Giáo án Đại Số 10 - Chương trình Nâng Cao tiết 80: Luyện tập

Giáo án Đại Số 10 - Chương trình Nâng Cao tiết 80: Luyện tập

Tiết 80:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Rèn luyện cho HS các kĩ năng sau:

- Biết tính các giá trị lượng giác của một góc .

- Biết xác định dấu của cos ,sin ,tan, cot khi biết  ; biết giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp.

- Sử dụng thành thào các công thức lượng giác cơ bản để chứng minh các đẳng thức, đơn giản các đẳng thức lượng giác.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp đàm thoại giải quyết vấn đề.

- Phương pháp gợi mở vấn đáp, kết hợp với các hoạt dộng điểu khiển tư duy.

 

doc 20 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại Số 10 - Chương trình Nâng Cao tiết 80: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 80: 
LUYỆN TẬP
Ngày soạn	: 17/ 04/ 2009
Lớp	: 10A1, A2
I. MỤC TIÊU:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng sau:
- Biết tính các giá trị lượng giác của một góc a.
- Biết xác định dấu của cosa ,sina ,tana, cota khi biết a ; biết giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp.
- Sử dụng thành thào các công thức lượng giác cơ bản để chứng minh các đẳng thức, đơn giản các đẳng thức lượng giác. 
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Phương pháp đàm thoại giải quyết vấn đề.
Phương pháp gợi mở vấn đáp, kết hợp với các hoạt dộng điểu khiển tư duy.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án + đồ dùng dạy học
- HS: Vở bài tập + đồ dùng học tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới: LUYỆN TẬP
HĐ1: Chữa bài tập 17
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+H: Có mấy điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc
 * +k2
 * +k, k 
+GV: Gọi 3 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét, đánh giá.
+HS: 
 * 1 điểm
 * 2 điểm đối xứng qua O
k = 2h + h2
k = 2h +1++2h, h
+HS: Lên bảng giải
Bài 17: Tính các giá trị lượng giác của các góc sau:
a. –+(2k+1)
b. k
c. +k
d. +k(k )
HĐ2: Chữa bài tập 18
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+GV: Nêu cách xác định dấu các giá trị lượng giác của một góc lượng giác?
+GV: Gọi hai HS trả lời bài tập 16.
+H: Nêu một số công thức lượng giác cơ bản đã học?
+GV: Gọi 3 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét, đánh giá.
+HS: Xác định dấu của toạ độ điểm M với hệ trục toạ độ Oxy và đối với hai trục At, Bs.
+HS: Trả lời.
+HS: tan.cot=1
 sin2+cos2=1
 1+tan2=
 1+cot2=
+HS: Lên bảng giải
Bài 16 : Xác định dấu của các số
a) sin156o; cos(-80o); tan(-); tan 556o
b) sin(+); cos(-); tan (-), biết rằng 0<<
Bài 18: Tính các giá trị lượng giác của góc a trong mỗi trường hợp sau:
a.cos=, sin<0
b. sin = -, <<
c. tan = , -<<0
HĐ3: Chữa bài tập 21, 22
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+H: Xét góc lượng giác (OA, OM) = a, nêu cách xác định dấu của
cosa ,sina ,tana, cota ?
 +GV: Gọi 2 HS trả lời bài tập 21.
+GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài 22.
+GV: Nhận xét, đánh giá.
+HS: Trả lời.
+HS: Trả lời.
+HS: Lên bảng.
Bài 21: (SGK)
Bài 22: Chứng minh các đẳng thức sau:
a. cos4– sin4=2cos2–1
b. 1– cot4=(nếu sin0)
c. =1+ 2tan2(nếu sin)
HĐ4: Chữa bài tập 23
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+GV: Lưu ý một số phương pháp để giải dạng toán này:
* Đặt t= cos2sin2=1-t
(hoặc ngược lại).
* a4+b4=(a2+b2)2-2a2b2
* a6+b6=(a2+b2)(a4-a2b2+b4)
+GV: Gọi 3 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét, đánh giá.
+HS: Theo dõi.
+HS: Lên bảng.
Bài 23: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc 
a) 
b) 2(sin6+cos6) - 3(cos4+sin4)
c)+ nếu tan1
HĐ5: Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+GV: Xem lại cách tìm một điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn bởi số thực, từ đó xác định dấu của các gía trị lượng giác. Học thuộc các công thức cơ bản và vận dụng vào giải một số dạng toán
+HS: Theo dõi.
BTVN:
1) Rút gọn các biểu thức sau:
A=với ,2)
B=
2) Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc x:
A=3(sin8x - cos8x + 4(cos6x-2sin6x)+ 6sin4x
B=2(sin4x + cos4x + sin2xcos2x)2 - (sin8x + cos8x)
3) Chứng minh các đẳng thức sau:
a)= tan3 + tan2 + tan +1
b)
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tiết 81: 
§ 3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT
&
Ngày soạn	: 17/ 04/ 2009
Lớp	: 10A1, A2
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
 Biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ được các công thức về giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt và sử dụng được chúng.
2. Về kĩ năng:
 Khi dùng bảng tính để tính gần đúng các GTLG của các góc (cung) lượng giác tuỳ ý, biết đưa về xét góc a với 0£ a £ p/2 (thậm chí 0£ a £ p/4) 
3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, quan sát các hình vẽ để chứng minh được các công thức.
4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm + trực quan bằng hình vẽ.
III. CHUẨN BỊ: Bảng vẽ sẵn các hình từ 6.20 đến 6.24.
IV. CÁC HOẠT DỘNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
A. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ.
Hoạt động 2: GTLG của hai góc đối nhau.
Hoạt động 3: GTLG của hai góc hơn kém nhau p .
Hoạt động 4: GTLG của hai góc bù nhau.
Hoạt động 5: GTLG của hai góc phụ nhau
Hoạt động 6: GTLG của hai góc hơn kém nhau p/2
Hoạt động 7: Bài tập ứng dụng.
Hoạt động 8: Củng cố.
 B. Tiến trình bài day:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
+GV: Vẽ hình và yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: “Nhắc lại định nghĩa về các giá trị lượng giác của một góc (cung) lượng giác?”
+HS: Trả lời
cos(Ou, Ov) = cosa = x
sin(Ou, Ov) = sina = y
tan(Ou, Ov) = tana=sina/cosa
cot(Ou, Ov) = cota=cosa/sina 
Hoạt động 2: GTLG của hai góc đối nhau.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
+GV: Cho HS trả lời câu hỏi H đối với Hình 6.20
+GV: Kết luận và ghi công thức lên bảng.
+HS: M và N đối xứng nhau qua Ox
nên hoành độ của chúng bằng nhau và tung độ của chúng đối nhau, do đó: cos(–a) = cosa
 sin(–a) = –sina
 tan(–a) = –tana
 cot (–a) = –cota
1. Hai góc đối nhau:
cos(–a) = cosa
 sin(–a) = –sina
 tan(–a) = –tana
 cot (–a) = –cota
Hoạt động 3: GTLG của hai góc hơn kém nhau p .
Hoạt động của Gicó viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
+GV: Cho HS trả lời câu hỏi H đối với Hình 6.21
+GV: Kết luận và ghi công thức lên bảng.
+HS: M và N đối xứng nhau qua O
nên hoành độ của chúng đối nhau và tung độ của chúng đối nhau, do đó: 
 cos(a+p) = –cosa
 sin(a+p) = –sina
 tan(a+p) = tana
 cot (a+p) = cota
2. Hai góc hơn kém nhau p :
 cos(a+p) = –cosa
 sin(a+p) = –sina
 tan(a+p) = tana
 cot (a+p) = cota
Hoạt động 4: GTLG của hai góc bù nhau.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
+GV: Cho HS trả lời câu hỏi H đối với Hình 6.22
+GV: Kết luận và ghi công thức lên bảng.
+HS: M và N đối xứng nhau qua Oy
nên hoành độ của chúng đối nhau và tung độ của chúng bằng nhau, do đó: 
 sin(p–a) = sina
 cos(p–a) = –cosa
 tan(p–a) = –tana
 cot (p–a) = –cota
3. Hai góc bù nhau:
 sin(p–a) = sina
 cos(p–a) = –cosa
 tan(p–a) = –tana
 cot (p–a) = –cota
Hoạt động 5: GTLG của hai góc phụ nhau.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
+GV: Cho HS trả lời câu hỏi H đối với Hình 6.23
+GV: Kết luận và ghi công thức lên bảng.
