Giáo án Đại số 10 cơ bản học kì 2

Giáo án Đại số 10 cơ bản học kì 2

Tiết 34 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ

 HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN(1)

 1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức:

- Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình.

- Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

1.2 Về kĩ năng:

- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.

- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.

1.3 Về thái độ , tư duy

- Cẩn thận , chính xác.

 

doc 52 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33: bài tập 
1.Mục tiêu
-HS nắm vững các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Côsi, bất đẳng thức chứa dấu , từ đó biết áp dụng giải các bài tập chứng minh bất đẳng thức
II.Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viện
-Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập cho hs
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết
2.Học sinh
Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2.Bài cũ
	- Phát biểu bđt Côsi ,áp dụng chứng minh tanx +cotx 2 với góc x nhọn
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dạng 1.Các bđt chứng minh bằng phép biến đổi tương đương
Bài 1.Chứng minh :
Dạng 2.Các bđt chứng minh bằng sử dụng bđt Côsi
Bài 2.Chứng minh :
Bài 3.Chứng minh :
Chú ý :các bđt trên có thể chứng minh bằng phép biến đổi tương đương
HS lên bảng chứng minh
Bài 1.c)bđt tương đương :
(x-2y+1)2 +(y-2)20 (luôn đúng)
đẳng thức xảy ra khi x=2y-1 và y=2
Tức là x=3, y=2
Bài 3b) Ta có:
đẳng thức xảy ra khi x-4 =9 tức x=13
Về nhà :hoàn thành bài tập và đọc trước bài mới
Tiết 34 : bất phương trình và 
 hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn(1) 
 1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: 
- Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình.
- Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
1.2 Về kĩ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
 - Học sinh: Đọc trước bài, xem lại các nội dung đã học ở lớp dưới.
3. Tiến trình bài học: 
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Khái niệm bất phương trình một ẩn.
 Cho một ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình này.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Nêu ví dụ.
- Chỉ ra vế trái , vế phải của BPT.
- Nêu khái niệm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.
- Cho HS chỉ rõ các vế của bất phương trình.
- Thông các ví dụ để hình thành khái niệm
- Cho HS chi nhận kiến thức.
Hoạt động 2: Cho bất phương trình 2x 3
 a) Trong các số - 2, , số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?
 b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
- Yêu cầu HS ghi nhận khái niệm nghiệm BPT.
Hoạt động 3: Điều kiện của bất phương trình.
 Tìm điều kiện của các bất phương trình sau:
 	 a) b) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhắc lại khái niệm điều kiện phương trình.
- Nêu lên khái niệm.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu HS nêu lại điều kiện của PT.
- Từ đó nêu lên điều kiện của BPT.
* Cũng có thông 2 ví dụ 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
Hoạt động 4: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ 3: Giải hệ bất phương trình :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc khái niệm.
- Nhận nhiệm vụ.
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sửa.
- Ghi nhận cách gải.
- Yêu cầu HS đọc khái niệm.
* Cũng cố thông qua ví dụ 3
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
4. Cũng cố :
- Nắm được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Cách tìm điều kiện bất phương trình, biết biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số.
5. Bài tập về nhà: 
 - Làm các bài tập 1,2 (SGK)
	 - Đọc tiếp phần một số phép biến đổi tương bất phương trình
Tiết 35 : 	 bất phương trình và 
	hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn(2) 
