I. Mục tiêu :
- Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Biết cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà. Chuẩn bị bài mới.
§2. HÀM SỐ . Tuần:06 Ngày soạn : 07/09/2009 Tiết:11 I. Mục tiêu : Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất. Biết cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số. II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở. Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà. Chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: a) b) - Hai HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - GV nhận xét và sửa. - Hai HS lên bảng làm bài. a) - TXĐ: - Vậy hàm số trên là hàm số lẻ. b) - TXĐ: - Vậy hàm số là hàm số chẵn. Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ HÀM BẬC NHẤT. ? Tập xác định của hàm số . ? Nhắc lại hàm số đồng biến trên khoảng khi nào. ? Hàm số nghịch biến trên khoảng khi nào. ? Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng ta vẽ như thế nào. ? Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng ta vẽ như thế nào. Hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/40). - Vẽ đồ thị hàm số ? Hàm số đồng biến hay nghịch biến. ? Tìm giao điểm của đường thẳng với các trục tọa độ. ? Nêu cách vẽ hàm số trên. ? Tương tự hãy vẽ đồ thị hàm số - Tập xác định - HS trả lời. - Để diễn tả hàm số đồng biến ta vẽ mũi tên đi lên. - Để vẽ hàm số nghịch biến ta vẽ mũi tên đi xuống. - Vì nên hàm số đồng biến. - Giao điểm với trục tung: - Giao điểm với trục hoành: - Nối A và B. Tập xác định Chiều biến thiên: - Với hàm số đồng biến trên . - Với hàm số nghịch biến trên . Bảng biến thiên: x y x y Đồ thị: Là đường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục tọa độ. Đường thẳng này luôn song song với đường thẳng ( nếu ) và đi qua hai điểm ; . Hoạt động 3: HÀM SỐ HẰNG - Cho hàm số hằng ? Xác định giá trị của hàm số tại ? Các điểm có chung tính chất gì? ? Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ. ? Nêu nhận xét về đồ thị hàm số Tại - Các điểm có cùng tung độ. - Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua điểm có tung độ và song song với trục hoành. - Đồ thị hàm số là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0 ; b). Đường thẳng này gọi là đường thẳng . Hoạt động 3: HÀM SỐ Khi và dần tới thì dần tới . Khi và dần tới thì cũng dần tới . - Trong nửa khoảng đồ thị của hàm số trùng với đồ thị của hàm số . - Trong khoảng đồ thị của hàm số trùng với đồ thị của hàm số . nếu nếu Tập xác định. - Hàm số xác định với mọi giá trị của x, . Chiều biến thiên nếu nếu - Theo định nghĩa trị tuyệt đối ta có: - Từ đó suy ra : Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng . - Bảng biến thiên: Ta có bảng biến thiên sau: x 0 y 0 Đồ thị: Chú ý: - Hàm số là một hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng. Hoạt động 4: CỦNG CỐ & DẶN DÒ. CỦNG CỐ: Hàm số Tập xác định: Chiều biến thiên: Với hàm số đồng biến trên . Với hàm số nghịch biến trên . Đồ thị hàm số là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0 ; b). Đường thẳng này gọi là đường thẳng . Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng , đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng. DẶN DÒ: Học và làm bài tâp 1, 2, 3, 4 (SGK / 41, 42). Chuẩn bị bài “Hàm số bậc hai”.
Tài liệu đính kèm: