Giáo án Đại số 10 Chương 1 tiết 5: Các phép toán tập hợp

Giáo án Đại số 10 Chương 1 tiết 5: Các phép toán tập hợp

Tiết: 05 Tên bài soạn: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP

I- Mục tiêu:

 * Kiến thức: Học sinh nắm vững các cách tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp.

 * Kỹ năng: Học sinh biết lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp một cách chính xác.

 * Thái độ: Rèn luyện thói quen suy luận đúng lôgic, cách diễn đạt vấn đề bằng ngôn ngữ viết.

II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề

III – Chuẩn bị của thầy và trò:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa

- Dự kiến phân nhóm:

 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là các tập hợp số đã biết

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 Chương 1 tiết 5: Các phép toán tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7 tháng 09 năm 2006
Tiết: 05	 Tên bài soạn: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
Mục tiêu:
 * Kiến thức: Học sinh nắm vững các cách tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp.
 * Kỹ năng: Học sinh biết lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp một cách chính xác.
 * Thái độ: Rèn luyện thói quen suy luận đúng lôgic, cách diễn đạt vấn đề bằøng ngôn ngữ viết.
II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề
III – Chuẩn bị của thầy và trò:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa
Dự kiến phân nhóm:
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặïc biệt là các tập hợp số đã biết
IV- Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Hình thành cách tìm giao của hai tập hợp ( 13 phút) 
* Yêu cầu HS làm HĐ1 (SGK).
* Khẳng định các phần tử của C đều thuộc A và B ta nói C là giao của A và B. Kí hiệu 
C = AB
* Hỏi: x thuộc AB khi nào? 
* Làm hoạt động 1 sách giáo khoa.
* Nhận xét về phần tử của C so với hai tập hơp A và B.
* Phát biểu tổng quát khi nào tập C được xem là giao của A và B.
* Trả lời
* Đánh dấu giao của A và B trong hình vẽ trên.
I –GIAO CỦA HAI TẬP HỢP:
 Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B gọi là giao của A và B, kí hiệu C = A B.
A B = 
A
B
	A B
HĐ2 : Hình thành khái niệm hợp của hai tập hợp ( 15 phút)
* Khẳng định C là hợp của A và B, kí hiệu AB. 
* Làm hoạt động 2 (SGK).
* Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp.
* Viết A B theo kí hiệu tập hợp.
* Xét xem x khi nào.
II – HỢP CỦA HAI TẬP HỢP:
 Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là hợp của A và B, kí hiệu C = A B.
 A B = 
* Tìm hợp của hai tập hợp đó.
Đánh dấu hợp của A và B trong hình vẽ trên.
* Làm hoạt động 3 (SGK)
 A
B
 A B
HĐ 3: Hình thành khái niệm hiệu và phần bù của hai tập hợp (15 phút)
 Cho ví du hai tập hợp. 
* Khẳng định C là hiệu của A và B, kí hiệu C = A \ B.
* Cho ví dụ về phần bù trong thực tế, từ đó nêu khái niệm phần bù của tập B trong tập A
* Nêu khái niệm hiệu của A và B.
* Đánh dấu hiệu của A và B trong hình trên.
III – HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP:
 Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B, kí hiệu C = A \ B.
A \ B = 
B
A
 A \ B
 Khi B A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A. Kí hiệu CAB.
* Cũng cố, dặn dò: ( 2 phút) 	- Học sinh nhắc lại các phép toán tập hợp
	- HS về nhà học thuộc bài, làm bài tập về nhà.
V- RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 3.doc