Giáo án Đại số 10 cơ bản kì 1

Giáo án Đại số 10 cơ bản kì 1

Chương I: TẬP HỢP - MỆNH ĐỀ

Tiết : 1, 2 Đ1 MỆNH ĐỀ

I - MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1. Về kiến thức:

- Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề.

- Biết đựơc mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến và mệnh đề đảo của mệnh đề chứa biến.

- Biết kí hiệu phổ biến (), và kí hiệu tồn tại ( ).

2. Về kĩ năng:

- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề đơn giản.

- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Biết lập mệnh đề đảo của 1 mệnh đề kéo theo cho trước.

 

doc 64 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1300Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1( từ ngày 25/08 đến 30/08)
Ngày soạn:20 /8 / 08
Chương I: Tập hợp - mệnh đề
Tiết : 1, 2 Đ1 Mệnh đề
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
- Biết đựơc mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến và mệnh đề đảo của mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiệu phổ biến (), và kí hiệu tồn tại ( ).
2. Về kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề đơn giản.
- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập mệnh đề đảo của 1 mệnh đề kéo theo cho trước.
3. Về tư duy, thái độ:
- Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lý, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề 1 cách chính xác.
- Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
- Chuẩn bị các kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới: các định lý, các dấu hiệu 
- Chuẩn bị các phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học: 
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số:
Ngày., Lớp ..; HS vắng : .
2. Nhắc nhở học sinh cách học ở trên lớp và tự học ở nhà:
+) Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, SBT, STK, vở, bút chì, thước kẻ, compa,
+) Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi,
+) Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập đầy đủ,
3. Bài mới
I) MệNH Đề ,MệNH Đề CHứA BIếN
Hoạt động1: Mệnh đề là gì ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Chúng ta hãy xét xem các câu sau đây có đặc điểm gì?
 Ví dụ 1. (SGK)
*Mỗi câu khẳng định có tính đúng - sai được gọi là một mệnh đề.
Để chỉ 1 MĐ nào đó, ta thường ký hiệu bằng các chữ cái in hoa, ví dụ: cho mệnh đề P: “...” 
Mệnh đề khác với câu nói thông thường như thế nào?
GV nêu ví dụ yêu cầu HS vận dụng khái niệm để trả lời: 
Trong các phát biểu sau, đâu là mệnh đề và là mệnh đề "đúng" hay "sai"?
 1. Hoà Bình là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc.
 2. Số 13 có chia hết cho 7 không?
 3. Số 53 là số nguyên tố. 
Mỗi em hãy lấy 2 ví dụ về mệnh đề, gọi 3 em đọc trước lớp, 3 em khác nhận xét, sau đó GV đánh giá và kết luận.
Hoàn toàn tương tự, hãy trả lời câu hỏi 1 (SGK). 
Đó là những câu khẳng định, có thể đúng hoặc sai.
Ghi nhận kiến thức mới.
Câu không phải câu khẳng định hoặc câu khẳng định mà không có tính đúng - sai thì không phải là MĐ.
1. Là mệnh đề sai.
2. Không là mệnh đề.
3. Là mệnh đề đúng.
HS suy nghĩ và trả lời.
1. Mệnh đề là gì ?
Khái niệm: ( SGK)
- Để chỉ 1 MĐ nào đó, ta thường ký hiệu bằng các chữ cái in hoa, ví dụ: cho mệnh đề P: “...”
- Câu không phải câu khẳng định hoặc câu khẳng định mà không có tính đúng - sai thì không phải là MĐ.
Ví dụ: Trong các phát biểu sau, đâu là mệnh đề và là mệnh đề "đúng" hay "sai"?
