Giáo án Đại số 10 – Chương III - Tiết 18: Đại cương về phương trình (tt)

Giáo án Đại số 10 – Chương III - Tiết 18: Đại cương về phương trình (tt)

I. Mục tiêu :

- Học sinh nắm được phương trình tương đương và phương trình hệ quả.

- Giải được một số phương trình cơ bản.

II. Chuẩn bị :

 Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, phấn màu, hệ thống câu hỏi gợi mở.

 Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà. Chuẩn bị trước bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 – Chương III - Tiết 18: Đại cương về phương trình (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1 . ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (TT) .
Tuần:09	Ngày soạn : 28/09/2009
Tiết: 18
I. Mục tiêu :
Học sinh nắm được phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
Giải được một số phương trình cơ bản.
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, phấn màu, hệ thống câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà. Chuẩn bị trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.
Bài 1: Tìm điều kiện của phương trình.
a) 
b) 
- Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét và sửa.
- HS lên bảng làm bài.
a) 
Điều kiện 
b)
Điều kiện 
Hoạt động 2: PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ.
? Xác định nghiệm của phương trình 
? 0 và -1 có là nghiệm của phương trình hay không?
? Xác định nghiệm của phương trình 
? Xác định nghiệm của phương trình 
? Hai phương trình trên có cùng tập nghiệm hay không.
? Xác định nghiệm của phương trình 
? Xác định nghiệm của phương trình 
? x = 1 có là nghiệm của phương trình hay không.
? Sai lầm của phép biến đổi là gì.
? Tìm điều kiện của phương trình.
- Phương trình có hai nghiệm là x = 0 và x = -1.
x = 0 và x = -1 là nghiệm của phương trình 
- Phương trình có hai nghiệm là 
- Phương trình có một nghiệm là 
- Hai phương trình trên không cùng tập nghiệm.
- Phương trình có nghiệm là .
- Phương trình có nghiệm là .
x = 1 không là nghiệm của phương trình vì biểu thức hai vế của phương trình không có nghĩa.
- Sai lầm của phép biến đổi là không tìm điều kiện của phương trình.
Bài tập (SGK/55):
a) Hai phương trình và có cùng tập nghiệm là x = 0 và x = -1
b) Hai phương trình không có cùng tập nghiệm. Phương trình có hai nghiệm là , còn phương trình có một nghiệm là 
1. Phương trình tương đương.
- Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ví dụ: Hai phương trình và tương đương với nhau vì cùng có nghiệm duy nhất .
2. Phép biến đổi tương đương.
- Để giải một phương trình ta biến đổi phương trình đó thành một phương trình tương đương đơn giản hơn. Các phép biến đổi như vậy được gọi là các phép biến đổi tương đương.
Định lí: (SGK/55)
Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hoặc trừ hai vế với biểu thức đó.
Kí hiệu: Ta dùng kí hiệu “” để chỉ sự tương đương của các phương trình.
Bài tập (SGK/56): Tìm sai lầm trong phép biến đổi.
- Sai lầm của phép biến đổi là không tìm điều kiện của phương trình.
3. Phương trình hệ quả
(SGK/56)
- Ta viết 
- Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm không phải là nghiệm của phương trình ban đầu. Ta gọi đó là nghiệm ngoại lai.
(để loại nghiệm ngoại lai, ta phải thử lại các nghiệm tìm được)
Ví dụ 2: giải phương trình
Điều kiện của phương trình là và 
- Nhân hai vế của phương trình với ta đưa tới phương trình hệ quả.
phương trình có hai nghiệm là :
và 
- Vì x = 0 không thỏa mãn điều kiện của phương trình nên ta loại nghiệm .
- Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là 
Hoạt động 3: CỦNG CỐ & DẶN DÒ.
CỦNG CỐ:
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Phép biến đổi tương đương.
Phương trình hệ quả.
DẶN DÒ:
Học bài ghi và làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK/57).
Chuẩn bị bài “Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai”.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAISO - CHUONG III - TIET 18.doc