+HS: M và N đối xứng nhau qua đường thẳng y=x nên hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia, do đó: 
 sin(p/2–a) = cosa
 cos(p/2–a) = sina
 tan(p/2–a) = cota
 cot (p/2–a) = tana
4. Hai góc phụ nhau:
 sin(p/2–a) = cosa
 cos(p/2–a) = sina
 tan(p/2–a) = cota
 cot (p/2–a) = tana
Hoạt động 6: GTLG của hai góc hơn kém nhau p/2
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
+GV: Dựa vào công thức GTLG của hai góc phụ nhau, hãy chứng minh rằng:
 sin(p/2+a) = cosa
 cos(p/2+a) = –sina
 tan(p/2+a) = –cota
 cot (p/2+a) = –tana
+GV: Nhận xét và ghi bảng.
+GV: Kết luận và ghi công thức lên bảng.
+HS: 
sin(p/2+a) = sin(p/2–(–a)) 
 = cos(–a) = cosa 
cos(p/2+a) = cos(p/2–(–a))
 =sin(–a)=–sina
tan(p/2+a) = –cota
cot (p/2+a) = –tana
5. Hai góc hơn kém nhau p/2:
 sin(p/2+a) = cosa
 cos(p/2+a) = –sina
 tan(p/2+a) = –cota
 cot (p/2+a) = –tana
Hoạt động 7: Bài tập ứng dụng.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
+GV: Ra ví dụ và yêu cầu HS giải.
+GV: Gọi HS nhận xét.
 +HS: 1) 
2) A = tan100.tan200...tan800
 = (tan100tan800)...(tan200tan700)
 = (tan100cot100)...(tan200cot200) =1
3) B = (sin2100+sin2800)+...+(sin2200 +sin2700) = 4
+HS: Nhận xét.
Ví dụ: Tính
1) cos(–13p/4)
2) A = tan100.tan200...tan800
3) B = sin2100+sin2200 +...+sin2800
Hoạt động 8: Củng cố toàn bài
GV phát phiếu học tập cho các nhóm rồi gọi từng nhóm nêu kết quả.
Phiếu học tập:
 Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai:
 a) Khi a đổi dấu (tức thay a bởi – a ) thì cosa và sina, còn tana và cota không đổi dấu.
 b) Với mọi a , sin2a = 2sina
 c) "a, |sin(a–p/2)–cos(a+p)| + |cos(a–p/2)+sin(a–p)| = 0
 d) Nếu cosa0 thì 
 e) cos2(p/8) + cos2(3p/8) = 1
 f) sin(p/10) = cos(2p/5)
*BTVN: 30 đến 37–SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tiết 82: 
LUYỆN TẬP
&
Ngày soạn	: 24/ 04/ 2009
Lớp	: 10A1, A2
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
 Ôn lại cho HS giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt.
2. Về kĩ năng:
 Biết vận dụng kiến thức đã học để tính giá trị của các biểu thức hoặc chứng minh các đẳng thức lượng giác. 
3. Về tư duy: Phân tích, tổng hợp.
4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác, chịu khó.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	Phương pháp đàm thoại giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ: 
+GV: Giáo án
+HS: Vở bài tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
A. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Chữa bài tập 32.
Hoạt động 2: Chữabài tập 33.
Hoạt động 3: Chữabài tập 34a, b.
Hoạt động 4: Chữa bài tập 35.
Hoạt động 5: Chữa bài tập 36.
Hoạt động 6: Củng cố.
 B. Tiến trình bài day:
Hoạt động 1: Chữa bài tập 32
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Cho HS ghi lại các hệ thức 
sin2a + cos2a = 1
tana = sina/cosa
cota = cosa/sina
để áp dụng. 
H: Hãy chứng minh hệ thức 1+tan2a=1/cos2a ?
+GV: Áp dụng, làm câu c)?
+GV: Kiểm tra đánh giá kết quả.
+HS:
a) sina= 4/5 và cosa <0 thì cosa= –3/5, tana= –4/3 và cota= –3/4
b) cosa= –8/17 và p/2<a<p thì sina=15/17, 
tana= –15/8 và cota = –8/15
+HS: Chứng minh.
+HS: tana= và p < a < 3p/2 thì cosa= –1/2, 
sina= – /2, cota = /3
Hoạt động 2: Sửa bài tập 33.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Yêu cầu HS áp dụng các hệ thức về công thức lượng giác để giải.
+GV: Đánh giá kết quả giải bài của HS.