 1. Hoà Bình là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc..
 2. Số 13 có chia hết cho 7 không?
 3. Số 53 là số nguyên tố.
Giải:
1. Là mệnh đề sai.
2. Không là mệnh đề.
3. Là mệnh đề đúng.
Hoạt động2: MệNH Đề CHứA BIếN
Ví dụ: Xét phát biểu p(n) = "n chia hết cho 3", n ẻ N. 
ã Phát biểu đó có phải là mệnh đề không? Vì sao? 
ã Hãy phát biểu p(5), p(6)?
ã p(5), p(6) có phải là mệnh đề không?
GV khẳng định p(n) được gọi là mệnh đề chứa biến và nêu khái niệm chung.
 Mệnh đề chứa biến là một phát biểu có chứa một hay nhiều biến lấy giá trị trong các tập hợp đã cho; bản thân phát biểu này chưa phải là mệnh đề nhưng sẽ trở thành mệnh đề khi cho các biến những giá trị cụ thể.
HD HS thực hiện H3
* Không là mệnh đề, 
*p(5),p(6) là các MĐ
HS theo dõi và ghi chép.
P(2): “ 2 > 4 ” là mệnh đề sai.
P(): “ ” là mệnh đề đúng
2. Khái niệm mệnh đề chứa biến
- Mệnh đề chứa biến là một phát biểu có chứa một hay nhiều biến lấy giá trị trong các tập hợp đã cho; bản thân phát biểu này chưa phải là mệnh đề nhưng sẽ trở thành mệnh đề khi cho các biến những giá trị cụ thể.
- Ví dụ: P(x): “ x > x2, với x là số thực ” là MĐ chứa biến x. Khi đó ta có:
P(2): “ 2 > 4 ” là mệnh đề sai
P(): “ ” là mệnh đề đúng
II) PHủ ĐịNH CủA MộT MệNH Đề 
HOạT ĐộNG 3: MệNH Đề PHủ ĐịNH 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* GV khẳng định đây là một phép toán trên mệnh đề và nêu khái niệm phủ định của một mệnh đề.
HD HS đọc ví dụ 2 (SGK), từ đó cho HS nhận xét: MĐ và MĐ phủ định của nó có quan hệ với nhau như thế nào?
Ghi nhận kiến thức mới.
Theo dõi ví dụ, trả lời câu hỏi.
Nếu P đúng thì sai và ngược lại.
2. Phủ định của một mệnh đề
- Khái niệm: SGK 
- Phủ định của P là 
- Mệnh đề P và là 2 khẳng định trái ngược nhau
* HD HS lập MĐ phủ định của một MĐ bằng cách: thêm từ “không” hoặc “ không phải” vào trước vị ngữ của MĐ.
áp dụng thực hiện H 4
* GV yêu cầu: Hai HS ghép thành 1 nhóm thực hiện như sau: một em phát biểu 2 MĐ, em kia lập MĐ phủ định của 2 MĐ đó. Chọn 5 nhóm có kết quả nhanh nhất đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và kiểm tra tính đúng - sai của các MĐ đó.
HD HS làm bài 2 (SGK).
HS suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu của GV.
(hoặc Pa – ri là thủ đô của nước Pháp).
- Muốn lập MĐ phủ định của một MĐ, ta chỉ việc thêm từ “không” hoặc “ không phải” vào trước vị ngữ của MĐ đó.
- Khi lập MĐ phủ định của P có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.
Ví dụ: trả lời H 4
a.Pa - ri không là thủ đô của nước Anh.
b.2002 không chia hết cho 4
4 . Củng cố:
 - Cách lập MĐ , MĐ phủ định của các MĐ , MĐ phủ định và biết cách kiểm tra tính Đ – S của các MĐ đó.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
Mỗi HS tự lấy 5 ví dụ về MĐ ,rồi lập MĐ phủ định trong chương trình toán đã học.
Làm các bài tập 1 ,2 ,3 ( SGK ).
 --------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20 /8 / 08
 TIếT 2
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
- Biết đựơc mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến và mệnh đề đảo của mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiệu phổ biến (), và kí hiệu tồn tại ( ).
2. Về kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề đơn giản.
- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập mệnh đề đảo của 1 mệnh đề kéo theo cho trước.
3. Về tư duy, thái độ:
- Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lý, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề 1 cách chính xác.
- Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
- Chuẩn bị các kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới: các định lý, các dấu hiệu 
- Chuẩn bị các phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học: 
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số:
Ngày., Lớp ..; HS vắng : .
2. Nhắc nhở học sinh cách học ở trên lớp và tự học ở nhà:
+) Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, SBT, STK, vở, bút chì, thước kẻ, compa,
+) Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi,
+) Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập đầy đủ,
3. Bài mới
III) MệNH Đề KéO THEO 
H0ạT ĐộNG 4: MệNH Đề KéO THEO
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- HD HS đọc ví dụ 3 ( SGK )
- GV nêu hai mệnh đề:	
A = “Số 47 là số nguyên tố”
B=“Số 47 chỉ chia hết cho1và 47”
GV yêu cầu HS nêu cách thành lập mệnh đề E = A ị B dựa vào ví dụ trên.
Ví dụ: Cho 2 mệnh đề 
C = “Số 59 là số nguyên tố”
D = “Số 59 chia hết cho 23”
Hãy thành lập mệnh đề kéo theo F = “C ị D”. 
Nhận xét về tính đúng sai của hai mệnh đề E và F.
GV chính xác hoá thành định nghĩa. (SGK)
- Ký hiệu: A ị B có thể đọc theo những cách nào? 
A ị B: “Nếu số 47 là số nguyên tố thì số 47 chỉ chia hết cho 1 và 47”
dùng liên từ “Nếu A thì B” để liên kết hai mệnh đề.
F = “Nếu số 59 là số nguyên tố thì số 59 chia hết cho 23”.
E là mệnh đề đúng, F là mệnh đề sai.
Nếu A thì B, A suy ra B, A kéo theo B, Vì A nên B.
. Mệnh đề kéo theo. 
- Khái niệm: SGK
- Ta thường xét MĐ Pị Q với P là MĐ đúng.
- Với KH: Pị Q có thể đọc là: P kéo theo Q, hoặc P suy ra Q, hoặc vì P nên Q.
- Khi trình bày lời giải bài toán không được phép lạm dụng KH: ị như một từ viết tắt.
Ví dụ: Cho hai mệnh đề:	
A = “Số 47 là số nguyên tố”
B = “Số 47 chỉ chia hết cho 1 và 47”
Khi đó: A ị B: “Nếu số 47 là số nguyên tố thì số 47 chỉ chia hết cho 1 và 47”
Ví dụ 4 – SGK)
Lưu ý HS: Trong khi trình bày lời giải bài toán không được phép lạm dụng ký hiệu “ ị ’’ như một từ viết tắt.
* HD HS thực hiện H6 :
P ị Q: Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có 2 đường chéo bằng nhau.
Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P ị Q. Khi đó ta nói 
P là giả thiết ,Q là kết luận của định lí hoặc 
P là điều kiện đủ để có Q ,hoặc Q là điều kiện cần để có P
IV) MệNH Đề ĐảO –HAI MệNH Đề TƯƠNG ĐƯƠNG
Hoạt động 5 :mệnh đề đảo –hai mệnh đề tương đương 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Cho mệnh đề dạng : P ị Q 
Xét mệnh đề : Q ị P và xét tính dúng sai của nó 
Mệnh đề : Q ị P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đê P ị Q
Phát biểu các mệnh đề dạng 
P ị Q rồi phát biểu mệnh đề đảo của nó
1. Mệnh đề đảo.
- Khái niệm:SGK
 - Ví dụ: P ị Q: Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có 2 đường chéo bằng nhau.
 Q ị P: Nếu tứ giác ABCD có 2 đường chéo bằng nhau thì tứ giác đó là hình chữ nhật.
HD HS đọc ví dụ 6 ( SGK).
VD : Cho 2 mệnh đề: 
 A = "Số 37 là số nguyên tố"
 B = "Số 37 chỉ chia hết cho 1 và 37"
 - Hãy thành lập và nêu nhận xét về tính Đ - S của các mệnh đề A ị B, B ị A ?
- Khi đó ký hiệu mệnh đề A Û B là : A nếu và chỉ nếu B hoặc A khi và chỉ khi B.
Ví dụ 2: Cho 3 mệnh đề 
A = "DABC đều"
B = "DABC có ba góc bằng nhau"
 C = "DABC có ba góc nhọn".
Hãy thành lập và nhận xét về tính Đ - S của các mệnh đề 
 A Û B và A Û C. 
Từ đó tổng quát thành định nghĩa: (SGK).
HD HS thực hiện H3
*vì 37 là số nguyên tố nên số 37 chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
