Giáo án Đại số Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Thúy Việt

Giáo án Đại số Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Thúy Việt

A - MỤC TIÊU:

1-Về kiến thức:

-Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.

-Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu

- Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

-Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

2-Kỹ năng:

-Biết lấy ví dụ về mệnh đề , mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

-Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương.

-Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.

3-Về tư duy:

-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng

4-Về thái độ:

-Cẩn thận chính xác trong lập luận

5-Về phát triển năng lực &phẩm chất:

- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.

B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Học sinh: + Đồ dùng học tập

 + Kiến thức cũ liên quan.

- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK

 

docx 35 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Thúy Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Ngày soạn 15 tháng 08 năm 2019
Tiết 1 :	 MỆNH ĐỀ
A - MỤC TIÊU:
1-Về kiến thức:
-Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
-Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu .
-Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. 
-Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2-Kỹ năng:
-Biết lấy ví dụ về mệnh đề , mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
-Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương.
-Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 
3-Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng.
4-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận.
 5- Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
	+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (2phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ. Phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ..
Nêu một số câu khảng định đúng trong toán học.
2, Hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. 
Hoạt động 1: Mệnh đề.(11phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thực hiện so sánh các câu trên.
-Đưa ra khái niệm mệnh đề.
-Nêu các ví dụ khác về các câu là mệnh đề và các câu không là mệnh đề.
-Khi nào câu trên là mệnh đề
-Chú ý các ví dụ phương trình, đẳng thức, bất phương trình và bất đẳng thức
 Giáo viên nêu ví dụ cụ thể nhằm để học sinh biết khái niệm
Ví dụ 1:Đúng hay sai.
-Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam
-Số 5 chia hết cho 3
Ví dụ 2:Mệt quá! ; Em học bài chưa?
-Từ ví dụ 1 giáo viên cho biết câu là mệnh đề. 
Khái niệm:(SGK)
*Xét câu:”n chia hết cho 5”
-Với mỗi giá trị của nZ cho ta mệnh đề
Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến. Và so sánh mệnh đề chứa biến và mệnh đề.
Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề.(10phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề trên từ ví dụ trên
-Phát biểu mệnh đề phủ định
-Xét tính đúng sai của mệnh đề
-Xét tính đúng sai của mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng
GV đưa ra ví dụ
Ví dụ:Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề phủ định của nó đúng hay sai:
-Số 11 là số nguyên tố.
-Số 111 không chia hết cho 3.
Phát biểu mệnh đề phủ định sau:
A=” là 1 số hữu tỷ”
B=”Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh còn lại”
Gv: Nêu kết luận: Phủ định của một mệnh đề.
Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo(15phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Phân biệt câu có mấy mệnh đề.
-Được nối với nhau bởi các liên từ
-Phát biểu mệnh đề 
-Lập mệnh đề đúng
-Nêu tính đúng sai của mệnh đề 
-Phát biểu mệnh đề và cho biết tính đúng sai
Ví dụ:Nếu một tam giác có hai góc bằng thì tam giác đều:
+Hai mệnh đề được nối với nhau bởi liên từ nếu.. thìtạo nên một mệnh đề mới gọi là mệnh đề kéo theo
Cho hai mệnh đề:
 P=”em cố gắng học tập “
Q=”em sẽ thành công”
*Tính đúng sai của mệnh đề 
Xét P là mệnh đề đúng
Nếu Q đúng thì là mệnh đề đúng
Nếu Q sai thì là mệnh đề sai
+Khi đúng thì nói Q là hệ quả của P
Phát biểu mệnh đề và xét tính đúng sai của nó
A=”” ; B=”” 
A=”252
Gv: Nêu kết luận: Mệnh đề kéo theo
3, Hoạt động tìm tòi và phát triển kiến thức (7 phút)
Phát triển năng lực tính toán, năng lực sáng tạo
-Nhắc lại các khái niệm: Mệnh đề, mệnh đề kéo theo, phủ định một mệnh đề.
-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho từng trường hợp.
Bài tập 1, 2, 3 (SGK)
Ngày 15/08/2019
Tiết 2 :	 MỆNH ĐỀ (TIẾP)
A - MỤC TIÊU:
1-Về kiến thức:
-Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
-Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu 
- Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. 
-Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2-Kỹ năng:
-Biết lấy ví dụ về mệnh đề , mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
-Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương.
-Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 
3-Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng
4-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận
5-Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
	+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (6 phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ..
Giáo viên : Gọi học sinh lên bảng nhắc lại các khái niệm: Mệnh đề, mệnh đề kéo theo, phủ định một mệnh đề. Và nêu ví dụ cho từng trường hợp.
Học sinh: Nghe hiểu nhiệm vụ, lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. 
Hoạt động 1: Mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương:(15phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Phát biểu các mệnh đề tương ứng
-Biết được mệnh đề là mệnh đề đảo của mệnh đề 
-Phát biểu các mệnh đề và cho biết tinh đúng sai
- Nghe hiểu nhiệm vụ, ghi nhận kết quả.
GV đưa ra ví dụ
Ví dụ:Xét các mệnh đề dạng sau
a/Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là tam giác cân.
b/Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân và có một góc bằng .
Phát biểu các mệnh đề tương ứng và xét tính đúng sai của chúng
Ví dụ:Cho hai tam giác ABC và 
Xét hai mệnh đề
P:”Tam giác ABC và tam giác có diện tích bằng nhau”
Q:”Tam giác ABC và tam giác 
Có diện tích bằng nhau”
a/Xét tính đúng sai của mệnh đề 
b/ Xét tính đúng sai của mệnh đề 
c/Mệnh đề có đúng không ?
Gv: Nêu kết luận: Mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương:
Hoạt động 2: Ký hiệu (18phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Học sinh lấy ví dụ tương tự
-Ký hiệu đọc là “có một” hay “có ít nhất một”
-Phát biểu mệnh đề bằng lời
-Cho biết mệnh đề trên đúng hay sai
-Phủ định mệnh đề trên
-Phát biểu mệnh đề bằng lời
-Cho biết mệnh đề trên đúng hay sai
-Phủ định mệnh đề trên
GV cho ví dụ.
Ví dụ:Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0
Ta viết mệnh đề này như sau:
Ví dụ:Có một số nguyên lớn hơn 0
Ta viết mệnh đề này như sau:
Ví dụ :Cho mệnh đề 
Phủ định 
Ví dụ:Cho mệnh đề 
Phủ định 
Củng cố ký hiệu tồn tại , vớí mọi
Gv: Nêu kết luận: : Ký hiệu 
	3, Hoạt động tìm tòi và phát triển kiến thức (6 phút)
Phát triển năng lực tính toán, năng lực sáng tạo
Giáo viên : Nhắc lại các khái niệm: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. Và nêu ví dụ cho từng trường hợp.
Bài tập 4, 5, 6 7(SGK)
Ngày soạn 15 tháng 08 năm 2019
Tiết 3 :	 BÀI TẬP
A - MỤC TIÊU
1-Về kiến thức: 
Củng cố khắc sâu kiến thức về
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo của một mệnh đề.
-Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu 
2-Kỹ năng: 
Kỹ năng giải bài tập.
Hướng dẫn học sinh làm tốt các bài tập trong SGK. 
3-Về tư duy: 
Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng
4-Về thái độ:
 Cẩn thận chính xác trong lập luận
5-Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
	+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (6 phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
Giáo viên : Gọi học sinh lên bảng nhắc lại các khái niệm: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. Và nêu ví dụ cho từng trường hợp?.
Học sinh: Nghe hiểu nhiệm vụ, lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động luyện tập
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. 
Hoạt động 1: Củng cố mệnh đề (5phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/Là một mệnh đề.
b/Là một mệnh đề chứa biến.
c/ Là một mệnh đề chứa biến.
d/Là một mệnh đề.
Câu 1:Trong các câu sau, câu nào là một mệnh đề, câu nào là một mệnh đề chứa biến?
a/3+2=7 ; b/4+x=3 ;
c/x+y>1 ;
d/2-<0 .
Giáo viên: Nhận xét và đánh giá lời giải. 
Hoạt động 2: Củng cố mệnh đề chứa biến (6phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/ ”1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là “1794 không chia hết cho 3 “ .
b/ “ là một số hữu tỉ” là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định là “ không là một số hữu tỉ”
c/ “<3, 15” là một mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là 
d/ “| -125 |0” là mệnh đề sai. Mệnh đề phủ định là | -125 |>0
Câu 2:Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.
a/ 1794 chia hết cho 3 . 
 b/ là một số hữu tỉ . 
c/ <3, 15
d/ | -125 |0
Giáo viên: Nhận xét và đánh giá lời giải.
Hoạt động 3: Củng cố mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương(8phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hs: Trình bày lời giải: 
a, Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.
b, Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau.
c, Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương.
Bài 4 (SGK): 
Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Nhận xét và đánh giá lời giải của học sinh.
Hoạt động 4: Củng cố ký hiệu (8phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Phát biểu thành lời các mệnh đề trên 
a/ 
b, 
c, 
Câu 5: Dùng kí hiệu để viết các mệnh đề sau:
a, Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.
b, Có một số cộng với chính nó bằng 0;
c, Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0.
Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Nhận xét và đánh giá lời giải.
Yêu cầu học sinh nhận xét tính đúng sai của các mệnh đề vừa viết.
Hoạt động 5: Củng cố cách phủ định mệnh đề chứa kí  ... iễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
*Tập hợp số thực R.
Gv: Hướng dẫn học sinh chỉ ra mối quan hệ giữa các tập hợp sau: 
Hướng dẫn học sinh sử dụng biểu đồ Ven để minh hoạ.
Hoạt động 2: Các tập con thường dùng của R. (16phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Biểu diễn trên trục số
-Lấy ví dụ cụ thể trong mỗi trường hợp
-Biết được ký hiệu 
*Khoảng: 
 }
 }
*Đoạn:
*Nửa khoảng:
Hoạt động 3: Củng cố . (6phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Viết các tập hợp bằng ký hiệu khoảng đoạn.
Ví dụ :Cho các tập hợp .
a/Dùng các ký hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp đó.
b/Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số
3, Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán
	Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau: 
	Cho tập hợp A=[-3;1]; B={-2; -1; 0; 1]; C=(-2;1).
Trong các tập hợp trên, tập hợp nào là tập con của tập hợp nào?
Làm bài tập:1, 2, 3-SGK
Ngày soạn 30 tháng 08năm 2019
Tiết 8: BÀI TẬP
A - MỤC TIÊU:
1-Về kiến thức:
- Củng cố các ký hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
-Hiểu đúng các ký hiệu (a;b);[a;b];(a;b];[a;b); 
2-Kỹ năng:
- Rèn kuyện kỹ năng làm bài tập của học sinh
- Biết biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số.
3-Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng
4-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận
5-Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ..
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
	+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (6 phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
Giáo viên: Nêu các khái niệm khoảng (a, b), nửa khoảng [a,b), đoạn [a,b]. Cho A=, B={1,2,3,4,5}, C=. Xác định các tập hợp sau: .
Học sinh: Nghe hiểu nhiệm vụ.
	 Lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động luyện tập
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. 
3-Nội dung:
 Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh làm bài 1(12 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Làm bài tập lên bảng
- Giáo viên kiểm tra, hoàn thiện kết quả
Bài 1. Xác định các tập hợp và biểu diễn chúng trên trục số.
Giáo viên hướng dẫn:
a) =
b) =
c) =
d) =
e, 
Hướng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài 2(10 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh làm bài tập
Bài 2 
Hướng dẫn học sinh làm bài 2.
Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Nhận xét và đưa ra kết quả đúng:
a, 
b, 
c, 
d, 
Hướng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài 3(10 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh làm bài tập
Bài3 
Hướng dẫn học sinh làm bài 2.
Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Nhận xét và đưa ra kết quả đúng:
a, 
b, 
c, 
d, 
Hướng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số.
3, Hoạt động tìm tòi và mở rộng kiến thức (5phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:
Cho A=, B=[0,4] , C=. Xác định các tập hợp sau: . A\(BC), (AB)\ (BC) 	
Làm bài tập củng cố.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
 Ngày 03 tháng 9 năm 2019 Xác nhận của tổ trưởng chuyên môn
 Đinh Gia Định
soạn 08 tháng 09 năm 2019
Tiết 9: SỐ GẦN ĐÚNG - SAI SỐ
A -MỤC TIÊU:
 1)Về kiến thức: 
Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng. Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng.
 2)Về kĩ năng : 
Biết tính các sai số, biết cách quy tròn.
 3)Về tư duy và thái độ: 
Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
4)Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
	+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động 
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
Giáo viên : Gọi học sinh lên bảng nhắc lại các khái niệm: khoảng, nửa khoảng, đoạn
Học sinh: Nghe hiểu nhiệm vụ, lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. 
Hoạt động 1: Số gần đúng. (8phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Tính diện tích hình tròn với các giá trị gần đúng của là 3, 1 và 3, 14
