Tiết: 15 Tên bài soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm: Tập xác định, tính đồng biến, nghịch biến, tính chẵn lẻ của hs, tính chất và đặc điểm đồ thị hàm số bậc hai, hàm số bậc nhất.
* Kỹ năng: Học sinh biết tìm tập xác định của hàm số xét chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai và áp dụng vào một số bài toán khác.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
Ngày soạn: 14 tháng 10 năm 2006 Tiết: 15 Tên bài soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG II Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm: Tập xác định, tính đồng biến, nghịch biến, tính chẵn lẻ của hs, tính chất và đặc điểm đồ thị hàm số bậc hai, hàm số bậc nhất. * Kỹ năng: Học sinh biết tìm tập xác định của hàm số xét chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai và áp dụng vào một số bài toán khác. * Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt. II – Phương pháp: Đàm thoại + Nêu vấn đề III – Chuẩn bị của thầy và trò: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa, phiếu học tập, nội dung cơ bản của chương. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm + Trò: Sách giáo khoa, kiếân thức cơ bản chương II một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là các hàm số đã biết IV- Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tiết 13 HĐ1 : Ôn tập về tìm tập xác định của hàm số (15 phút) * Gợi ý cho HS nhắc lại cách tìm TXĐ của một hàm số. * Cho bài tập 8/ 50 SGK. * Tổng kết bài toán, nhắc lại cách tìm TXĐ của hs. * Nêu qui ước tập xác định của hs y = f(x). * Nêu cách tìm tập xác định đối với một số loại hàm số quen thuộc. * Đọc kĩ đề bài. * Thảo luận nhóm để giải bài toán. Cử đại diện trình bày nhanh lời giải. * Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập họp tất cả các giá trị của x sao cho f(x) có nghiã. BT 8/50. Hàm số xác định khi và chỉ khi x+ 10 và x + 30 x -1 và x -3. Vậy TXĐ của hs là: D = [-3;) \ {-1}. b) D = ( ; ½) c) D = . HĐ 2: khảo sát sự biền thiên và vẽ đồ thị hàm số bach hai ( 20 phút) * Gợi ý cho HS nêu tính chất, các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai * Cho BT 10/51 SGK. * Nêu tính chất, các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai. * Làm bài tập 10/ 51 SGK. * Quan sát nhắc nhỡ các HS khác tự suy nghĩ giải bài tập. * Đại diện lên bảng trình bày bài giải ( 2 HS) * HS khác tự giải, quan sát bài giải của bạn, nêu nhận xét. BT 10/51 a). HĐ 3: Một số bài toán liên quan đến ĐT HS ( 10 phút) * Cho bài tập 11/ 51 SGK * Nhận xét, tổng kết, nhắc lại cách giải bài toán. * Nhận xét, tổng kết, nhắc lại cách giải bài toán (cách giải hệ ba ẩn). * Đọc kĩ đề bài, nêu cách giải bài toán. * HS khác trình bày lời giải bài toán. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. * Trình bày cách giải bài toán. * HS khác nêu cách giải hệ phương trình ba ẩn và trình bày bài giải. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. BT11/51. Vì đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1;3) và B(-1; 5) nên ta có hai phương trình: 3 = a.1 + b và 5= a(-1) +b. Giải hệ hai phương trình trên ta được a=-1 và b = 4 . BT12/51. HS tự giải. Vì Parapol có đỉnh I(1;4) nên ta có: - = 1 và 4 = a.1 + b.1 +c Lại có Parapol qua D(3;0) nên đồng thời có phương trình: a.9 + b.3 +c = 0 . Giải hệ ba phương trình trên ta được nghiệm a=-1, b= 2, c= 3. * Cũng cố, dặn dò: Xem lại bài tập đã giải, giải bài tập còn lại, ôn tập nội dung chương chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. V- RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: