Tiết: 06 Tên bài soạn: CÁC TẬP HỢP SỐ
I- Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng.
* Kỹ năng: Học sinh biết lấy giao, hợp, hiệu của khoảng, đoạn, nửa khoảng vfa biểu diễn chúng trên trục số một cách chính xác.
* Thái độ: Rèn luyện thói quen suy luận đúng lôgic, cách diễn đạt vấn đề bằng ngôn ngữ viết.
II – Phương pháp: Đàm thoại + Nêu vấn đề
III – Chuẩn bị của thầy và trò:
Ngày soạn: 17 tháng 09 năm 2006 Tiết: 06 Tên bài soạn: CÁC TẬP HỢP SỐ Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng. * Kỹ năng: Học sinh biết lấy giao, hợp, hiệu của khoảng, đoạn, nửa khoảng vfa biểu diễn chúng trên trục số một cách chính xác. * Thái độ: Rèn luyện thói quen suy luận đúng lôgic, cách diễn đạt vấn đề bằøng ngôn ngữ viết. II – Phương pháp: Đàm thoại + Nêu vấn đề III – Chuẩn bị của thầy và trò: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa, phiếu học tập. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặïc biệt là các tập hợp số đã biết IV- Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Ôn tập các tập hợp số đã học ( 17 phút) * Phát phiếu học tập nội dung bài tập. Điền các kí hiệu vào ô trống: 0 ; -3 ; - 1,36 ; * Tóm lại các ý kiến của HS ghi một số nội dung cơ bản cho từng tập hợp số và quian hệ giữa chúng * Hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết quả. * Tham gia góp ý cho nhóm mình và cả nhóm khác. * Nêu hiểu biết sơ lưực về các tập hợp số: Số tự nhiên, số nguyên, hữu tỉ, số thực. Mối quan hệ giữa chúng ( làm hoạt động 1 SGK). I – CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC: 1. Tập hợp các số tự nhiên = {0, 1, 2, } * = { 1, 2, 3, } 2. Tập hợp các số nguyên = { , -2, -1, 0, 1, 2,3,.. } 3. Tập hợp các số hữu tỉ + Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng , trong đó a là số nguyên, b 0. + Hai phân số và biểu diễn cùng một số hữu tỉ khi và chỉ khi ad = bc. + Số hữu tỉ cũng biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 4. Tập hợp các số thực Tập hợp các số thực bao gồm số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn (số vô tỉ). HĐ 2: Hình thành các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng (10 phút) * Phát phiếu học tập nội dung sau: Cho hai tập hợp: Cho A = { x | -1 < x < 5} B = { x | 2 < x 3} Điền các kí hiệu thích hợp: 2 A ; 3,57 A B A ; 3 B 2 B * Từ BT trên giáo viên nêu khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng, cách hiểu và đọc các kí hiệu + ∞, - ∞. * Hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết quả. * Tham gia góp ý cho nhóm mình và cả nhóm khác. * Ghi chép nội dung cơ bản. II CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA Khoảng: (a; b) = { x | a< x b} ( ) a b ( a; + ∞) = { x | x > a} ( a + ∞ (; b) = { x | x < b} Đoạn: [ a; b] = { x | x b} a b [ ] Nữa khoảng: [ a; b) = { x | a < b) a b [ ) ( a; b] = { x | a x b} a b ( ] ( a; ) = { x | a x } a ( HĐ 3 Bài tập cũng cố ( 15 phút) * Giáo viên làm mẫu các bài tập 1a, 2a, 3a. (trình bày rõ cách giải) Phân công nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm I II III IV V VI Bài 1b, 2b, 3b 1c, 2c, 3c 1d,e, 2d, 3d 1b, 2b, 3b 1c, 2c, 3c 1d,e, 2d, 3d * Đánh giá kết quả, nhận xét, kết luận chung. * Chú ý lắùng nghe, ghi chép * Hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết quả. * Tham gia góp ý cho nhóm mình và cả nhóm khác. * Bài tập áp dụng: 1a) [ -3 ; 1) (0; 4] = [ -3 ; 4] 2a)( -12 ; 3] [ -1 ; 4] = [-1 ; 3] 3a) ( -2 ; 3 ) \ ( 1 ; 5) = ( -2 ; 1] Dặn dò: ( 3 phút) Xem kĩ bài học, bà tập đã giải, đọc bài mới và làm bài tập thêm sau: Cho A = ( -3; 10] , B = ( 2; 10, 5). Tìm AB, A B , A \ B. V - RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: