Giáo án Đại số 10 - Chương VI: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Trường THPT Xuân Thọ

Giáo án Đại số 10 - Chương VI: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Trường THPT Xuân Thọ

Chương VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Tiết dạy: 54

Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác.

- Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.

- Nắm được số đo cung và góc lượng giác.

 Kĩ năng:

- Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.

- Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.

- Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.

 Thái độ:

- Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo.

- Luyện óc tư duy thực tế.

 

doc 14 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1361Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương VI: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Trường THPT Xuân Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Tiết dạy:	54	
Bàøi 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
 Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác.
Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.
Nắm được số đo cung và góc lượng giác.
	Kĩ năng: 
Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.
Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.
	Thái độ: 
Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo.
Luyện óc tư duy thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc a (00 £ a £ 1800).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Nhắc lại định nghĩa GTLG của góc a (00 £ a £ 1800) ?
	Đ. sina = y0; cosa = x0; tana = ; cota = .
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Học sinh 
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Cung lượng giác
Đ1. Một điểm trên trục số ứng với một điểm trên đường tròn.
Đ2. Một điểm trên đường tròn ứng với vô số điểm trên trục số.
· GV dựa vào hình vẽ, dẫn dắt đi đến khái niệm đường tròn định hướng.
H1. Mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứng với mấy điểm trên đường tròn ?
H2. Mỗi điểm trên đường tròn ứng với mấy điểm trên trục số
I. Khái niệm cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cùng lượng giác
· Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Qui ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương.
· Trên đường tròn định hướng cho 2 điểm A, B. Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B.
	a) 	 b) 	c) 	d) 
· Với 2 điểm A, B đã cho trên đ. tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B. mỗi cung như vậy đều được kí hiệu .
Đ3.
a) chiều dương, 0 vòng.
b) chiều dương, 1 vòng.
c) chiều dương, 2 vòng.
d) chiều âm, 0 vòng.
H3. Xác định chiều chuyển động của điểm M và số vòng quay?
· Trên một đ. tròn định hướng, lấy 2 điểm A, B thì:
– Kí hiệu chỉ một cung hình học (lớn hoặc bé) hoàn toàn xác định.
– Kí hiệu chỉ một cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc lượng giác
Đ1. Một « một.
· GV giới thiệu khái niệm góc lượng giác.
H1. Với mỗi cung lượng giác có bao nhiêu cung lượng giác và ngược lại ?
2. Góc lượng giác
Một điểm M chuyển động trên đường tròn từ C đến D tạo nên cung lượng giác . Khi đó tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OD đến OD. Ta nói tia OM tạo nên góc lượng giác, có tia đầu OC và tia cuối OD. Kí hiệu (OC, OD).
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Đường tròn lượng giác
· GV giới thiệu đường tròn lượng giác.
· Nhấn mạnh các điểm đặc biệt của đường tròn: 
– Điểm gốc A(1; 0).
– Các điểm A¢(–1; 0), B(0; 1), B¢(0; –1).
3. Đường tròn lượng giác
Trong mp Oxy, vẽ đường tròn đơn vị định hướng. Đường tròn này cắt hai trục toạ độ tại 4 điểm A(1; 0), A¢(–1; 0), B(0; 1), B¢(0; –1). Ta lấy điểm A(1; 0) làm điểm gốc của đường tròn đó.
Đường tròn xác định như trên đgl đường tròn lượng giác (gốc A).
	IV/ CỦNG CỐ: 
	Đọc tiếp bài "Cung và góc lượng giác".
 · Nhấn mạnh các khái niệm:
 – Cung lượng giác, góc lượng giác.
 – Đường tròn lượng giác.
Tiết dạy:	55	
Bàøi 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
 Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác.
Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.
Nắm được số đo cung và góc lượng giác.
	Kĩ năng: 
Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.
Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.
	Thái độ: 
Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo.
Luyện óc tư duy thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc a (00 £ a £ 1800).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu định nghĩa cung lượng giác, góc lượng giác ?
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Học sinh 
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Đơn vị Radian
Đ1. pR.
Đ2. 1800, p rad.
· GV giới thiệu đơn vị radian.
H1. Cho biết độ dài cung nửa đường tròn ?
H2. Cung nửa đường tròn có số đo bao nhiêu độ, rad ?
· Cho các số đo theo độ, yêu cầu HS điền số đo theo radian vào bảng.
II. Số đo của cung và góc lượng giác
1. Độ và radian
a) Đơn vị radian
Trên đường tròn tuỳ ý, cung có độ dài bằng bán kính đgl cung có số đo 1 rad.
b) Quan hệ giữa độ và radian
10 = rad; 1 rad = 
Bảng chuyển đổi thông dụng
Độ
00
300
450
600
900
1200
1350
1800
Rad
0
p
Đ3. pR.
H3. Cung có số đo p rad thì có độ dài bao nhiêu ?
Chú ý: Khi viết số đo của một góc (cung) theo đơn vị radian, ta không viết chữ rad sau số đo.
c) Độ dài cung tròn
Cung có số đo a rad của đường tròn bán kính R có độ dài: l = Ra
Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo cung lượng giác – góc lượng giác
	a) 	 b) 	c) 	d) 
2. Số đo của cung lượng giác
Số đo của một cung lượng giác (A ¹ M) là một số thực âm hay dương. Kí hiệu sđ.
Đ4. 
a) 	b) 	c) 
d) 
Đ5.
sđ(OA,OC) = ; 
sđ(OA,OD) = 
H4. Xác định số đo của các cung lượng giác như hình vẽ ?
H5. Xác định số đo các góc lượng giác (OA, OC), (OA, OD), (OA, OB) ?
Ghi nhớ: Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2p hoặc 3600.
sđ = a + k2p (k Ỵ Z)
sđ = a0 + k3600 (k Ỵ Z)
trong đó a (hay a0) là số đo của một lượng giác tuỳ ý có điểm đầu A và điểm cuối M.
3. Số đo của góc lượng giác
Số đo của góc lượng giác (OA, OM) là số đo của cung lượng giác tương ứng.
Chú ý: 
cung LG góc LG
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Đ1. 
a) = + 3.2p Þ M là điểm giữa cung .
b) –7650 = –450 + (–2).3600
Þ M điểm giữa cung 
H1. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung có số đo:
a) 	b) –7650
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Giả sử sđ = a.
· Điểm đầu A(1; 0)
· Điểm cuối M được xác định bởi sđ = a.
IV/ CỦNG CỐ: 
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK.
Đọc trước bài "Giá trị lượng giác của một cung".
 · Nhấn mạnh:
 – Đơn vị radian
 – Số đo của cung và góc LG.
 – Cách biểu diễn cung LG trên đường tròn LG.
Tiết dạy:	56	
Bàøi 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm vững định nghĩa các giá trị lượng giác của cung a.
Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
	Kĩ năng: 
Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc a (00 £ a £ 1800).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Nhắc lại định nghĩa GTLG của góc a (00 £ a £ 1800) ?	
	Đ. sina = y0; cosa = x0; tana = ; cota = .
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Học sinh 
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung
Đ1. 	–1 £ sina £ 1
	–1 £ cosa £ 1
Đ2. tana.cota = 1
Đ3. 
Þsin = sin
H1. So sánh sina, cosa với 1 và –1 ?
H2. Nêu mối quan hệ giữa tana và cota ?
H3. Tính sin, cos(–2400), tan(–4050) ?
I. Giá trị lượng giác của cung a
1. Định nghĩa
Cho cung có sđ = a.
 sina = ;	cosa = ;
	tana = (cosa ¹ 0)
	cota = (sina ¹ 0)
Các giá trị sina, cosa, tana, cota đgl các GTLG của cung a.
Trục tung: trục sin, 
Trục hoành: trục cosin.
· Chú ý: 
– Các định nghĩa trên cũng áp dụng cho các góc lượng giác.
– Nếu 00 £ a £ 1800 thì các GTLG của a cũng chính là các GTLG của góc đó đã học.
Hoạt động 2: Nhận xét một số kết quả rút ra từ định nghĩa
· Hướng dẫn HS từ định nghía các GTLG rút ra các nhận xét.
H1. Khi nào tana không xác định ?
H2. Dựa vào đâu để xác định dấu của các GTLG của a ?
Đ1. Khi cosa = 0 Û M ở B hoặc B¢ Û a = + kp
Đ2. Dựa vào vị trí điểm cuối M của cung = a.
2. Hệ quả
a) sina và cosa xácđịnh với "a Ỵ R.
	 ("k Ỵ Z)
b) –1 £ sina £ 1;	–1 £ cosa £ 1
c) Với "m Ỵ R mà –1 £ m £ 1 đều tồn tại a và b sao cho:
	sina = m;	cosb = m
d) tana xác định với a ¹ + kp
e) cota xác định với a ¹ kp
f) Dấu của các GTLG của a
I
II
III
IV
cosa
+
–
–
+
sina
+
+
–
–
tana
+
–
+
–
cota
+
–
+
–
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
· HS thực hiện yêu cầu.
· Cho HS nhắc lại và điền vào bảng.
3. GTLG của các cung đặc biệt
0
sina
0
1
cosa
1
0
tana
0
1
//
cota
//
1
0
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa hình học của tang và côtang
Đ1. 
tana = = 
	= 
cota = 
	= 
H1. Tính tana , cota ?
II. Ý nghĩa hình học của tang và côtang
1. Ý nghĩa hình học của tana
tana được biểu diễn bởi trên trục t'At. Trục t¢At đgl trục tang.
2. Ý nghĩa hình học của cota
cota được biểu diễn bởi trên trục s¢Bs. Trục s¢Bs đgl trục côtang.
·	 tan(a + kp) = tana
	cot(a + kp) = cota
IV/ CỦNG CỐ: 	
Bài 1, 2, 3 SGK.
Đọc tiếp bài "Giá trị lượng giác của một cung"
· Nhấn mạnh
Định nghĩa các GTLG của a.
 Ý nghĩa hình học của các GTLG của a.
Tiết dạy:	57	
Bàøi 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
	Kĩ năng: 
Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc a .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nhắc lại định nghĩa GTLG của cung a ?	
	Đ. sina = ; cosa = ; tana = ; cota = .
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Học sinh 
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các công thức lượng giác cơ bản
1 + tan2a = 1 + = 
= 
Đ1. sin2a + cos2a = 1
Đ2. Vì < a < p nên cosa < 0 Þ cosa = – 
Đ3. 1 + tan2a = 
Đ4. Vì 0
Þ cosa = 
· Hướng dẫn HS chứng minh các công thức.
H1. Nêu công thức quan hệ giữa sina và cosa ?
H2. Hãy xác định dấu của cosa ?
H3. Nêu công thức quan hệ giữa tana và cosa ?
H4. Hãy xác định dấu của cosa ?
III. Quan hệ giữa các GTLG
1. Công thức lượng giác cơ bản
sin2a + cos2a = 1
1 + tan2a = (a ¹ + kp)
1 + cot2a = (a ¹ kp)
tana.cota = 1 	(a ¹ )
2. Ví dụ áp dụng
VD1: Cho sina = với < a < p. Tính cosa.
VD2: Cho tana = – với < a < 2p. Tính sina và cosa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các GTLG của các cung có liên quan đặc biệt
a) M và M¢ đối xứng nhau qua trục hoành.
b) M và M¢ đối xứng nhau qua trục tung.
c) M và M¢ đối xứng nhau qua đường phân giác thứ I.
d) M và M¢ đối xứng nhau qua gốc toạ độ O.
· GV treo các hình vẽ và hướng dẫn HS nhận xét vị trí của các điểm cuối của các cung liên quan.
· Mỗi nhóm nhận xét một hình.
3. GTLG của các cung có liên quan đặc biệt
a) Cung đối nhau: a và –a
cos(–a) = cosa;	sin(–a) = –sina
tan(–a) = –tana;	cot(–a) = –cota
b) Cung bù nhau: a và p – a
cos(p–a)=–cosa; 	sin(p–a) = sina
tan(p–a)=–tana;	cot(p–a) = –cota
c) Cung phụ nhau: a và 
cos=sina;	sin=cosa
tan=cota;	cot=tana
d) Cung hơn kém p: a và (a + p)
cos(a+p)=–cosa; sin(a + p)=–sina
tan(a+p)=tana;	cot(a + p)=cota
	đối nhau	phụ nhau	bù nhau	hơn kém p	
Hoạt động 3: Áp dụng tính GTLG của các cung có liên quan đặc biệt
H. Tính và điền vào bảng.
VD3: Tính GTLG của các cung sau:
–, 1200, 1350, 
–
1200
1350
sin
–
cos
–
IV/ CỦNG CỐ:
Bài 4, 5 SGK.
· Nhấn mạnh:
 Các công thức lượng giác.
 Cách vận dụng các công thức.
Tiết dạy:	58	
Bàøi 3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Nắm được các công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.
Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.
	Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác.
Vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Các bảng công thức lượng giác.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Nêu các công thức lượng giác cơ bản ?	
	Đ. sin2x + cos2x = 1; 1 + tan2x = ; 1 + cot2x = ; tanx.cotx = 1.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Học sinh 
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức cộng
Đ1. 
	= 
· GV giới thiệu các công thức.
H1. Tính tan?
I. Công thức cộng
cos(a + b) = cosa.cosb – sina.sinb
cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb
sin(a + b) = sina.cosb + sinb.cosb
sin(a – b) = sina.cosb – sinb.cosb
tan(a + b) = 
tan(a – b) = 
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức nhân đôi
· Lấy b = a.
Đ1. cos > 0 vì 0 < < 
cos2 = = 
	= 
Þ cos = 
· GV hướng dẫn HS suy từ công thức cộng.
H1. Tính cos ?
II. Công thức nhân đôi
cos2a = cos2a – sin2a
	= 2coss2a – 1 = 1 – 2sin2a
sin2a = 2sina.cosa
tan2a = 
· Công thức hạ bậc:
cos2a = ; sin2a = 
tan2a = 
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích
Đ1. 
A= 
 = 
 = 
Đ2.
A = 
 = 
 = = 0
Đ3. A + B + C = p
Þ 
Þ 	;
VT =
= 
= 
= 4
· GV giới thiệu các công thức.
H1. Tính A = 
H2. Tính
A = 
H3. CMR trong DABC ta có:
sinA + sinB + sinC =
	= 4
III. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích
1. Công thức biến đổi tích thành tổng
cosa.cosb =[cos(a–b)+cos(a+b)]
sina.sinb =[cos(a–b)–cos(a+b)]
sina.cosb =[sin(a–b)+sin(a+b)]
2. Công thức biến đổi tổng thành tích
cosa + cosb = 2
cosa – cosb = –2
sina + sinb = 2
sina – sinb = 2
IV/ CỦNG CỐ:	
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK.
Bài tập ôn 
Nhấn mạnh các công thức lượng giác.
Tiết dạy:	59	
Bàøi dạy: BÀI TẬP BÀI 1, BÀI 2, BÀI 3
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI.
	Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác.
Vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
	H. 	
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Học sinh 
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tính GTLG của một cung
Đ1. 	+ Xét dấu các GTLG.
	+ Vận dụng công thức phù hợp để tính.
a) sina = 
b) cosa = 
c) cosa = 
d) sina = 
H1. Nêu các bước tính và công thức cần sử dụng?
1. Tính các GTLG của cung a nếu:
a) cosa = và 
b) tana = 2 và 
c) sina = và 
d) cosa = và 
Hoạt động 2: Luyện tập biến đổi biểu thức lượng giác 
a) A = tan2a
b) B = 2cosa
c) Þ C = –cota
d) D = sina
Đ1. Biến đổi tổng thành tích.
Đ2. + x và – x: phụ nhau
	– x và + x: phụ nhau
A = 0
B = 0
C = 
D = 1
· GV hướng dẫn HS vận dụng các công thức để biến đổi.
H1. Nêu cách biến đổi ?
H2. Xét quan hệ các cặp góc ?
2. Rút gọn biểu thức
a) A = 
b) B = tana
c) C = 
d) D = 
3. Chứng minh đồng nhất thức
a) 
b) 
c) 
d) tanx – tany = 
4. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
A = 
B = 
C = sin2x + 
D = 
Hoạt động 3: Luyện tập tính giá trị biểu thức lượng giác
Đ1. 
a) 750 = 450 + 300
b) 2670 = 3600 – 930
c) 650 = 600 + 50; 
 550 = 600 – 50
d) 120 = 300 – 180
 480 = 300 + 180
H1. Biến đổi các góc liên quan ?
5. Không sử dụng máy tính, hãy chứng minh:
a) sin750 + cos750 = 
b) tan2670 + tan930 = 0
c) sin650 + sin550 = cos50
d) cos120 – cos480 = sin180
IV/ CỦNG CỐ:
Bài tập ôn cuối năm.
Nhấn mạnh cách vận dụng các công thức lượng giác.
Tiết dạy:	60	Bàøi dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV, V, VI.
	Kĩ năng: 
Vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV, V, VI.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
	H. 	
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố việc giải bất phương trình một ẩn, xét dấu tam thức bậc hai
10'
H1. Nêu cách giải ?
H2. Nêu điều kiện bài toán ?
Đ1.
a) Lập bảng xét dấu.
	S = (–¥; –3) È (–1; 1]
b) Qui đồng, lập bảng xét dấu
	S = (–¥; –2) È 
c) Giải từng bpt, lấy giao các tập nghiệm.
	S = (1; 2)
Đ2.
a) D¢ < 0 Û 1 < m < 3
b) D < 0 Û m < 
1. Giải các bất phương trình:
a) 
b) 
c) 
2. Tìm m để:
a) f(x) = x2 – 2(2m – 3)x + 4m – 3 luôn luôn dương với mọi x.
b) Bpt: x2 – x + m £ 0 vô nghiệm
Hoạt động 2: Củng cố việc tính toán các số liệu thống kê
10'
H1. Nêu cách tính tần số, tần suất, số trung bình, mốt ?
Đ1.
a) * = 12; ** = 20
b) = 1170 (giờ)
c) MO = 1170
3. Tuổi thọ của 30 bóng đèn thắp thử được cho bởi bảng sau:
Tuổi thọ
(giờ)
Tần số
Tần suất
(%)
1150
3
10
1160
6
20
1170
*
40
1180
6
**
1190
3
10
Cộng
30
100 (%)
a) Điền số thích hợp vào các dấu * và **.
b) Tính tuổi thọ trung bình của 30 bóng đèn.
c) Tìm mốt của bảng số liệu.
Hoạt động 3: Củng cố việc vận dụng các công thức lượng giác
20'
H1. Nêu công thức cần sử dụng ?
H2. Nêu cách biến đổi ?
H3. Nêu tính chất về góc trong tam giác ?
Đ1.
a) Biến đổi tổng ® tích
	A = tan3a
b) Sử dụng hằng đẳng thức
	B = 
c) Nhân C với 
Þ 	C = 
d) Biến đổi tổng ® tích
	D = 
Đ2. 
a) Biến đổi tổng ® tích
 Nhân tử và mẫu với cos180
	A = 2
b) Công thức nhân đôi
	B = 9
Đ3. A + B + C = 1800
a) tan(A + B) = – tanC
b) sin(A + B) = sinC
4. Rút gọn các biểu thức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
5. Tính:
a) 4(cos240 + cos480 – cos840 – cos120)
b) 
6. Chứng minh rằng trong một DABC ta có:
a) tanA + tanB + tanC =
= tanA.tanB.tanC (A, B, C ¹ )
b) sin2A + sin2B + sin2C =
	= 4sinA.sinB.sinC.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Các kiến thức cơ bản trong các chương IV, V, VI.
– Cách giải các dạng toán.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chuẩn bị kiểm tra Học kì 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai10cb53.doc