Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 20 và 21: Hàm số bậc hai

Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 20 và 21: Hàm số bậc hai

1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm

 1.1. Về kiến thức :

 - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R

 - Biết được các bước khảo sát và vẽ đồ thị

 1.2. Về kĩ năng:

 - Biết lập bảng biến thiên.

 - Biết vẽ đồ thị.

 - Tìm được phương trình (p) khi biết một trong các hệ số, biết đồ thị đi qua2

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 20 và 21: Hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7
Tiết ppct: 20-21
Ngày soạn: 4/10/08	HÀM SỚ BẬC HAI
Ngày dạy: 10/10/08
***********************
1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm 
 1.1. Về kiến thức :
 - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R
 - Biết được các bước khảo sát và vẽ đồ thị 
 1.2. Về kĩ năng: 
 - Biết lập bảng biến thiên.
 - Biết vẽ đồ thị.
 - Tìm được phương trình (p) khi biết một trong các hệ số, biết đồ thị đi qua2 điểm 
 1.3. Về tư duy:
 - Hiểu được các bước khảo sát để có thể vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai.
 - Biết áp dụng giải hệ phương trình để tìm 2 hệ số a, b.
 1.4. Về thái độ
 - Cẩn thận và chính xác
 - Biết được đồ thị của hàm số bậc hai ứng dụng nhiều trong đời sống hàng ngày. 
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 2.1. Thực tiễn :
 - Học sinh đã có được khái niệm parapol, hình dạng của nó như thế nào.
 - Hoc sinh đã biết giải hệ phương trình 2 ẩn số.
 2.2. Phương tiện :
 - Chuẩn bị các phiếu học tập
 - Chuẩn bị các kết quả của các hoạt động 
3. Gợi ý về phương pháp:
 - Gợi mở , vấn đáp
4. Tiến trình bài học:
 4.1. Kiểm tra bài cũ : 
 4.2. Bài mới :
Tiết 1
Hoạt dộng 1: Định nghĩa hàm bậc hai: (10’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Định nghĩa hàm bậc hai 
- Yêu cầu hs nhận xét các hệ số.
- Yêu cầu hs cho ví dụ.
- Yêu cầu hs nhận xét về tập xác định.
- Nhận xét về các trường hợp riêng của các hệ số.
- Gv cho hs ghi định nghĩa
- Hệ số a0
- các ví du:ï 
- có tập xác định D = R 
- a = 0 nó là hàm bậc nhất
- c = 0 , b = 0 nó là hàm 
Hàm số này đã học xong ở lớp dưới.
- Hs ghi.
1. Định nghĩa:
Là hàm số được cho bằng 
biểu thức ;
Với a,b,c là các hằng số , và a0
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số bậc hai. (20’)
	a. hàm số 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Cho hs hoạt động nhóm các vấn đề sau:
 + Đỉnh của parapol
 + Tính chẵn lẻ
 + Trục đối xứng
 + Chiều biến thiên
 + Dạng đồ thị khi a > 0 và khi a < 0
 + Lập bảng biến thiên
 + Cách vẽ đồ thị
- Chia hs làm 4 nhóm cùng thảo luận 7 vấn đề trên
- Sau 5 phút gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Gv tổng kết lại các kiến thức của hàm số 
- Cho vd 
- Gọi 2 hs lên bảng vẽ độ thị.
- Các hs còn lại chú ý theo dõi
- Gv nhận xét chung. Tổng kết lại kiến thức.
- Hs thảo luận nhóm
 + TXD D = R
 + Do f(-x) = f(x) nên nó là hàm số chẵn
 + Trục đối xứng là trục tung (Oy)
 + Khi a > 0 hàm số tăng và giảm
 + Khi a < 0 h\s giảm và tăng
 + Như vậy a > 0 hàm số lõm, a < 0 hàm số lồi
 + Bảng biến thiên a > 0
 x 0 
 y 
 0
 a < 0
 x 0 
 y 0
 + Cách vẽ: Đồ thị luôn đi qua O(0, 0)
- Hs lên bảng giải theo yêu cầu.
- Hs1 y
 x = 1, y = 2
 x =-1, y = 2
 o x
- Hs2 
 y
 o x
 x = 2, y = -2 
 x = -2, y = -2
- Hs chú ý ghi nhận
2. Đồ thị của hàm số bậc hai:
a. H/s 
( SGK trang 55)
- Vd: vẽ đồ thị.
 + 
 + 
Hoạt động 3: đồ thị hàm số (10’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Tịnh tiến suy ra 
- Hướng dẫn hs biến đổi
- Đặt a làm nhân tử chung 
- Đưa về bình phương cua một tổng
- Như vậy ta có 
- Đồ thị này được tịnh tiến như thế nào?
- Gv tổng kết.
- Từ ta có
- Đặt 
- Từ tịnh tiến sang phải p đơn vị sau đó tịnh tiến lên trên q đơn vị 
b. đồ thị hàm số 
( SGK trang 56)
	4.3 Củng cớ:	+ Nắm vững các dạng đờ thị của hàm sớ bậc hai
	+ Nắm vững cơng thức tìm toạ đợ đỉnh.
	+ Trục đới xứng và cách vẽ đờ thị hàm sớ.
	4.4 Dặn dò:	+ Về nhà xem tiếp phần còn lại.
	+ giải mợt sớ bài tập sách giáo khoa.
Tiết 2
Hoạt động 1: Sự biến thiên của hàm số bậc hai (15’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Dựa vào đồ thị gv vẽ bảng biến thiên
 x
 ( a > 0)
 x
 ( a < 0)
- Dựa vào bảng biến thiên yêu cầu hs nhận xét:
 + Tọa độ đỉnh 
 + Chiều biến thiên
 + Trục đối xứng 
 + giá trị lớn nhất và già trị nhỏ nhất
- Cho hs thảo luận nhóm trong 5 phút sau đó gọi hs lên bảng trình bày kết quả 
- Gv tổng kết lại các kiến thức. Nhấn mạnh trọng tâm của bài. Củng cố lại các tính chất 
- Khi a > 0 
 h/s tăng giảm
- Khi a < 0
 h/s giảm tăng
- Parapol có tọa độ đỉnh là 
- Khi a > 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là tại 
- Khi a < 0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất là tại 
- Trục đối xứng là 
3. Sự biến thiên của hàm số bậc hai:
( SGK trang 57)
Hoạt động 2. Các ví dụ và bài tập áp dụng(20’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Cho 2 vd cho hs hoạt động nhóm, đại diện hs lên bảng trình bày kết quả
- Các hs còn lại chú ý theo dõi 
- Gv nhận xét chung
- Cho vd2
- Cho hoc sinh hoạt động nhóm H3 Sau đó gọi hs lên bảng trình bày
- Cho vd ( bài tập sgk trang 59 bài 28)
- Cho hs thảo luận nhóm sau đó lên trình bày kết quả
- Gv tổng kết. Củng cố lại các kiến thức về hàm số bậc 2. hướng dẫn giải btvn.
- Hs 
 + TXD D = R 
 + Đỉnh I ( 2 , 1 )
 + x = 2 là trục đối xứng
 + Hàm số tăng giảm 
 + Ta có bảng biến thiên
 x 2 
 y 1
 + Vẽ đồ thị 
x
0 1 2 3 4
y
-3 0	1	0 -3
- Hs1 có 
 + Tọa đọ đỉnh I ( -1 , -4 )
 + H/s tăng , giảm 
 + Trục đối xứng x = -1
 + Vẽ đồ thị 
- Đồ thị của hàm số 
Được vẽ bằng cách lấy đối xứng đồ thị của hàm số phần nằm dưới trục hoành, qua trục hoành
- Hs ( b = 0 )
- y nhận giá trị bằng 3 khi x = 2 có nghĩa là
 3 = 4a + c (1) 
- Giá trị nhỏ nhất là – 1 khi đó
 (2)
- Giải hệ pt (1) và (2) ta được 
- Vậy h/s đó là 
- Câu b tương tự 
- Hs chú ý ghi nhận 
- Về giải các bài tập sách giáo khoa còn , lại.
- Vd: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số :
- H3 SGK trang 58
Bài 28: sgk trang 59
	Củng cớ:	+ Chú ý các dạng có chứa giá trị tuyệt đới.
	+ Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sớ.
	Dặn dò:	+ Về nhà học bài và làm bài tập SGK
	+ Chuẩn bị ơn tập chương.

Tài liệu đính kèm:

  • docti↑́t 20-21 hàm s￴́ b¬̣c hai.doc