* Vì số 37 chỉ chia hết cho 1 và chính nó nên nó là số nguyên tố.
* Là các mệnh đề đúng.
* DABC đều khi và chỉ khi DABC có 3 góc bằng nhau (là mđ đúng).
* DABC đều khi và chỉ khi DABC có 3 góc nhọn (là mệnh đề sai).
2. Mệnh đề tương đương.
- Khái niệm: SGK
- Ký hiệu: A Û B đọc là : A nếu và chỉ nếu B hoặc A khi và chỉ khi B, hoặc A tương đương B.
- Ví dụ: DABC đều khi và chỉ khi DABC có 3 góc bằng nhau
- Trả lời H3:
a) Là mệnh đề tương đương
b. i) P ị Q: Vì 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nên 36 chia hết cho 12
Q ị P: Vì 36 chia hết cho 12 nên 36 chia hết cho 3 và 4.
P Û Q: 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nếu và chỉ nếu 36 chia hết cho 12.
ii) P Û Q là mệnh đề đúng.
Chú ý: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tương đương được gọi là những phép toán logic.
V) các ký hiệu " và $.
hoạt động 6 : các ký hiệu " và $.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
GV: ta đã được làm quen với các kí hiệu " (với mọi) ... c giải.
Bài 39. Giải và BL các hệ PT:
Giải:
a.* Ta có: D = -m(m + 3);
Dx = -2m(m + 3); Dy = m + 3.
* BL:
- Nếu D ≠ 0 ôm ≠ 0 và m ≠ -3, thì HPT có nghiệm duy nhất:
- Nếu 
+ Khi m = 0, Hệ vô nghiệm.
+ Khi m = -3, hệ trở thành:
Hệ có VSN: 
b. Tương tự ta có KQ:
D = (m + 1)(m - 2);
Dx = -(m - 2)2;
Dy = (m + 4)(m - 2).
- Khi m ≠ -1 và m ≠ 2, thì HPT có nghiệm duy nhất:
+ Khi m = -1, Hệ vô nghiệm.
+ Khi m = 2, Hệ có VSN:
4. Củng cố
Xem lại các cách giải HPT bậc nhất 2 ẩn, ba ẩn.
Xem lại cách giải HPT bằng cách tính định thức cấp 2.
Cách BL số giao điểm của 2 đường thẳng.
5. Hướng dẫn học sinh tự học.
	Học kỹ lý thuyết, xem lại các ví dụ, hoàn thành các bài tập từ còn lại. Ngày 17/11/2008
---------------------------------------------------------------------------------
Tuần 14( từ ngày 24/11 đến 29/11)
Tiết 30 - thực hành
Ngày soạn: 19/11/2008
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: HS biết được cách giải pt,hpt trên máy tính
2. Về kĩ năng: Bấm máy tính thành thạo
3. Về tư duy,thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgíc. 
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Soạn giáo án
HS: máy tính,kĩ năng giải pt,hpt
III. Phương pháp,phương tiện dạy học
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 
2 - Kiểm tra bài cũ
3 - Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Maựy tớnh CASIO FX – 500 MS coự theồ giuựp ta tỡm nghieọm ủuựng hoaởc nghieọm gaàn ủuựng cuỷa heọ pt baọc nhaỏt vụựi caực heọ soỏ thửùc :
GV: hướng dẫn HS
GV: Keỏt quaỷ x = 2 . ấn tieỏp phớm = xuaỏt hieọn y = 5
GV: gọi một hs đọc kết quả
GV: Maựy tớnh CASIO FX – 500 MS coự theồ giuựp ta tỡm nghieọm ủuựng hoaởc nghieọm gaàn ủuựng cuỷa heọ pt baọc nhaỏt vụựi caực heọ soỏ thửùc
GV: hướng dẫn HS
HS: nghe và nhận biết kiến thức
HS: thao tác trên MT
aỏn caực phớm 
MODE MODE 1 2
3
=
1
=
11
=
5
=
-
4
=
-
10
=
HS: thao tác trên MT
HS: nghe và tiếp nhận kiến thức
HS: aỏn caực phớm 
MODE MODE 1 3
2
=
-
5
=
3
=
7
=
3
=
4
=
-
8
=
9
=
-
1
=
2
=
-
4
=
3
=
1.Giaỷi heọ hai pt baọc nhaỏt hai aồn :
aỏn caực phớm 
MODE MODE 1 2
sau ủoự nhaọp tửứng heọ soỏ a1 , b1, c1 , a2 , b2 , c2 baống caựch aỏn phớm tửụng ửựng vụựi moói heọ soỏ ủoự vaứ daỏu =
VD1: Giaỷi heọ pt:
ĐS: Heọ pt coự nghieọm laứ 
( x; y ) = ( 2 ; 5 )
VD2:Giaỷi heọ pt 
2. Giaỷi heọ ba pt baọc nhaỏt ba aồn :
aỏn caực phớm 
MODE MODE 1 3