-Thực hiện hoạt động 1 và rút ra kết
luận
GV đưa ra ví dụ.
Ví dụ:Tính diện tích hình tròn có bán kính R=2 cm 
-Vì nên các kết quả tính toán trên chỉ là các số gần đúng.
 Chú ý:Trong đo đạc tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.
Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối(16phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-So sánh thấy được 
-Biết được khái niệm sai số tuyệt đối
-Biết được khái niệm biểu thị độ chính xác của số gần đúng
-Biết được số gần đúng có sai số tuyệt đối càng nhỏ càng biểu thị chính xác kết quả.
-Biết được sai số tuyệt đôi không vượt quá 0, 09 và 0, 45
-Thực hiện tính đường chéo của hình vuông cạnh bằng 3cm là 3
-Nếu lấy bằng 1, 4 thì x=3.1, 4=4, 2(cm) sai số tuyệt đối là 
-Nếu lấy bằng 1, 41 thì x=3.1, 41=4, 23(cm) sai số tuyệt đối là 
-Yêu cầu học sinh thực hiện so sánh kết quả tính toán trên
-Từ bất đẳng thức trên ta có :
Khái niệm:SGK
 là sai số tuyệt đối
*Ta có 3, 1<3, 14<<3, 15
Suy ra:
Khái niệm:SGK
 *Thực hiện hoạt động 2-SGK 
Chú ý:SGK
 gọi làg sai số tương đối của số gần đúng 
Hoạt động 3: Số quy tròn(11phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thực hiện làm tròn số trên ta được
7, 6 và 5, 7
-Đưa ra quy tắc làm tròn
-Thực hiện quy tròn ta được
13, 65 và 13, 6
Ví dụ:Hãy làm tròn số 7, 638 và 5, 67 đến một chữ số sau đấu phảy 
Ví dụ :Cho số a=13, 6481
a/Viết số quy tròn của a đến hàng phần trăm
b/Viết số quy tròn của a đến hàng phần mười
Củng cố(8phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Vì độ chính xác là 0, 01 nên ta quy tròn đến hàng phần mười
Số quy tròn 1745, 3
-Số quy tròn là:a/375000
 b/4, 14 
BT1:Chiều dài của một cây cầu là 
l=1745, 250.01 m.Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 1745, 25
BT2:Hãy viết số quy tròn của số gần 
đúng sau.
a/374529
b4, 13560, 001
3, Hoạt động tìm tòi và mở rộng kiến thức (1phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề 
Làm bài tập ôn tập chương I
Ngày soạn 8 tháng 09 năm 2019
Tiết 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I
A -MỤC TIÊU:
1)Về kiến thức:
 -Củng cố kiếnthức cơ bản trong chương: Mệnh đề. Phủ định của mệnh đề. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ, mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ. Tập hợp con, hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Quy tròn số gần đúng.
 2) Về kỹ năng:
 - Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận của một định lí Toán học.
- Biết sử dụng các ký hiệu . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu và .
- Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
- Biết quy tròn số gần đúng.
3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
4) Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ..
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
	+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (6phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
Hãy viết số quy tròn của số gần đúng sau.
a 456321
b 12, 23140, 001
Học sinh: Nghe hiểu nhiệm vụ, lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. 
3-Nội dung:
Hoạt động 1: Củng cố nội dung chương I. (12phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Nêu được nội dung chương I
-Chỉ ra được kiến thức trọng tâm
-Trả lời câu hỏi
-Chỉnh sửa chính xác
GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản chương I
Trả lời các câu hỏi 
-Nêu định nghĩa tập con của một tập hợp, hai tập hợp bằng nhau.
-Nêu định nghĩa hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
-Nêu định nghĩa đoạn [a;b], khoảng (a;b), nửa khoảng [a;b), (a;b], 
Hoạt động 2: Củng cố phép toán tập hợp. (6phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Chỉ ra kết quả đúng và giải thích.
Câu 1:Cho A, B là hai tập hợp.Hãy xác định các tập hợp sau.
a/ b/ 
c/(A\B) c/ 
Hoạt động 3: Củng cố các tập hợp số. (15phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lên bảng trình bày lời giải.
-Thực hiện xác định tập hợp số và biểu diễn trên trục số
-Chỉnh sửa hoàn thiện đúng với đáp án
Câu 2:Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a/
b/
c/(0;12) \ [5;) 
d/R\ (-1;1)
Hướng dẫn và đưa ra kết quả đúng.
Câu 3: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a/R\ 
b/ R\ 
c/(-2;7) \ [1;3]
d/((-1;2)(3;5))\ (1;4)
Câu 4:Xác định các tập hợp sau.
a/(-3;5]Z b/(1;2)
c/(1;2]Z d/[-3;5]
3, Hoạt động tìm tòi và mở rộng kiến thức (6phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề 
Hướng dẫn học sinh làm bài 14, 15, 16, 17 trong sách giáo khoa trang 25, 26. 
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
 Ngày 9 tháng 9 năm 2019
 Xác nhận của tổ trưởng chuyên môn
 Đinh Gia Định

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_pham_thi_th.docx