Giáo án Đại số 10 Chương 4 tiết 35, 36: Dấu của nhị thức bậc nhất

Giáo án Đại số 10 Chương 4 tiết 35, 36: Dấu của nhị thức bậc nhất

Tiết: 35 - 36

 Tên bài soạn: Dấu của nhị thức bậc nhất

I – MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Học sinh nắm chắc định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

* Kỹ năng: Học sinh biết xét dấu của nhị thức bậc nhất, tích của nhiều nhị thức bậc nhất. Ap dụng giải một số bpt đơn giản.

* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 Chương 4 tiết 35, 36: Dấu của nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14 tháng 01 năm 2007
Tiết: 35 - 36
 	Tên bài soạn: Dấu của nhị thức bậc nhất
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm chắc định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
* Kỹ năng: Học sinh biết xét dấu của nhị thức bậc nhất, tích của nhiều nhị thức bậc nhất. Aùp dụng giải một số bpt đơn giản.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về bất phương trình
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:1’
Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài giảng: 2’
Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tiết 35
HĐ 1: (20 phút)
? Cho ví dụ nhị thức bậc nhất?
? Nêu dạng tổng quát của nhị thức bậc nhất.
* Nêu kn nhị thức bậc nhất.
* ĐVĐ ta có thể biết được dấu của nhị thức bậc nhất tại một giá trị bất kì của x mà không cần thay giá trị đó vào nhị thức.
 Tìm qui tắc xác định dấu của nhị thức. 
* Xét nhị thức f(x) = 3x + 2.
* Trả lời:
* Trả lời:
* Nêu khái niệm nghiệm của nhị thức bậc nhất, công thức nghiệm tổng quát.
* Làm hoạt động 1 sgk
* KL f(x) cùng dấu với hệ số của x trên miền nào, trái dấu với hệ số của x trên miền nào?
* Nêu định lí tổng quát
I –ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Nhị thức bậc nhất:
Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) =ax + b (a khác 0).
2. Dấu của nhị thức bậc nhất:
* Địïnh lí (SGK)
Bảng xét dấu:
x
- -b/a + 
f(x)
trái dấu a 0 cùng dấu a
Tiết 36
HĐ1: Hình thành cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất ( 20 phút)
* Cho ví dụ: VD 2 SGK/ 91)
* Vậy làm thế nào ta có thể biết khi nào f(x) dương, âm?
? Để xét dấu các nhị thức ta cần làm gì?
* Suy ra dấu của f(x).
* Nêu lại các bước chính để xét dấu f(x).
* Nhận xét biểu thức trên có dạng gì gồm những thành phần nào.
* Trả lời: ta xét dấu các nhị thức từ đó ta suy ra được dấu của f(x).
* Tiến hành xét dấu các nhị thức trong biểu thức f(x) trong cùng một bảng.
VD 2/ trang 91:
Bảng xét dấu f(x)
x
- -2 ¼ 5/3 +
4x - 1
 - - 0 + + 
x+ 2
 - 0 + + +
-3x+5
 + + + 0 -
f(x)
 + 0 - 0 + - 
HĐ2: Aùp dụng việc xét dấu nhị thức vào giải bất phương trình (23 phút)
* Xét bất phương trình: < 3.
* Từ đó GV đưa ra cách giải khác (phần bên).
* Điều kiện của hai vế để dấu bất đẳng thức có thể xảy ra?
* Suy ra cách giải bpt trên.
* Nêu cách mở dấu giá trị tuyệt đối trong bất phương trình trên.
* Giải bất phương trình này.
* Nêu nghiệm của bpt này.
* Trình bày cách giải tổng quát loại bpt này.
* Trả lời (vế phải phải dương vì vế trái không âm) .
* Nêu cách bỏ dấâu căn bậc hai.
 1. Giải các bất phương trình sau:
a) 
Bpt tương đương với
vậy bpt vô nghiệm
b) 
(HS tự giải) 
Cách giải tổng quát 
* Cũng cố, dặn dò: (2 phút) Nắm chắc khái niệm bpt một ẩn, điều kiện của nó, một số cách giải quen thuộc.
 - Xem trước bài mới.
 - Bài tập về nhà: 
Giải các bất phương trình sau:
a) 3x- 4> 5(x- 3)
b) 
Bài tập trang 87, 88 SGK.
V – RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 3 35 + 36.doc