i. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
1. Kiến thức cơ bản: Các khái niệm về mệnh đề, các khái niệm và phép toán trên tập hợp.
2. Kỹ năng, kỹ xảo: Củng cố kiến thức; Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện khả năng tư duy và trí nhớ tốt cho học sinh.
3. Thái độ nhận thức: Chủ động nhớ kiến thức cũ; Rèn luyện tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I CHƯƠNG I TIẾT 9 Ngày ..... tháng ..... năm 2004 I. Mục đích yêu cầu của bài dạy: 1. Kiến thức cơ bản: Các khái niệm về mệnh đề, các khái niệm và phép toán trên tập hợp. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Củng cố kiến thức; Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện khả năng tư duy và trí nhớ tốt cho học sinh. 3. Thái độ nhận thức: Chủ động nhớ kiến thức cũ; Rèn luyện tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống. II. Đồ dùng dạy học: SGK. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là mệnh đề? Các mệnh đề , A Þ B, A Û B có chân trị như thế nào? 2. Giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 20’ I. MỆNH ĐỀ KÉO THEO: Dạng: A Þ B, với A, B là hai mệnh đề. Trong đó: A là giả thiết; B là kết luận. * Chứng minh phản chứng: · Giả sử . · Bằng suy luận toán học dẫn đến mâu thuẫn. · Kết luận A Þ B đúng. VD: Chứng minh rằng nếu n2 chia hết cho 2 thì n chia hết cho 2. Giải: · Giả sử n không chia hết cho 2 (). · Khi đó: n = 2k + 1 Þ n2 = 2(2k2 + 2k) + 1 không chia hết cho 2 (mâu thuẫn giả thiết). · Vậy n chia hết cho 2. Bài tập 1 (SGK trang 21): Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích: a) "x Ỵ N, x2 chia hết cho 3 Þ x chia hết cho 3. b) "x Ỵ N, x2 chia hết cho 6 Þ x chia hết cho 6. c) "x Ỵ N, x2 chia hết cho 9 Þ x chia hết cho 9. Bài tập 2 (SGK trang 22): Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích: a) "x Ỵ R, x > -2 Þ x2 > 4 b) "x Ỵ R, x > 2 Þ x2 > 4 c) "x Ỵ R, x2 > 4 Þ x > 2. II. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP. · AÇB = {xç x Ỵ A và x Ỵ B} · ẰB = {xçx Ỵ A hoặc x Ỵ B} · A\ B = {xçx Ỵ A và x Ï B} · A = B Û VD: A = {1, 2, 3, 4}, B = {2, 4, 6, 8}. A Ç B = {2, 4}; A È B = {1, 2, 3, 4, 6, 8}; A\ B = {1, 3}. Bài tập 3 (SGK trang 22): Cho A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9}, B = {0, 2, 4, 6, 8, 9}, C = {3, 4, 5, 6, 7}. a) Tìm A Ç B, B \ C. b) Chứng minh: A Ç (B \ C) = (A Ç B) \ C. Bài tập 4 (SGK trang 22): Chứng minh: Nếu A Ì B thì A Ç B = A. - Mệnh đề kéo theo có dạng như thế nào? - Nêu các bước chứng minh phản chứng? - Những số chia hết cho 2 có dạng nào? - Những số không chia hết cho 2 có dạng gì? - Giả thiết cho điều gì? - Mệnh đề A Þ B đúng khi nào? - Những số không chia hết cho 3 có dạng nào? - Mệnh đề không B là mệnh đề nào? - Mệnh đề không B là mệnh đề nào? - Để chứng minh mệnh đề chứa " là mệnh đề sai ta làm gì? - Bất đẳng thức x2 > 4 tương đương bất đẳng thức nào? - Nêu định nghĩa tập A Ç B? - Nêu định nghĩa tập A \ B? - Nêu định nghĩa hai tập hợp bằng nhau? - Tập A Ç B gồm những phần tử nào? - Tập B \ C gồm những phần tử nào? - Tập A Ç (B \ C) gồm những phần tử nào? - Tập (A Ç B) \ C gồm những phần tử nào? - Muốn chứng minh A Ç B = A ta chứng minh điều gì? - Tập A Ì B khi nào? - Mệnh đề kéo theo có dạng A Þ B, với A là giả thiết, B là kết luận. - Các bước chứng minh phản chứng: Giả sử B sai, chứng minh dẫn đến mâu thuẫn, kết luận B đúng. - Những số chia hết cho 2 có dạng: n = 2k. - Những số không chia hết cho 2 có dạng: n = 2k + 1. - Giả thiết n2 chia hết cho 2. - Mệnh đề A Þ B đúng khi A đúng và B đúng. - Dạng: x = 3n + 1 hoặc x = 3n + 2. - Là mệnh đề: “x không chia hết cho 6”. - Là mệnh đề: “x không chia hết cho 9”. - Ta chỉ ra một giá trị làm cho mệnh đề đã cho trở thành mệnh đề sai. - Ta có: x2 > 4 Û x > 2 hoặc x < -2. - Tập A Ç B là tập hợp chứa các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B. - Tập A \ B là tập hợp chứa các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. - Tập A = B khi và chỉ khi mọi phần tử của A đều thuộc B và ngược lại. - Tập A Ç B = {0, 2, 4, 6, 9}. - Tập B \ C = {0, 2, 8, 9}. - Tập A Ç (B \ C) = {0, 2, 9}. - Tập (A Ç B) \ C = {0, 2, 9}. - Ta chứng minh (A Ç B) Ì A và A Ì (A Ç B). - Tập A Ì B khi mọi phần tử của A đều thuộc B. 3. Củng cố: Hãy nêu lại các phép toán trên mệnh đề? và định nghĩa tập A Ç B, A È B, A \ B? 4. Bài tập về nhà: Ôn tập lại bài củ làm kiểm tra 45’.
Tài liệu đính kèm: