Giáo án Đại số 10 – cơ bản cả năm

Giáo án Đại số 10 – cơ bản cả năm

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

§1: Mệnh đề

I. Mục Tiêu.

1. Về kiến thức

- Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.

- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo,tương đương. Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

- Hiểu ý nghĩa các kí hiệu và kí hiệu .

2. Về kĩ năng

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác định tính đúng – sai của các mệnh đề này.

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.

- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.

- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa kí hiệu và .

 

doc 96 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 – cơ bản cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/8/2009.	PPCT: Tiết 1-2. 
Ngày dạy: 17/8/2009; 18/8/1009.	Tuần: 1.
Dạy lớp: 10A2; 10A4.
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
§1: Mệnh đề
I. Mục Tiêu.
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không. 
- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo,tương đương. Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
- Hiểu ý nghĩa các kí hiệu và kí hiệu .
2. Về kĩ năng
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác định tính đúng – sai của các mệnh đề này.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.
- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa kí hiệu và .
3. Về tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
4. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: HS biết xác định câu đúng – câu sai – chưa phải câu.
2. Phương tiện 
- Giáo viêên: SGK- SGV - phiếu bài tập – giáo án.
	- Học sinh: SGK - vở học sinh – đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	- Thuyết trình, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Tiết 1. 
1. Hoạt động 1. Giớùi thiệu chương I. (2phút)
Chương I mở rộng hiểu biết của học sinh về lý thuyết tập hợp mà các em đã biết ở lớp dưới. Cung cấp cho các em các khái niệm và các phép toán về mệnh đề và tập hợp, giúp các em hình thành khả năng suy luận có lí, khả năng tiếp nhận, biểu đạt vấn đề mọt cách chính xác.
2. Hoạt động 2: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến. (10phút)
HĐ 2.1: Mệnh đề. (5phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ghi bảng
- Mỗi câu sau thuộc loại câu?
a. HN là thủ đô của nươc VN.
b. 235.
c. Đẹp quá!
d. Ai giỏi nhất?
- câu a,b đúng hay sai?
- Người ta nói câu a,b là những mệnh đề. Vậy mệnh đề là gì? Lấy VD?
- Trả lời câu hỏi.
a. Câu khẳng định.
b. Câu khẳng định.
c. Câu cảm.
d. Câu hỏi.
- câu a là khẳng định đúng, câu b là khẳng định sai.
- Phát biểu và ghi chép.
I. Mệnh đề – mệnh đề chứa biến.
1. Mệnh đề	
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai 
Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai
*. Ví dụ: 
- Mệnh đề đúng: “ là số vô tỷ”.
- Mệnh đề sai: “ là số hữu tỷ”.
-Không là mệnh đề: “ Thích thế!”.
HĐ 2.2: Mệnh đề chứa biến. (5phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ghi bảng
- “ n chia hết cho 2” có phải là mệnh đề không?
- Người ta nói câu trên là mệnh đề chứa biến.
- Yêu cầu HS lấy thêm VD.
- Nếu n chẵn: Là MĐĐ
- Nếu n lẻ: Là MĐS
2. Mệnh đề chứa biến 
Chưa là MĐ nhưng khi cho biến 1 giá trị cụ thể thì nó trở thành MĐ.
*. Ví dụ: 
+. thì là MĐĐ.
+. thì là MĐS.
3. Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề. (10phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ghi bảng
- Đưa ra hai câu khẳng định, một câu đúng, một câu sai. Yêu cầu HS phát biểu câu phủ định.
_ Nêu khái niệm, cho VD.
- Trả lời và ghi chép.
II. Phủ định của mệnh đề.
*. Ví dụ:
: “Hà Nôi là thủ đô của nước pháp”
:” HàNội không phải là thủ đô nước Pháp”.
* Kí hiệu MĐ phủ định của là .
 Nếu P đúng thì sai, nếu sai thì đúng.
4. Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo. (20phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ghi bảng
- Cho câu nói: “Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống”
+ GV gợi ý để hs tìm ra liên từ nếu thì 
- Chia nhóm.
Gọi HS trong nhóm thành lập mệnh đề kéo theo, HS khác nhận xét mệnh đề vừa thành lập đúng hay sai .
GV Cho thêm vài tình huống về MĐ kéo theo đúng và MĐ kéo theo sai.
- Cho biết ví dụ vừa cho có phải là MĐ chưa nếu là MĐ thì tìm chỗ khác nhau với những MĐ đã biết. 
- Dựa vào mệnh đề kéo theo đúng –sai đó rút ra kết luận về tính đúng sai của mệnh đề kéo theo.
HS: Xem vd 4
- Ghi chép.
III. Mệnh đề kéo theo.
1. Mệnh đề kéo theo
*. Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo.
*. Kí hiệu: PQ
đọc ”P kéo theo Q”, hay “Từ P suy ra Q”, 
*. MĐ PQ chỉ sai khi P đúng và Q sai.
*. Các định lí toán học thừơng là những MĐ đúng và thừơng có dạng: PQ . Trong đó: 
P: giả thuyết, Q: kết luận
P là điều kiện đủ để có Q Hoặc
Q là ĐK cần để có P.
5. Hoạt động 5: Củng cố. (3phút)
- Yêu cầu HS nắm được các kiến thức về: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo.
	- Hoàn thành các bài tập 1;2 (SGK/Tr9).
--------------------&-------------------
Tiết 2.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (10phút)
- Cho ví dụ mệnh đề P Q yêu cầu hs cả lớp lập mệnh đề QP. 
- Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động 2: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương. (20phút)
HĐ 2.1: Đặt vấn đề. (5phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ghi bảng
- Phân tích VD đưa ra trong phần kiểm tra bài cũ.
- Người ta gọi mệnh đề QP là mệnhk đề đảo của mệnh đề 
P Q.
- Nghe giảng.
HĐ 2.2: Mệnh đề đảo. (7phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ghi bảng
- Yêu cầu HS phát biểu khái niệm MĐ đảo của một MĐ.
- Yêu cầu học sinh lấy VD.
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Ghi chép.
IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương.
1. Mệnh đề đảo.
*. Mệnh đề Q P là mệnh đề đảo của mệnh đề PQ
*. Ví dụ:PQ: “ Nếu có hai góc thì đều”.
Q P: “ Nếu đều thì nó có hai góc bằng ”.
HĐ 2.3: Mệnh đề tương đương. (8phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ghi bảng
- “Nếu hbh có hai đường chéo vuông góc với nhau thì hbh đó là một hình thoi”. Hãy lập MĐ đảo của MĐ trên? Rồi xét tính đúng, sai của 2 mệnh đề?
- Xem ví dụ 5 và thành lập mệnh đề tương đương của ví dụ sau:
 P: “ Tam giác ABC là tam giác đều “
 Q: “tam giác ABC có hai trung tuyến bằng nhau và co ùmột góc bằng 600 
GV cho HS thảo luận theo nhóm khoảng 2 phút gọi 1 số em trình bày HS khác nhận xét rút ra kết luận, giáo viên ghi bảng
- làm bài và nhận xét.
- HS làm bài theo nhóm và phát biểu.
2. Mệnh đề tương đương.
Nội dung trong SGK,trang 7.
Hoạt động 3: Kí hiệu và . (10phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ghi bảng
- Hướng dẫn HS xem VD và bài tập thực hành trong SGK.
V. Kí hiêu và .
Nội dung SGK, trang 7;8.
Hoạt động 4: Củng cố. (5phút) 
	- Yêu cầu HS hiểu được MĐ đảo, MĐ tương đương.
- HS biết dùng kí hiệu và .
	- Yêu cầu hoàn thành các bài tập: 3 – 7 (SGK/Tr9;10).
--------------------&-------------------
Ngày soạn: 22/8/2009.	PPCT: Tiết 3 . 
Ngày dạy: 25/8/2009.	Tuần: 2.
Dạy lớp: 10A2; 10A4
Tiết 3: Luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về MĐ và áp dụng MĐ vào suy luận toán học.
2. Về kĩ năng .
- Trình bày các suy luận toán học.
- Nhận xét và đánh giá một vấn đề.
3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic.
4. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: kiến thức cũ về MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương, đk cần, đk đủ, đk cần và đủ, MĐ chứa biến.
2. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập, phấn màu.
	- HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. Phương pháp.
	- Cho HS làm viêch theo nhóm. Gọi đại diện HS trình bày kết quả.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Hoạt động 1. Lí thuyết. (10phút)
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
	 Ghi bảng
- Hãy định nghĩa mệnh đề kéo theo, MĐ phủ định, MĐ tương đương ?
- Hãy nêu ĐK cần, điều kiện đủ, ĐK cần và đủ?
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
I. Lí thuyết.
 (Bảng phụ tóm tắt ND lí thuyết)
2. Hoạt động 2. Bài tập. (30 phút)
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
	 Ghi bảng
- Làm BT1 
- GV NX
Làm BT2 
- GV NX
- Làm BT3 
- GV NX
Làm BT4
- GV NX
Làm BT5 
- GV NX
Làm BT7 
- GV NX
- 4 HSTL 
HS khác nhận xét.
- 4 HSTL 
HS khác nhận xét
- 4 HSTL 
HS khác nhận xét.ù
- 3 HSTL ghi trên bảng
HS khác nhận xét.
- 3 HSTL ghi trên bảng
HS khác nhận xét
- 4 HSTL ghi trên bảng
HS khác nhận xét.
II. Bài tập.
Bài tâp 1 (Tr.9 SGK )
a. là MĐ 	 c. MĐ chứa biến
b. MĐ chứa biến 	d. MĐ
Bài tâp 2 (Tr. 9 SGK )
a. Đúng 	 c. Đúng
b. Sai 	 d.Sai
Bài tâp 3 (Tr.9 SGK )
a. Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c
b. a và b cùng chia hết cho c là ĐK Đủ để a + b chia hết cho c
c. a + b chia hết cho c là ĐK Cần để a và b cùng chia hết cho c
Bài tâp 4 (Tr.9 SGK )
a. ĐK Cần và Đủ để 1 số chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9
b. ĐK Cần và Đủ để 1 tứ giác là hình thoi là hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc 
c. ĐK Cần và Đủ để phương trình bậc 2 có 2 No phân biệt là biệt thức > 0
Bài tập 5 (Tr. 10 SGK)
a. "xỴR: x.1 = x
b. $ xỴR:x+x = 0
c. " xỴR: x + (-x) = 0
Bài tập 7 (Tr.10 SGK)
a. $nỴN: n không chia hết cho n (Đ)
b. "xỴQ : x2 ¹ 2 (Đ)
c. $xỴR : x³ x + 1 (S)
d. "xỴR : 3x ¹ x2 + 1 (S)
3. Hoạt động 3: Củng cố. (5phút)
-Nhắc lại các k/n đã ôn trong bài.
- Phát phiếu bài tập. Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập trong SBT và phiếu BT đã phát.
--------------------&-------------------
Ngày soạn: 23/8/2009.	PPCT: Tiết 4. 
Ngày dạy: 25/8/2009; 28/8/2009	Tuần: 2
Dạy lớp: 10A2; 10A4
§2: Tập Hợp
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp bằng nhau.
2. Về kĩ năng.
- Sử dụng đúng các ký hiệu .
- Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
- Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
- Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản.
3. Về tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
4. Về thái độ: Rèn t ... S đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: Đường gấp khúc tần suất:
GV: Bảng phân bố tần suất ghép lớp (ở ví dụ 1 SGK) cũng cĩ thể được mơ tả bằng một đường gấp khúc (GV giới thiệu cách vẽ tương tự SGK)
GV yêu cầu HS xen hình 35 SGK trang 116.
GV yêu cầu HS các nhĩm thảo luận theo nhĩm để tìm lời giải ví dụ HĐ1 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhĩm khơng trình bày đúng lời giải)
GV nêu chú ý 
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhĩm để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày (cĩ giải thích)
HS nhận xét bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả: 
HS chú ý lên bảng để lĩnh hội kiến thức 
HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 1 và ghi lời giải vào bảng phụ.
Các nhĩm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (Cĩ giải thích)
I.Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:
1) Biểu đồ tần suất hình cột:
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến năm 1990.
Các lớp nhiệt độ X ( 0C)
Giá trị đại diện 
Tần số fi(%)
16,7
43,3
36,7
3,3
 Cộng
100%
Hãy mơ tả bảng trên bằng cách vẽ:
Biểu đồ tần suất hình cột;
2)Đường gấp khúc tần suất:
(SGK)
Ví dụ HĐ1: SGK
3)Chú ý: (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu về cách vẽ biểu đồ hình quạt:
HĐTP1: 
GV nêu ví dụ 2 trong SGK và phân tích hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình quạt.
HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV cho HS các nhĩm thỏa luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 trong SGK .
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải)
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhĩm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
II. Biểu đồ hình quạt:
(Xem SGK)
Ví dụ HĐ2: SGK
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Củng cố lại cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tàn suất,..
-Áp dụng: Lập bảng phân bố tần số (ở bảng 5 SGK trang 113), vẽ biểu đề tần số hình cột và đường gấp khúc tần số.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lí thuyết theo SGK
-Làm các bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 118.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn: 05/03/2010	PPCT: Tiết 52
Ngày dạy: 08/03/2010	 Tuần: 30
Dạy lớp: 10A2, 10A4
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
- Củng cố lại cách vẽ các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số tần suất.
2)Về kỹ năng:
 - Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt.
- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt.
- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.
Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.
III.Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhĩm. 
2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Giải bài tập 1 SGK.
GV cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhĩm và ghi lời giải vào bảng phụ. Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả: 
Bài tập 1: (SGK trang 118)
Đường gấp khúc tần suất
Độ dài
Tần suất
Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về độ dài (cm)
 của 60 lá dương xỉ trưởng thành
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HĐ2: Giải bài tập 2 SGK trang 118.
GV cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải dúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhĩm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày cĩ giải thích.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS thảo luận theo nhĩm để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ 
Bài tập 2: SGK trang 118.
(Hình vẽ tương tự hình vẽ bài tập 1)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HĐ3: Giải bài tập 3 SGK
GV cho HS thảo luận theo nhĩm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhĩm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
Bài tập 3: Dựa vào biểu đồ hình quạt dưới đây, hãy lập bảng cơ cấu như trong ví dụ 2(SGK)
(3)
44,3
(2)
32,3
(1)
23,5
Biểu đồ hình quạt về cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp trong nước năm 2000 
phân theo thành phần kinh tế (%).
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, đọc và soạn trước về số trung bình cộng, số trung vị. Mốt.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn: 06/03/2010	PPCT: Tiết 53
Ngày dạy: 09/03/2010	 Tuần: 30
Dạy lớp: 10A2, 10A4
§ 3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ. MỐT
I.Mục tiêu: 
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức: Nhớ được cơng thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, 
2.Về kĩ năng: Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt.
II. Phương tiện dạy học:
	Thực tiễn: Học sinh đã học thống kê ở lớp 7, biết được số trung bình
	Phương tiện: SGK, máy chiếu 
III. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp mở vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Chọn 36 hs nam trường THPT và đo chiều cao của họ, ta được mẫu số liệu sau
160
161
161
162
162
162
163
163
163
164
164
164
164
165
165
165
165
165
166
166
166
166
167
167
168
168
168
168
169
169
170
171
171
172
172
174
 Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất 
 2 .Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Phân nhĩm hoạt động. Tính số trung bình của mẫu số liệu (Phiếu học tập)
Nhĩm 1, 3: Tính số trung bình của mẫu số liệu trong bảng sau: Số học sinh của mỗi lớp 10 của trường VL
Lớp
10a
10b
10c
10d
10e
10g
Sĩsố
47
50
48
49
46
45
Nhĩm 2, 4: Điểm kiểm tra của lớp 10A được bạn lớp trưởng thống kê lại như sau:
Điểm
2
3
4
5
6
7
8
9
10
tần số
2
4
6
8
1
3
2
2
2
N=30
Hãy tính số điểm trung bình của mẫu số liệu của mẫu số liệu trên
(Cơng thức tính số trung bình đã học ở lớp 7)
+GV cho học sinh nhận xét và rút ra cơng thức tổng quát
HĐ 2: Trở lại bảng phân bố tần số và tần suất 
Lớp
Tần số
Tần suất
[160; 162]
[163; 165]
[166; 168]
[169; 171]
[172; 174]
6
12
10
5
3
16,7
33,3
27,8
13,9
8,3
N=36
+Yêu cầu học sinh xác định trung điểm của từng đoạn cĩ ttrong bảng trên [160; 162], [163; 165], [166; 168], [169; 171], [172; 174] 
 Từ đĩ GV đưa ra khái niệm giá trị đại diện của lớp
Lớp
Giá trị đại diện
Tần số
[160; 162]
[163; 165]
[166; 168]
[169; 171]
[172; 174]
161
164
167
170
173
6
12
10
5
3
N=36
Gv đưa ra cơng thức tính số trung bình của mẫu số liệu này
+ Yêu cầu hs vận dụng tínhgiá trị trung bình của mẫu số liệu trong bảng trên
+ Ví dụ 1(sgk)
+Đưa ra ý nghĩa của số trung bình
HĐ3: GV đưa ra ví dụ về số trung bình khơng đại diện đúng cho các số liệu của mẫu
VD 2 sgk
+ Yêu cầu hs tính số trung bình và nhận xét 
Đưa ra số đặc trưng khác thích hợp hơn đĩ là số trung vị
HĐ 4: Củng cố khái niệm số trung vị (làm cho hs nhận thấy để tính số trung vị trước hết cần sắp xếp các số liệu trong mẫu theo thứ tự tăng dần) 
+Yêu cầu hs tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2
+GV cho hs đọc H2 và trả lời yêu cầu của đề và tính số trung bình của mẫu số liệu trên
Rút ra nhận xét (Khi số liệu trong mẫu khơng cĩ sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau)
HĐ 5: GV đưa ra bảng thống kê và yêu cầu hs xác định mốt của mẫu số liệu ở bảng tần số, tần suất
+Bảng phân bố đo chiều cao của 50 cây lim 
Xi(m)
9
10
11
12
13
14
ni
6
7
10
11
8
8
50
 (Máy chiếu)
 + Hãy tìm mốt của bảng phân bố trên (học sinh đã học khái niệm mốt ở lớp 7) 
Từ đĩ suy ra khaí niệm mốt 
Đưa ra ví dụ 2 (sgk) rút ra chú ý một mẫu số liệu cĩ thể cĩ nhiều mốt 
+ Học sinh tính số học sinh trung bình của mỗi lớp theo nhĩm hoạt động
+Học sinh lập cơng thức tính số trung bình khi mẫu số liệu cho ở dạng một bảng tần số
+Các nhĩm cử đại diện nhận xét kết quả và đưa ra cơng thức
+Học sinh xác định giá trị trung điểm của mỗi đoạn
+ Hs tính theo cơng thức
+ Hs tính và nhận xét
+Hs tính số trung vị 
+Hs nhìn câu hỏi và trả lời sau đĩ so sánh số trung bình và số trung vị
+Hs chỉ ra mốt và nhắc lại khái niệm mốt 
Bài 3: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU
Số trung bình:
Giả sử cĩ một mẫu số liệu kích thước N là {x1, x2, , xn }. Số trung bình của mẫu số liệu này, kí hiệu là 
 (1)
 Hay 
Giả sử mẫu số liệu cho dưới dạng một bảng phân bố tần số
Giá trị
Tầnsố
N
Khi đĩ:
trong đĩ ni là tần số của số liệu xi, (i=1, 2, ,m), =N
Giả sử mẫu số liệu kích thước N cho dưới bảng tần số ghép lớp. Các số liệu được chia thành m lớp ứng với m đoạn (m khoảng).
Trung điểm của đoạn (khoảng) ứng với lớp thứ i là giá trị đại diện của lớp đĩ
Lớp
Giá trị đại diện
Tần số
[a1; a2 ]
[a3; a4 ]
.
.
[a2m-1; a2m ]
x1
x2
.
.
. xm
n1
n1
.
.
nm
N=
Lớp
Giá trị đại diện
Tần số
[a1; a2 )
[a2; a3 )
.
.
[am; am+1 )
x1
x2
.
.
. xm
n1
n1
.
.
nm
N=
* Ý nghĩa của số trung bình (sgk)
II.Số trung vị:
Định nghĩa (sgk)
Chú ý: Khi số liệu trong mẫu số liệu khơng cĩ sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau
III.Mốt:
Cho một mẫu số liệu dưới dạng bảng ph ân bố tần số. Giá trị cĩ tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫu số liệu, k í hiệu M0
*Chú ý: Một mẫu số liệu cĩ thể cĩ 1 hay nhiều mốt
 HĐ6: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 
* Củng cố: Nhằm giúp hs nhớ cơng thức tính số trung bình của mẫu số liệu, số trung vị, mốt
BT: Cĩ 100 hs tham dự kì thi hs giỏi Tốn (thang điểm 20). Kết quả được cho trong bảng sau đây
Điểm
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
tần số
1
1
3
5
8
13
19
24
14
10
2
N=100
+ Tính số trung bình
+Tính số trung vị và mốt của mẫu số liệu trên
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lí thuyết theo SGK, làm các bài tập 1 đến 5 SGK trang 122 và 123.
-----------------------------------˜&™------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so 10 - co ban.doc