+HS:
a) sin(25p /6)+cos(25p /3)+tan(–25p /4)
= 1/2 +1/2 –1 = 0
b)sin(p +a )=1/3= – sina
cos(2p –a )=cosa = 
tan(a –7p)=tana= 
sin(3p /2–a)= – cosa =
Hoạt động 3: Sửa bài tập 34a, b.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Yêu cầu HS áp dụng các hệ thức về công thức lượng giác để giải 34a, b.
+GV: Đánh giá kết quả giải bài của HS.
+HS: a)
b) 
Hoạt động 4: Sửa bài tập 35.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Yêu cầu HS áp dụng các hệ thức về công thức lượng giác để giải 35.
+GV: Đánh giá kết quả giải bài của HS.
+HS: 
Hoạt động 5: Sửa bài tập 36.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Vẽ hình lên bảng và gọi HS chứng minh các ý sau đây:
a) 
b) 
c) 
+GV: Đánh giá kết quả giải bài của HS.
+HS: 
Hoạt động 6: Củng cố.
 Câu hỏi 1: Giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu?
A. –1	B. 	C. 	D. 
 Câu hỏi 2: Giá trị của biểu thức với bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 1
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tiết 83, 84: 
§4. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn	: 24/ 04/ 2009
Lớp	: 10A1, A2
I. MỤC TIÊU:
Qua bài học HS cần:
Về kiến thức: 
Hiểu công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng hiệu hai góc.
Từ các công thức cộng suy ra các công thức góc nhân đôi.
Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến dổi tổng thành tích.
Về kỹ năng: 
Vận dụng được công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng hiệu hai góc công thức góc nhân đôi để giải các bài toán nhứ tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức.
Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích vào một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức.
Về thái độ: Rèn luyện cho HS đức tính chịu khó, kiên nhẫn, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
 	Máy tính bỏ túi.
 	Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 	Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. CÁC HỌA ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Tiết 83:
A. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Hoạt động 2: Công thức cộng đối với sin và côsin
Hoạt động 3: Công thức cộng đối với tang
Hoạt động 4: Công thức nhân
Hoạt động 5: Củng cố
 B. Tiến trình bài dạy:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
 Điền vào ô trống:
Biểu thức
Kết quả
cos600.cos300 – sin600.sin300 
cos450.cos300 – sin450.sin300 
cos900
cos750
=
=
=
=
 Ghép các câu trên để có kết quả đúng.
cos600.cos300 – sin600.sin300 = cos900 (1)
cos450.cos300 – sin450.sin300 = cos750 (2)
 Trong (1) thay 600 = a và 300 = b , trong (2) thay 450 = a và 300 = b ta sẽ được kết quả gì?
 Trả lời: cosa.cosb – sina.sinb = cos(a + b) (*)
 Kiểm tra công thức (*) bằng máy tính với a = 200, b = 150.
 Từ đó GV giới thiệu cho HS công thức (1) là công thức mà chúng ta sẽ học trong tiết này và gọi là công thức cộng. 
Hoạt động 2: Công thức cộng đối với sin và côsin
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Tìm toạ độ của hai vectơ ?
+H: cosa.cosb + sina.sinb =?
+H: Hãy tính bằng biểu thức khác?
+GV: Viết công thức (1) lên bảng.
+H: Công thức (1) sẽ thay đổi thế nào nếu thay b bởi –b 
+GV: Viết công thức (2) lên bảng.
+H: Trong công thức (1), thay a bởi p/2–a ta có công thức gì?
+GV: Viết công thức (3) lên bảng.
+H: Trong công thức (3), thay b bởi –b ta được công thức gì?
+GV: Viết công thức (4) lên bảng.
+GV: Các công thức (1) đến (4) gọi là công thức cộng đối với sin và côsin.
+GV: Ra ví dụ 1
+GV: Ra ví dụ 2
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS:
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS: 
I. Công thức cộng:
a) Công thức cộng đối với sin và cosin
Ví dụ 1: Tính 
a) 
b) 
Ví dụ 2: Chứng minh rằng:
Hoạt động 3: Công thức cộng đối với tang
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Từ các công thức 1 đến 4 hãy tính tan(a+b), tan(a–b ) theo tana và tanb ? 
+GV: Viết hai công thức lên bảng.
+GV: Về nhà các em tính 
+GV: Ra ví dụ 2.
+H: Em nào có cách giải khác?
+HS:
+HS: 
+HS: 
Ví dụ 2: Chứng minh rằng:
Hoạt động 4: Công thức nhân đôi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Trong các công thức cộng, nếu có a = b thì nó sẽ thay đổi như thế nào?
+GV: Các công thức (1’), (2’), (3’) đều có cung, góc được nhân đôi nên được gọi là công thức nhân đôi.
+H: Hãy tính VP của công thức (1’) theo sin2a hoặc cos2a ?
+GV: Ghi bảng.
+H: Hãy tính sin2a , cos2a theo cos2a ?
+GV: Với hai công thức vừa rút ra ta thấy bậc ở VT là bậc 2 theo góc a, VP là bậc 1 theo góc 2a nên (a’), (b’) gọi là công thức hạ bậc.
+H: Tính tan2a theo cos2a ?
+GV: Tìm điều kiện cho tan2a ?
(bài tập về nhà)
+GV: Ra ví dụ 1
+GV: Ra ví dụ 2.
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS: 
II. Công thức nhân đôi:
*Chú ý:
Hệ quả: 
*Ví dụ 1: 
Tính 
Tính cos4a theo cosa ?
*Ví dụ 2: Hãy viết sina,cosa,tana 
dưới dạng góc nhân đôi? 
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
Câu hỏi 1: Phát biểu các công thức cộng và công thức nhân đôi?
Hoạt động theo nhóm:
Phiếu học tập:
Câu hỏi 2: Giá trị của bằng:
 A. 1	B. –1/2	C. 1/2	D. 0 
Câu hỏi 3: Giá trị của cos150=?
 A. 	B. 	C. 	D. 
*BTVN: 38; 39; 40; 41/SGK.
Tiết 84:
A. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Hoạt động 2: Công thức biến đổi tích thành tổng
Hoạt động 3: HS làm ví dụ
Hoạt động 4: Công thức biến đổi tổng thành tích
Hoạt động 5: HS làm ví dụ
Hoạt động 6: Củng cố
 B. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Nêu công thức cộng đối với sin và côsin?
+HS: 
Hoạt động 2: Công thức biến đổi tích thành tổng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Từ công thức cộng, hãy suy ra cosa.cosb, sina.sinb, sina.cosb ?
+GV: Các công thức (5), (6), (7) vế trái là tích còn vế phải là tổng nên gọi là công thức biến đổi tích thành tổng.
+HS: 
(1) + (2) vế theo vế, ta có:
(1) – (2) vế theo vế, ta có:
(3)+(4), vế theo vế ta có:
III. Công thức biến đổi:
1) Công thức biến đổi tích thành tổng:
Hoạt động 3: HS làm ví dụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm.
+GV: Gọi một nhóm nêu kết quả câu 1) của nhóm mình
+GV: Gọi các nhóm khác nhận xét.
+GV: Gọi một nhóm nêu kết quả câu 2) của nhóm mình
+GV: Gọi các nhóm khác nhận xét.
+HS: Hoạt động theo nhóm
+HS: 
1) 
+HS: Nhận xét
+HS: 
2) A = 4(1/2)(cos5x + cosx).sinx
 = 2cos5x.sinx + cosx.sinx
 = 2(1/2)(sin6x – sin4x) + sin2x
 = sin6x – sin4x + sin2x 
+HS: Nhận xét
*Phiếu học tập:
Tính ?
Biến đổi thành tổng: A = 4sin3x.sin2x.sinx
 Hoạt động 4: Công thức biến đổi tổng thành tích 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Trong công thức (5), đặt 
a+b = x, a–b = y, ta được công thức nào?
+H: Đọc các công thức tương tự?
+GV: Nhóm công thức này được gọi là công thức biến đổi tổng thành tích.
HS:
+HS: 
2) Công thức biến đổi tổng thành tích:
Hoạt động 5: HS làm ví dụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+GV: Ra ví dụ
+HS: 
Ví dụ: Chứng minh rằng:
 Hoạt động 6: Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm.
+GV: Gọi một nhóm nêu kết quả của nhóm mình
+GV: Gọi các nhóm khác nhận xét.
+HS: Hoạt động theo nhóm
+HS: 
*Câu hỏi 1:
Do đó chọn (C).
*Câu hỏi 2:
Do đó chọn (A).
+HS: Nhận xét
*Phiếu học tập: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Giá trị của bằng bao nhiêu?
