Giáo án Đại số 10 Chương 4 tiết 33, 34: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Giáo án Đại số 10 Chương 4 tiết 33, 34: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Tiết: 33–34

 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I – MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm, cách giải một bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn.

* Kỹ năng: Học sinh biết giải các bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn.

* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.

II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa.

- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.

 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về bất phương trình

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1307Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 Chương 4 tiết 33, 34: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/../2007 
Tiết: 33–34
 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm, cách giải một bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn. 
* Kỹ năng: Học sinh biết giải các bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về bất phương trình
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:1’
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong tiết dạy
Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài giảng: 1’
Tiến trình tiết dạy.
Tiết 29
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
15’
HĐ 1: Hình thành khái niệm bất phương trình một ẩn 
* Cính xác lại các phát biểu của HS.
* Gợi ý cho HS tìm tập nghiệm của bpt đã cho.
* Quan sát, theo dõi HS làm hoạt động 2. Tổng kết, nhận xét.
* Cho ví dụ bất phương trình một ẩn, chỉ rõ vế trái, vế phải.
* Nêu dạng tổng quát của bất phương trình một ẩn x.
* Chỉ ra một số nghiệm của bất phương trình cho trên. Suy ra tập nghiệm của nó (nếu được).
* Làm hoạt động 2. 
I – Khái niệm bất phương trình một ẩn.
1. Bất phương trình một ẩn.
 Bất phương trình ẩn x là mđ chứa biến có dạng f(x) g(x)) (1)
Trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x.
 Ta gọi f(x ) và g(x) lần lượt là vế trái và vế phải của bpt (1) . Số thực x0 so cho (1) đúng là một nghiệm của bpt. Giải bpt là tìm tập nghiệm của nó, khi tập nghiệm rỗng thì ta nói bpt vô nghiệm.
10’
HĐ 2: Khái niệm Điều kiện của bpt, bpt chứa tham số. 
* Theo dõi việc thực hiện của HS, điều chỉnh thêm những chổ còn sai. 
* Cho HS nhắc lại điều kiện có nghĩ của một ssó dạng hàm số.
* Nêu điều kiện của phương trình, từ đó suy ra điều kiện của bất phương trình.
* Tìm điều kiện của bpt.
* Trả lời.
* Cho ví dụ phương trình có chứa tham số, tương tự cho ví dụ bpt chứa tham số.
2. Điều kiện của một bpt
 Là các điều kiện của ẩn số để f(x) và g(x) có nghĩa.
3. Bất phương trình có chứa tham số.
Ví dụ: 
 (2m-1) x+ 3> 0
 x2 – mx + 1< 0
 10’
HĐ 3: Khái niệm hệ bất phương trình một ẩn x 
* Chính xác các phát biểu của HS.
* Cho ví dụ hệ bpt:
* Nêu khái niệm hệ phương trình một ẩn x. tương tự nêu khái niệm hệ bất phương trình một ẩn x.
* Cho ví dụ.
* Giải hệ trên.
* Suy ra cách giải một hệ bpt một ẩn x.
II – Hệ bất phương trình một ẩn