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: 
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương.
- Các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
1.2 Về kĩ năng:
- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
 - Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học: 
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Bất phương trình tương đương.
 Hai bất phương trình sau : a) , b) có tương đương hay không ?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tìm tập nghiệm.
- Trả lời.
- Rút ra kết luận.
- Phát biểu điều cảm nhận được.
- Ghi nhận khái niệm.
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Yêu cầu HS tìm tập nghiệm các bất phương trình.
- Yêu cầu HS so sánh tập nghiệm các bất phương trình đó.
- Từ đó ta có kết luận gì.
- Từ ví trên yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được.
- Cho HS ghi nhận khái niệm.
Hoạt động 2: Giải bất phương trình
 .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Sửa chữa sai lầm 
(nếu có)
- 
- HD: Khai triển và rút gọn từng vế, sau đó chuyển vế và đổi dấu các hạng tử.
- Cho HS hoạt động theo nhóm.
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 3: Giải bất phương trình
 .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận kiến thức.
- Mẫu cả hai vế đều dương.
- Nhân hai vế với hai biểu thức đó.
- Biến đổi.
- Trình bày lời giải.
- nếu .
- nếu .
- Nhận xét gì về mẫu thức ở hai vế.
- Từ đó ta biến đổi như thế nào.
- Yêu cầu HS biến đổi.
- Yều cầu HS trình bày lời giải.
Hoạt động 4: Giải bất phương trình
 .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhận dạng bất phương trình.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức
- 
 nếu .
- HD: 
 + Tìm điều kiện của BPT.
 + Bình phương hai vế.
- TQ: 
Hoạt động 5: Giải bất phương trình
 .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhận dạng bất phương trình.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức
- Hướng dẫn HS cách giải:
+ Xét truòng hợp < 0 .
+ Xét 0( bình phương hai vế).
- TQ: 
4. Cũng cố :
- Nắm được khái niệm bất phương trình tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương và vận dụng chúng vào giải các bất phương trình.
- Nắm được cách giải các bất phương trình dạng , 
5. Bài tập về nhà: 
 - Làm các bài tập 3, 4, 5 (SGK).
Tiết 36 : 	luyện tập
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
 - Các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
- Điều kiện xác định của bất phương trình.
- Bất phương trình tương đương, hệ bất phương trình tương đương.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện xác định của một bất phương trình.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bất phương trình, hệ bất phương trình đơn giản.
- Kĩ năng nhận dạng hai bất phương trình tương đương với nhau.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập
 - Học sinh: Chuẩn bị bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1: Nhắc lại các phép biến đổi tương đương về bất phương trình
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời
- Giao nhiệm vụ cho HS 
- Gọi HS trả lời 
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Tìm các giá trị x thoả mãn điều kiện cảu mỗi bất phương trình sau:
	b) ; 
	c) ; 
	d) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 3: Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm:
 b. 
 c. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 4: Giải các bất phương trình sau:
	 a)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Nêu cách giải.
- Trình bày lời giải.
- Nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS nêu cách giải.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
- Yêu cầu HS khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 5: Giải hệ bất phương trình sau:
	 a)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Nêu cách giải.
- Trình bày lời giải.
- Nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS nêu cách giải.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
- Yêu cầu HS khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
- Bài tương tự 5a.
4. Cũng cố :
- Nắm được khái niệm bất phương trình tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương và vận dụng chúng vào giải các bất phương trình.
- Nắm được cách giải hệ bất phương trình đơn giản.
5. Bài tập về nhà: 
- Đọc tiếp bài dấu của nhị thức bậc nhất.
Tiết 37 : dấu của nhị thức bậc nhất(1)
 1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: 
- Khái niệm nhị thức bậc nhất, định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất.
1.2 Về kĩ năng:
- Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.
- Hiểu và vận dụng được các bước xét dấu của nhị thức bậc nhất.
- Biết xét dấu một thương, một tích các nhị thức bậc nhất.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
- Hiểu được cách chứng minh định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
 - Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Giải các bất phương trình sau: 
 a) 2x -3 > 0 ; b) -3x + 7 > 0.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Xét dấu của f(x) = 2x - 6.
Hoạ ... giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 4: Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS đọc SGK và hiểu.
Hd học sinh đọc SGK,giảI thich
4. Cũng cố :
- Nắm được các đẳng thức lượng giác.
- Nắm được các công thức của các cung liên quan đặc biệt.
5. Bài tập về nhà: 
- Làm các bài tập 3, 4, 5 (SGK).
Tiết 56 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu.
1/ Về kiến thức
ã Củng cố khỏi niệm cỏc giỏ trị lượng giỏc của 1 cung 
ã Củng cố cỏc cụng thức lượng giỏc cơ bản, cung cú liờn quan đặc biệt .
2/ Về kỹ năng
ã Biết vận dụng cỏc cụng thức lgiỏc, bảng dấu để tớnh cỏc gtlg cũn lại.
ã Biết tớnh gtlg của cỏc cung hơn 900 , chứng minh biểu thức nhờ vào gtrị đặc biệt và mối liờn quan đặc biệt.
3/ Về tư duy
ã Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thỏi độ:
ã Cẩn thận, chớnh xỏc.
ã Tớch cực hoạt động; rốn luyện tư duy khỏi quỏt, tương tự.
II. Chuẩn bị.
ã Hsinh chuẩn bị kiến thức đó học cỏc lớp dưới, tiết trước.
ã Giỏo ỏn, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương phỏp.
Dựng phương phỏp gợi mở vấn đỏp.
IV. Tiến trỡnh bài học và cỏc hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Nhắc lại bảng dấu và cỏc cụng thức lượng giỏc cơ bản, làm bài 4b/148
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ phỏt biểu.
+ tớnh toỏn trờn bảng
+ Theo dừi làm nhỏp
+ Gv cho hs nhắc lại cỏc gtlg đặc biệt, bảng dấu
+ Yờu cầu hs tớnh
+ Sau 5’ tiến hành Bước nhận xột, đỏnh giỏ
Hènh vẽ, cỏc kn, tớnh chất đó học từ tiết trước.
Bài làm của hs
HĐ 2: Củng cố Cụng thức lượng giỏc cơ bản
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ Lờn bảng giải
+ Lớp theo dừi
+ Cụng thức lg cơ bản 1
+ Phỏt biểu theo hd của gv
+ Theo hd, yờu cầu của gv
+ Gọi 02 hs lờnbảng làm bài 2/148
+ Dựa vào cụng thức nào ?
+ Sau khi hs làm xong, giỏo viờn đổi dấu để kiểm tra mức độ hiểu của hs
+ NHận xột, đỏnh giỏ vàcho điểm
+ 02 hs khỏc lờn giải bài 4c, d/148
 Tiến hành tương tự như trờn
+ Bài 5 phỏt biểu tại chỗ.
Cỏc cụng thức lượng giỏc cơ bản
Những kết quả đỳng, bài giải đỳng của hs
HĐ 3: Củng cố Cỏc giỏ trị lượng giỏc của cỏc cung cú liờn quan đặc biệt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ Nhắc lại
+ Phỏt biểu theo yờu cầu của gv
+ Suy nghĩ làm bài,lờn bảng giải
+ Dựa vào hỡnh vẽ, cho hs nhắc lại cỏc cụng thức về mối liờn hệ. 
+ Trong tamgiỏc ABC, chứng minh
sin(A+B) = sinC; sin(A/2 +B/2) = cosC/2
tương tự đối với cos, tan, cot
+ Sau 10’ tiến hành bước sửa chữa
 Cỏc giỏ trị lượng giỏc của cỏc cung cú liờn quan đặc biệt
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ Phỏt biểu
+ Suy nghĩ, sau 7 phỳt trỡnh bày
Gv cho hs nhắc lại cỏc cụng thức, cỏc khỏi niệm
Làm bài tập 
1. Cho tanx = 2, tớnh gt biểu thức
A=(sin2x+2cos2x)/(2cos2x-sin2x)
2. Tớnh nhanh: sin210 + sin220 +.....+sin2900
NHững kết quả đỳng
