Kiểm tra 1 tiết Đại số 10 - Chương IV

Kiểm tra 1 tiết Đại số 10 - Chương IV

 TÊN BÀI: KIỂM TRA 1 TIẾT

I.Mục đích yêu cầu:

 Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh về:

 +Một số phép biến đổi tương đương về bất phương trình.

 +Các phép toán về qui đồng mẫu thức.

 + Vận dụng qui tắc xét dấu nhị thức bậc nhất vào việc giải bất phương trình.

 + Biểu diễn đúng miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

 +Khã năng suy luận lôgic, tính cẩn thận chính xác.

II.Chuẩn bị

 1.GV:Ra đề, hướng dẫn chấm, đáp án, biểu điểm.

 2.HS: Kiến thức.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2273Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Đại số 10 - Chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 08 	Học kỳ II 
TIẾT 43
 TÊN BÀI: KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục đích yêu cầu:
 Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh về:
 +Một số phép biến đởi tương đương về bất phương trình.
 +Các phép toán về qui đờng mẫu thức.
 + Vận dụng qui tắc xét dấu nhị thức bậc nhất vào việc giải bất phương trình.
 + Biểu diễn đúng miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
 +Khã năng suy luận lôgic, tính cẩn thận chính xác.
II.Chuẩn bị 
 1.GV:Ra đề, hướng dẫn chấm, đáp án, biểu điểm.
 2.HS: Kiến thức.
III.Đề bài
A.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm)
 Chọn đáp án đúng nhất ghi vào khung dưới đây:
Câu 1: x = -2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình
A. 2x – 6 > 0	B. 2x – 2 > 0	C. 2x – 2 < 0	D. 2x + 6 < 0
Câu 2: Bất phương trình mx > 3 vô nghiệm khi:
	A. m 0	C. m = 0	D. Kết luận khác.
Câu 3:Gốc tọa độ O(0; 0) thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây:
	A.2x + y > 1	B. 2x - y < -1	C.2x – y < 1	D. 2x – y < 0
Câu 4: Giá trị nào sau đây là 1 nghiệm của bất phương trình ?
	A. x = 1	B x = 3	C. x = 2	D. x = 4
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình là:
	A. T = [ 2: )	B. T = ( 2; )	C. T = 	D. T = 
Câu 6: Nghiệm của bất phương trình 5(x – 1 ) – x(7 – x ) < x2 là:
	A. x > 	B. x 	C. x > -4	D. x 
Câu 7: Cho f(x) = -4x – 11. Dấu của nhị thức f(x) > 0 khi:
	A. x 	B. x 	C. x 	D.x 
Câu 8: Hê bất phương trình có tập nghiệm là:
	A. ( -; -3 )	B. ( -3; 2 )	C. ( 2; )	D. ( -3; )
Câu 9: Với a,b, c là ba số bất kỳ, cho biết a < b. Khẳng định nào sau đây đúng?
	A. ac < bc	B. a2 < b2 	C. a – c < b – c	D. 
Câu 10: Hình vẽ sau ( nửa mặt phẳng không bị gạch sọc kể cả bờ ) là miền nghiệm của bất phương trình nào ?
	A. x – y 3	B. x – y 3	
C. x + y 3	D. x + y 3
Câu 11: Nhị thức f(x) = ax + b trái dấu với hệ số a khi:
	A. x > 	B. x < 	
	C. x 	D. x 
Câu 12: Với a, b 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
B.Phần tự luận: (7 điểm)
 Bài 1: Xét dấu biểu thức sau
 a) f(x) = (5x - 3)(4 – 2x) 
 b) 
 Bài 2 :Giải các bất phương trình sau
 Bài 3: Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình sau
 x + 2(y + 1) > 3(x – 2) - y 
IV.Đáp án và cho điểm:
Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
C
D
D
A
A
B
C
A
A
B
Phần tự luận: (7 điểm)
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(4 điểm)
2
(2 điểm)
3
(1 điểm )
x
– 2 + 
5x - 3
 - 0 + 
 +
4 – 2x
 + 
 + 0 -
 f(x) 
 - 0 + 0 - 
Tìm nghiệm: x = ; x = 2
Vậy: f(x) > 0 khi < x < 2
 f(x) 2 
 f(x) = 0 khi x = , x = 2
Tìm nghiệm: x = ; x = 1 ; x = 3
x
– 1 3 +
-x + 3
 +
 +
 + 0 -
 x - 1
 -
 - 0 +
 +
2x - 1
 - 0 + 
 +
 +
 f(x) 
 + 
 -
 + 0 -
Vậy f(x)> 0 khi x > , 1 < x < 3 
 f(x) 3
 f(x) = 0 khi x = 3
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình x 17
x
– 1 2 + 
11x - 11
 -
 - 0 +
 +
2 – x
 +
 +
 + 0 -
3x + 1
 - 0 +
 + 
 +
 f(x)
 +
 - 0 + 
 -
x + 2(y + 1) > 3(x – 2) – y
x + 2y + 2 > 3x – 6 –y
 -2x + y > -8
* Vẽ đường thẳng : -2x + y = -8
 A(0 ; -8) , B(4 ; 0)
* Lấy O(0 ; 0) 
* Ta có : -2.0 + 0 = 0 > -8
* Vậy nửa mặt phẳng bờ chứa điểm
O là miền nghiệm
0.5
2.0
0.5
1.0
1.0
1.0
0.5
0.5
V. Ma trận đề:
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
SL
Điểm
SL
Điểm
SL
Điểm
SL
Điểm
SL
Điểm
SL
Điểm
SL
Điểm
SL
Điểm
Bất đẳng thức
2
0.5
2
0.5
Bpt và hệ bpt
2
0.5
4
1
2
2
2
0.5
1
1
8
2
3
3
Nhị thức bậc I
1
0.25
1
2.5
1
0.25
1
1.5
2
0.5
2
4
5
1.25
1
2.5
5
1.25
3
3.5
2
0.5
1
1
12
3
5
7
KÍ DUYỆT (06/03/2010)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BAI KIEM TRA 1 TIET CHUONG IV.doc