 Hệ Bất phương trình ẩn x gồm một số bpt ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. 
 Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình của hệ gọi là một nghiệm của hệ bpt đã cho.
 Giải bpt là tìm tập nghiệm của nó.
 Để giải một hệ bpt ta giải từng bất phương trình rồi lấy giao của các tập nghiệm
8’
Củng cố Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Bất phương trình có diều kiện là:
 a) x = 2 hoặc x = - 2 b) x ¹ ± 2 c) Với mọi x d) x ¹ 0 (Đáp án: b)
 Câu 2: Bất phương trình có điều kiện là
 a) x > - 5 b) x > 3 c) x ≥ - 5 d) x < - 5 ( Đáp án: c)
 Câu 3: Bất phương trình 2x + 5 .> x – 3 có tập nghiệm là:
 a) S = (- 8; + ¥) b) S = (-¥; 8) c) S = ( 8;+ ¥) d) S = [-8;+ ¥) ( Đáp án: a)
 Câu 4: Bất phương trình có tập nghiệm là
 a) s = R b) S = (1;5) c) S = ( 1;+ ¥) d) S = Ỉ (Đáp án: d)
Tiết 33
9’
HĐ 1: Hình thành khái niệm hệ bpt, hệ bpt tương đương 
* Tương tự nêu khái niệm hai bpt, hệ bpt tương đương.
* Nêu khái niệm hai phương trình tương đương.
* Cho ví dụ.
1. Bất phương trình tương đương.
Hai bpt , hệ bpt được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm (có thể rỗng).
30’
HĐ 2: Tìm hiểu các phép biến đổi tương đương 
* Giới thiệu phép biến đổi tương đương.
* Ta đã biết cách biến đổi tương đương một bpt bằng phép cộng trừ ntn? 
* Trong thực tế việc cộng trừ hai vế chính là làm gì?
* Nêu nhận xét (SGK/ 83)
* Cho ví dụ: giải bpt:
* Trả lời.
* Phát biểu qui tắc tổng quát.
* Giải ví dụ 2/ 83.
* Trình bày lại các bước giải
* Thực hiện biến đổi để giải.
* Suy ra một phép biến đổi bpt.
2. Phép biến đổi tương đương.
(xem sách)
3. Cộng (trừ)
 Cộng (trừ) hai vế của bpt với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bpt ta được một bpt tương đương.
P(x) < Q(x) + f(x) 
 P(x) - f(x) < Q(x)
4. Nhân (chia)
Nhân (chia)
P(x) o, x.
P(x) Q(x).f(x) nếu f(x) < o, x.
* Cho ví dụ giải hai bất phương trình sau:
 và 
* Lưu ý: trước khi bình phương cần xem xét dấu của hai vế và đoều kiện của phương trình.
* Nêu cách giải hai bpt trên.
* Nêu một phép biến đổi bpt tương ứng.
5. Bình phương
Nhân (chia)
P(x) < Q(x) P2(x) < Q2(x). nếu P(x) o, Q(x) 0, x.
* Chú ý việc HS không đặt đk, suy ra chú ý 1.
* Chú ý việc HS không chia trường hợp x – 1 âm hay dương, suy ra chú ý 2
 * Chú ý việc HS không xét hai trường hợp x + ½ âm hay dương, suy ra chú ý 3.
* Làm ví dụ 5
* Làm ví dụ 6
* Làm ví dụ 7
6. Chú ý:
( Sách giáo khoa)
5’
Củng cố toàn bài:
 Câu 1: Bất phương trình cĩ tập nghiệm
 a) S = [3; 5] b) S = Ỉ c) S = ( - 3; 5) d) S = [3; -5] (Đáp án: b)
 Câu 2: Bất phương trình cĩ nghiệm
 a) - 4 < x < 2 b) 4 < x < 5 	c) 5 < x < 6 	 d) Kết quả khác (Đáp án: c).
 Câu 3: Hai bất phương trình x2 > x và x > 1 là hai bất phương trình
 a) Tương đương b) Cùng tập nghiệm c) Khơng tương đương d) Kết quả khác (Đáp án: c)
 Câu 4: Bất phương trình x + 1+ < cĩ nghiệm 
 a) x > -1 b) x < - 1 c) Vơ nghiệm d)- 1 < x < 1 (Đáp án: b)
 4. dặn dò: (1’) Nắm chắc khái niệm bpt một ẩn, điều kiện của nó, một số cách giải quen thuộc.
 - Xem trước bài mới.
 - Bài tập về nhà: 
Giải các bất phương trình sau:
a) 3x- 4> 5(x- 3)
b) 
Bài tập trang 87, 88 SGK.
V – RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 2- 29 -33.doc