Giáo án Đại số 10 - Chương IV - Tiết 39: Luyện tập

Giáo án Đại số 10 - Chương IV - Tiết 39: Luyện tập

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm vững bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Nắm vững khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn được tập nghiệm đó trên mặt phẳng tọa độ.

2. Kỹ năng:

- Giải được các bài toán bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Xác định được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Tăng khả năng tư duy.

3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực trong học tập.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1376Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương IV - Tiết 39: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP
Tuần:23	Ngày soạn : 11/01/2010
Tiết: 39
I. Mục tiêu :
Kiến thức:
Giúp HS nắm vững bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nắm vững khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn được tập nghiệm đó trên mặt phẳng tọa độ.
Kỹ năng:
Giải được các bài toán bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Xác định được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tăng khả năng tư duy.
Thái độ:
Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Phương pháp:
Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà.
IV. Tiến trình bài dạy :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Xác định miền nghiệm của bất phương trình: 
 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1: ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN KINH TẾ.
+ Giáo viên giới thiệu cách giải bài toán kinh tế liên quan tới xét những hệ bất phương trình.
+ Yêu cầu HS nghiên cứu bài toán (SGK/97).
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
- HS nghiên cứu SGK.
- Giải một bài toán kinh tế thường dẫn đến việc xét những hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và giải chúng. Loại bài toán này được nghiện cứu trong một ngành toán học có tên gọi là Quy hoạch tuyến tính.
Bài toán: SGK/97, 98.
Hoạt động 2: SỬA BÀI TẬP SGK
+ Yêu cấu HS đọc đề bài 1 (SGK/99).
? Các bất phương trình này đã có dạng của bất phương trình bậc nhất hai ẩn chưa.
? Đưa các bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
? Hai HS lên bảng đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau đó biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình đó.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa.
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2 (SGK/99).
- GV hướng dẫn cách biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ần.
? Một HS lên bảng làm câu b.
- GV nhận xét và sửa.
- HS đọc đề bài.
- Các bất phương trình chưa có dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
a) 
- Vẽ đường thẳng:
.
- Lấy gốc tọa độ , ta thấy và nên nửa mặt phẳng bờ (không kể bờ) chứa gốc tọa độ O là miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
b) Vẽ đường thẳng:
- Lấy gốc tọa độ , ta thấy và nên nửa mặt phẳng bờ (không kể bờ) chứa gốc tọa độ O là miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 1(SGK/99)
b) 
Bài 2 (SGK/99) 
a) Miền nghiệm của bất phương trình là phần mặt phẳng không bị tô đậm.
V. Củng cố:
Để giải hệ bẩt phương trình bậc nhất hai ẩn, ta giải lần lượt các bất phương trình, sau đó lấy giao của các tập nghiệm.
VI. Dặn dò:
Ôn cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chuẩn bị bài: Dấu của tam thức bậc hai.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAISO - CHUONG IV - TIET 39.doc