 A. 	B. –	C. 	D. –
Câu hỏi 2: Giá trị của cos750sin150 bằng bao nhiêu?
 A. 	B. 	C. –	D. –
*BTVN: Luyện tập/SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tiết 85:
LUYỆN TẬP MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn	: 30/ 04/ 2009
Lớp	: 10A1, A2
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
 Củng cố, khắc sâu các công thức lượng giác đã học.
2. Về kĩ năng:
 + Thành thạo việc vận dụng các công thức lượng giác vào việc giải các dạng toán cơ bản.
 + Nắm vững kĩ năng biến đổi công thức, vận dụng được các công thức và giải toán lượng giác.
3. Về tư duy:
 + Khái quát được các công thức tổng quát từ các công thức đã biết.
 + Tìm được các công thức tương tự.
4. Về thái độ:
 + Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
 	+ Máy tính bỏ túi
 	+ SGK+SBT
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	+ Dạy học theo nhóm
 	+ Phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
*Hệ thống lại các công thức lượng giác.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 46
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
+GV: Ta tính được sin2a bằng cách sau:
sin2a=sin(a+a). Tương tự, hãy tính sin3a?
+H: Nêu cách chứng minh cho:
cos3a = 4cos3a – 3cosa
+GV: Về nhà tìm công thức tình tan3a theo tana?
Gợi ý: tan3a = sin3a/cos3a
+H: Chứng minh đẳng thức:
sinasin(p/3 – a)sin(p /3 + a) = (1/4)sin3a
ta sử dụng công thức nào?
+H: Cách chứng minh khác?
+H: Chứng minh bằng cách biến đổi VP thành VT?
+GV: Yêu cầu HS về nhà tìm các cách giải khác và tìm kết quả cho cos3a, tan3a.
+HS: sin3a = sin(2a + a) = sin2acosa + cos2asina
 = 2sinacos2a + (1 – 2sin2a)sina
 = 2sina(1 – sin2a) + sina – 2sin3a
 = 3sina – 4sin3a
+HS: cos3a = cos(2a + a) = cos2acosa – sin2asina
 = (2cos2a – 1)cosa – 2(1 – cos2a)cosa
 = 4cos3a – 3cosa
+HS: Công thức biến đổi tích thành tổng
+HS: Dùng công thức cộng
sin(p /3 – a) = sin(p/3)cosa – sinacos(p /3)
sin(p /3 + a) = sin(p/3)cosa + sinacos(p /3)
Þ sin(p/3 – a)sin(p /3 + a) = (3/4)cos2a – (1/4)sin2a
Þ VT = (1/4)sina(3 – 4sin2a) = (1/4)sin3a = VP (đpcm)
+HS:
Hoạt động 3: Sửa bài tập 47
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
+H: Nêu cách giải?
+GV: Gọi 2 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét đánh giá.
+HS: Áp dụng bài 46 cho a = 200
+HS: 
a) sin200sin400sin800 
= (1/4)sin3.200 = (1/4)sin600 = 
b) cos200cos400cos800 = (1/4)cos600 = 1/8
+ Hoạt động 4: Sửa bài tập 48
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
+GV: Gọi 1 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét đánh giá.
+HS: 
Hoạt động 5: Sửa bài tập 50b
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Gọi 1 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét đánh giá.
+H: Phát biểu mệnh đề đảo?
+H: Mệnh đề đảo có đúng không?
+H: Hãy dùng điều kiện cần và đủ để phát biểu kết quả trên?
+HS: 
sinA = 2sinBcosC sinA = sin(B+C) + sin(B–C)
 sinA = sin(p – A) + sin(B–C)
 sinA = sinA + sin(B–C)
 sin(B–C) = 0
Vì 0£ | B–C|<p nên B–C=0 hay B=C
Vậy tam giác ABC cân tại A.
+HS: Nếu tam giác ABC cân tại A thì sinA = 2sinBcosC.
+HS: Tam giác ABC cân tại A
 B = C
 B – C =0
 Þ sin(B – C) =0
sinBcosC = sinCcosB
2sinBcosC = sinCcosB + sinBcosC
2sinBcosC = sin(B+C)
2sinBcosC = sinA 
Vậy mệnh đề đảo đúng.
+HS: Điều kiện cần và đủ để ABC cân tại A là 
 sinA=2sinBcosC 
Hoạt động 6: Củng cố
*BTVN: Câu hỏi và bài tập ôn chương VI.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet80.doc