Tiết 57: CễNG THỨC LƯỢNG GIÁC(1)
I. Mục tiờu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
ã Củng cố khỏi niệm cỏc giỏ trị lượng giỏc của 1 cung 
ã Củng cố cỏc cụng thức lượng giỏc cơ bản, cung cú liờn quan đặc biệt .
ã Nắm vững cỏc cụng thức lượng giỏc: CT cộng và nhõn đụi.
2/ Về kỹ năng
ã Biết vận dụng cỏc cụng thức lgiỏc để tớnh toỏn và chứng minh cỏc bài tập SGK.
ã Biết vận dụng cỏc ctlg linh hoạt với bất kỳ cung nào.
3/ Về tư duy
ã Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thỏi độ:
ã Cẩn thận, chớnh xỏc.
ã Tớch cực hoạt động; rốn luyện tư duy khỏi quỏt, tương tự.
II. Chuẩn bị.
ã Hsinh chuẩn bị kiến thức đó học cỏc lớp dưới, tiết trước.
ã Giỏo ỏn, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương phỏp.
Dựng phương phỏp gợi mở vấn đỏp.
IV. Tiến trỡnh bài học và cỏc hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Cụng thức cộng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ phỏt biểu lại cỏc cụng thức.
+ Ghi cỏc cụng thức
+ Chứng minh trờn nhỏp, sau đú phỏt biểu
+ Gv hd hs nhớ cụng thức, hd chứng minh một vài cụng thức sau, khi đó thừa nhận cụng thức đầu tiờn
+ Cho hs làm hđ 1
+ Làm vớ dụ: Bt 1, 2 SGK
+ Sau 7 phỳt tiến hành bước sửa chữa và hd về nhà những bài cũn lại.
I. Cụng thức cộng
HĐ 2: Cụng thức nhõn đụi
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ Thay a = b, rồi chứng minh: khai triển theo cụng thức cộng 
+ Phỏt biểu cụng thức hạ bậc
+ Làm theo yờu cầu của GV
+ Làm nhỏp, sauđú lờn bảng giải, lớp theo dừi và bổ sung
+ HD chứng minh trước khi đưa ra cụng thức nhõn đụi cho sin, cos và tan, cot ?
+ Hd suy ra cụng thức hạ bậc
+ Cho hs theo dừi. Làm vớ dụ trong SGK
+ Hd làm bài tập 5, 6/154: Gv gợi ý một cõu đầu, hs tớnh tiộp cỏc cõu cũn lại
+ Sau 10 phỳt tiến hành bước sửa chữa và hướng dẫn về nhà những cõu cũn lại.
II. Cụng thức nhõn đụi
Củng cố:
Cụng thức cộng và cụng thức nhõn đụi.
BT: Tớnh tan150; tan
Tiết 58: CễNG THỨC LƯỢNG GIÁC(2)
I. Mục tiờu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
ã Củng cố khỏi niệm cỏc giỏ trị lượng giỏc của 1 cung 
ã Củng cố cỏc cụng thức lượng giỏc cơ bản, cung cú liờn quan đặc biệt .
ã Nắm vững cỏc cụng thức lượng giỏc: CT biến đổi tổng thành tớch.
2/ Về kỹ năng
ã Biết vận dụng cỏc cụng thức lgiỏc để tớnh toỏn và chứng minh cỏc bài tập SGK.
ã Biết vận dụng cỏc ctlg linh hoạt với bất kỳ cung nào.
3/ Về tư duy
ã Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thỏi độ:
ã Cẩn thận, chớnh xỏc.
ã Tớch cực hoạt động; rốn luyện tư duy khỏi quỏt, tương tự.
II. Chuẩn bị.
ã Hsinh chuẩn bị kiến thức đó học cỏc lớp dưới, tiết trước.
ã Giỏo ỏn, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương phỏp.
Dựng phương phỏp gợi mở vấn đỏp.
IV. Tiến trỡnh bài học và cỏc hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 3: Cụng thức biến đổi
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ Theo dừi, ghi bài
+ = 1800
+ sin bự, phụ chộo
+ GV hd hs chứng minh sơ lược, cỏch nhớ và vận dụng trong trường hợp cung bất kỳ chứ khụng pahỉ là a, b, u, v
+ Hd chứng minh vớ dụ 3: trong tamgiỏc thỡ cú mối liờn quan gỡ về tổng cỏc gúc trong ? cụng thức liờn quan bự nhau, phụ nhau ? nhắc lại cụng thức nhõn đụi
+ Cho hs làm bài tập 7/155. Sau 7 phỳt tiến hành bước sửa chữa
+ Tiến hành tương tự như trờn
+ Cho hs làm 1 số cõu trong bt 4/154
 III. Cụng thức biến đổi
1. Tổng thành tớch
2. Tớch thành tổng
HĐ 4: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ Phỏt biểu
+ Suy nghĩ, sau 7 phỳt trỡnh bày
Gv cho hs nhắc lại cỏc cụng thức, cỏc khỏi niệm
Làm bài tập 3 và 8 trang 154 – 155 SGK
NHững kết quả đỳng
3/ BTVN: Hoàn thành cỏc bài tập trang 154 và 155 SGK.
Tiết 59: kiểm tra 45’
1. Mục tiêu 
Hs vận dụng thành thạo các công thức lượng giác để giải nhanh bài tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: hai đề kiểm tra 45’
 - Học sinh: ôn tập toàn bộ kiến thức của chương VI
3.Đề kiểm tra:
Đề 1:
câu 1(6đ)
Tinh các giá trị lượng giác còn lại của biết:
