vở nháp.
Một học sinh lên bảng trình bày và vẽ .
I. -Ôn tập về hàm số bậc nhất:
 1. Dạng hàm số?
 2. Tập xác định của hàm số?
 3. Sự biến thiên của hàm số?
 4. Đồ thị hàm số có tính chất gì? Cách vẽ
 5. Đồ thị hàm số y=b có dạng như thế nào?
- Vận dụng: 
Ví dụ 1:Xét sự biến thiên và đồ thị của hai hàm số y= 3x - 6 và y= 2- 4x. 
 Tìm tọa độ giao điểm của chúng.
- Nêu các bước giải?
- Tìm tọa độ giao điểm giao điểm của hai đồ thị như thế nào?
- Giáo viên ghi nhận kết thức	
Tìm giao điểm:
+ lập phương trình hoành độ giao điểm
+ Tìm x
+ Thay vào một trong hai phương trình của hàm số để tìm y.
Hoạt động 2: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Phươngtrình đường thẳng có dạng:y=ax+b.
Các điểm nằm trên đồ thị nên ta có hệ: 
Û a,b=.....
-Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm:(2;-1) và (-3;6).
- Dường thẳng có dạng như thế nào ?
- Khi nào toạ độ điểm nằm trên đồ thị hàm sô ?
? 
 - Giáo viên ghi nhận kiến thức.
 4/ Củng cố
- Hệ thống các kiến thức đã học trong bài. 
- Nêu các dạng của đồ thị hàm số y=ax+b.
- Nêu các dạng của đường có phương trình Ax+By+c=0 với A, B không đồng thời bằng 0.
- Hai đường thẳng có hệ số góc song song, trùng nhau, vuông góc khi nào?
 5/ Hướng dẫn học:
- Nắm vũng các kiến thức cơ bản trong bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1-6 SBT.
Ngày soạn:
Tiết chương trình 12
A/ MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
-Định nghĩa, các tính chất của hàm số bậc nhất và đò thị của hàm số bậc nhất.
- Các hàm số chứa tgị tuyệt đối .
	2/ Kĩ năng:
- Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số chứa trị tuyệt đối .
- Vẽ đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công thức là bậc nhất.
- Viết phương trình đường thẳng.
3/ Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khiếu thẩm mỹ.
B/ PHƯƠNG PHÁP 
	- Vấn đáp gợi mở, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ
	Gv: SGV, SGK, các tài liệu tham khảo.
	Hs: -Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất ở cấp 2.
-Đọc bài mới ở nhà.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
. Ổn định lớp : 
	Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số.
‚. Kiểm tra : Các dạng đường thẳng
ƒ. Nội dung bài mới:
	a. Đặt vấn đề: Rèn luyện các bài tập về hàm số dạng bậc nhất.
	b. Triển khai bài:
Hoạt động 1 :Các bài toán về đồ thị hàm số bậc nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 Bài 1
Hoạt động theo nhóm.
Hai nhóm giải 1 bài
-ĐT y=ax+b( a ≠ 0) là đồ thị hàm số.
-Bài 2: Gọi đường thẳng có dạng y=ax+b
Toạ độ các điểm thoả mãn phương trình nên ta có hệ
Bài 3: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng: y=2x+1 và y= -x-3. 
 Đường thẳng y=-2x+b qua giao điểm đó, ta tính b
 Bài 1: Vẽ các đường sau:
a) x=5/3
b) y= 2x-3
c) y= 2-4x
- Hãy cho biết đường nào là đồ thị của một hàm số.
Bài 2: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
a) qua (2;-3) và (3;-1)
b) qua (1;2) và (2;1)
- Dạng phương trình đường thẳng?
 Bài 3: Tìm b để đường thẳng y=--2x+b đồng qui với hai đường thẳng: y=2x+1 và y= -x-3
Giáo viên :
- Thế nào là ba đường thăng đồng qui?
- Nêu các bước giải.
 Hoạt động 2: Xét hàm số y= ½ x ½.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Các nhóm tự nghiên cứu kết hợp sử dụng sách giáo khoa.
1. Tìm tập xác định của hàm số.
2. Ta đưa hàm số về dạng quen thuộc như thế nào?
3. Hãy xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm lên bảng trình bày cách giải của nhóm mình .
- Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau:
y=½ 3x-6 ½
- Các nhóm thảo luận trình bày vào giấy nộp cho giáo viên
4/ Củng cố
- Hệ thống các kiến thức đã học trong bài.
5/ Hướng dẫn học:
- Nắm vũng các kiến thức cơ bản trong bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
E/ RÚT KINH NGHIỆM
	- Giành nhiều thời gian hơn để rèn luyện kĩ năng vận dụn
NHẬN XÉT CỦA TTCM, BGH:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDS Chuong 1.doc