Câu 2(4đ)
a)Chứng minh:
b)Tính:
Đề 2
câu 1(6đ)
Tinh các giá trị lượng giác còn lại của biết:
Câu 2(4đ)
a)Chứng minh:
b)Tính:
Tiết 60 : ôn tập
1. Mục tiêu 
Giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI
Hs vận dụng thành thạo các công thức lượng giác để giải bài tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập
 - Học sinh: Chuẩn bị bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Nhắc lại công thức cộng ,công thức nhân đôi
-Nhắc lại công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng
3. Bài mới :
 Gv hướng dẫn Hs giải bài tập trang 155-156
 Hoạt động 1: Bài tập 1;2 (SGK)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
-HS trả lời
- Ghi nhận kiến thức.
-Gọi HS trả lời
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3 (SGK)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* sin2=1-cos2=7/9
Vì sin>0 nên sin=
a)
Tính sin biết cos= và 
c)tính tan nếu 
Hoạt động 3 Bài tập 5(SGK)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tính:
4. Củng cố
-Nhắc lại các công thức đã học
5. Bài tập về nhà: 
- Làm các bài tập còn lại.
Tiết 61: ễN TẬP CUỐI NĂM.
I. Mục tiờu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
ã Củng cố khỏi niệm hs bậc hai, đlý về dấu nhị thức và tam thức, bđt, lượng giỏc.
ã Củng cố cỏc kiến thức về xỏc suất, bảng phõn bố tần suất,....
ã Củng cố hpt, bpt bậc nhất hai ẩn.
2/ Về kỹ năng
ã Biết vận dụng cỏc đlý, cụng thức lien quan để tớnh toỏn và chứng minh cỏc bài tập SGK.
ã Biết vận dụng cỏc kiến thức tổng hợp để giải những bài toỏn tổng quỏt.
3/ Về tư duy
ã Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thỏi độ:
ã Cẩn thận, chớnh xỏc.
ã Tớch cực hoạt động; rốn luyện tư duy khỏi quỏt, tương tự.
II. Chuẩn bị.
ã Hsinh chuẩn bị kiến thức đó học cỏc lớp dưới, tiết trước.
ã Giỏo ỏn, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương phỏp.
Dựng phương phỏp gợi mở vấn đỏp.
IV. Tiến trỡnh bài học và cỏc hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: BBT, đồ thị hsố bậc 2, pp xột dấu nhị thức, tam thức, tớch thương, tớnh chất bđt, cụng thức biến đổi lượng giỏc. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ phỏt biểu lại cỏc cụng thức.
+ Bổ sung, chốt lại
+ Hs biến đổi và lờn bảng thực hiện
+ Gv gọi hs nhắc lại cỏc khỏi niệm, cụng thức liờn quan đến BBT, đồ thị hsố bậc 2, pp xột dấu nhị thức, tam thức, tớch thương, tớnh chất bđt, cụng thức biến đổi lượng giỏc. (ghi ở gúc bảng).
+ Gọi 03 hs trỡnh bày bài 2c, 3, 4/159
+ Gv hd hs từ những kiến thức bờn bảng
+ Hd hs biến đổi để chứng minh bđt bài 5
+ Tiến hành tuơng tự đối với bài 7 và 8/159
Cỏc cụng thức, khỏi niệm
Cỏc bài tập điển hỡnh
HĐ 2: Rốn luyện kỹ năng tỡm TXĐ, ptb2 - định lý Viột, bđt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ 03 hs lờn bảng giải, lớp theo dừi
+ Lớp nhận xột, ghi bài
+ 02 hs khỏc lờn giải
+ Gọi hs nhắc lại TXĐ, lờn bảng làm bài tập 3/160.
Cho hs phỏt biểu pp giải trước rồi lờn bảng thực hiện 
+ HS khỏc thực hiện bài 3/160
+ Kiểm tra vở btập dưới lớp
+ Sau 9 phỳt gv tiến hành bước sửa chữa, đổi gt để kiểm tra mức độ hiểu của hs
+ Tiến hành tương tự đối với bài 4/160 (một số cõu)
Bài tập đó chỉnh sửa
HĐ 3: Rốn luyện kỹ năng chứng minh, rỳt gọn liờn quan đến lượng giỏc.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ 02 hs lờn bảng giải, lớp theo dừi
+ Lớp nhận xột, ghi bài
+ Gọi hs lờn bảng làm bài tập 7c, 8c/161
Cho hs phỏt biểu pp giải trước rồi lờn bảng thực hiện 
+ Kiểm tra vở btập dưới lớp
+ Sau 9 phỳt gv tiến hành bước sửa chữa
+ Lưu ý sử dụng hđt đỏng nhớ, ở đõy a, b ?
+ Đối với ct biến đổi nờn đặt gúc lớn trước để lỳc trự khỏi bị õm.
Những kết quả đỳng, bài tập đó chỉnh sửa
HĐ 4: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Túm tắt ghi bảng
+ Phỏt biểu
+ Suy nghĩ, sau 7 phỳt trỡnh bày
Gv cho hs nhắc lại cỏc cụng thức, cỏc khỏi niệm
Làm bài tập 9b/161, 11b/162.
NHững kết quả đỳng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 10 CO BAN DU HOC KI 2.doc