sau ủoự nhaọp tửứng heọ soỏ a1 , b1 , c1 ,d1, a2, b2 , c2,d2, a3 ...baống caựch aỏn phớm tửụng ửựng vụựi moói heọ soỏ ủoự vaứ daỏu =
VD: Giaỷi heọ pt 
Keỏt quaỷ : (x ; y ; z )= 
4. Củng cố: Xem lại các cách giải HPT bậc hai.
5. Hướng dẫn học sinh tự học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 31 - OÂN TAÄP CUOÁI HKI
Ngày soạn: 19/11/2008
Muùc tieõu:
Veà kieỏn thửực: Cuỷng coỏ khaộc saõu caực kieỏn thửực veà
+ Haứm soỏ baọc I, HS baọc 2
+ phửụng trỡnh vaứ ủieàu kieọn cuỷa phửụng trỡnh,
+ khaựi nieọm veà phửụng trỡnh tửụng tửụng; heọ quaỷ, 
+ phửụng trỡnh daùng ax + b = 0, 
+ phửụng trỡnh baọc hai vaứ coõng thửực nghieọm vaứ ủũnh lớ Vi – eựt
Veà kyừ naờng: Reứn luyeọn kyừ naờng
+ Xeỏt sửù bieỏn thieõn vaứ veừ ủoà thũ HS baọc nhaỏt vaứ baọc 2
+ giaỷi vaứ bieọn luaọn phửụng trỡnh daùng ax + b = 0 vaứ caực phửụng trỡng quy veà daùng naứy, 
+ giaỷi heọ phửụng trỡnh baọc nhaỏt hai aồn
+ giaỷi heọ phửụng trỡnh baọc nhaỏt ba aồn baống phửụng phaựp Gau - xụ,
+ giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp heọ phửụng trỡnh baọc nhaỏt hai aồn, ba aồn
+ giaỷi phửụng trỡnh baọc hai vaứ giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh baọc hai,
+ sửỷ duùng ủũnh lớ Vi-eựt trong vieọc ủoaựn nghieọm cuỷa phửụng trỡnh baọc hai vaứ giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan nhử tỡm hai soỏ bieỏt toồng vaứ tớch cuỷa chuựng, tớnh caực bieồu thửực ủoỏi xửựng giửừa caực nghieọm cuỷa phửụng trỡnh baọc hai.
c)Veà tử duy: 
	+ Vaọn duùng ủửụùc lyự thuyeỏt vaứo baứi taọp.
	+ Bieỏt quy laù thaứnh quen
Thaựi ủoọ: Reứn luyeọn ủửụùc tớnh caồn thaọn, chớnh xaực trong tớnh toaựn, laọp luaọn.
2. Chuaồn bũ phửụng tieọn daùy hoùc:
a) Thửùc tieón: h/s caàn naỳm ủửụùc caực kieỏn thửực caàn thieỏt ủaừ hoùc ủeồ giaỷi baứi taọp.
b) GV: Xaọy dửùng heọ thoỏng nhửừng baứi taọp toaứn HKI
c) HS : heọ thoỏng kieỏn thửực toaứn HKI
b) Phửụng tieọn:
+ Taứi lieọu hoùc taọp cho h/s: sgk
+ Thieỏt bũ daùy hoùc: phieỏu hoùc taọp
Phửụng phaựp: Gụùi mụỷ vaỏn ủaựp, ủan xen hoaùt ủoọng nhoựm.
3. Tieỏn trỡnh baứi hoùc vaứ caực hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1: Xeựt sửù bieỏn thieõn vaứ veừ ủoà thũ HS 
	a. y= 2x+1	b. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
- HS y= ax+ b. Neõu sửù bieỏn thieõn cuỷa HS?
- 1 HS giaỷi caõu a
- Neõu sửù bieỏn thieõn cuỷa HS baọc 2?
- 1 HS giaỷi caõu b
HS coứn laùi giaỷi + NX
QS theo doừi HS + giuựp ủụừ HS yeỏu
 Hẹ2 . Giaỷi caực phửụng trỡnh chửựa caờn baọc hai
Muùc tieõu mong muoỏn cuỷa hoaùt ủoọng: h/s ủaùt ủửụùc kyừ naờng giaỷi ủửụùc caực phửụng trỡnh chửựa caờn baọc hai.
ẹeà baứi taọp. 	1) Giaỷi caực phửụng trỡnh sau:
Tỡnh huoỏng 1. Tỡm hieồu nhieọm vuù
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
+ H/s theo doừi ủề baứi taọp trong SGK
+ ẹũnh hửụựng caựch giaỷi
+ Chia lụựp thaứnh hai nhoựm: nhoựm 1 goàm TB vaứ Y , nhoựm 2 goàm , K vaứ G
+ H/s theo doừi ủeà baứi trong SGK
+ Giao nhieọm vuù cho nhoựm 1: baứi taọp 1a) vaứ 1b), nhoựm 2 baứi taọp coứn laùi.
Tỡnh huống 2. H/s độc lập tỡm lời giải cõu 1a), 1b), 1c) cú sự hướng dẫn điểu khiển của GV
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
+ Đọc đề bài 1a), 1b) được giao và nghiờn cứu cỏch giải
+ Độc lập tiến hành giải toỏn
+ Thụng bỏo kết quả cho giỏo viờn khi hoàn thành nhiệm vụ
+ Chớnh xỏc húa kệt quả (ghi lời giải của bài toỏn)
+ Giao nhiệm vụ (bài 1a), 1b)) và theo dừi hoạt động của h/s, hướng dẫn khi cần thiết. GV cần gợi ý cho h/s thực hiện giải pt = pp tương đương. Do đú cần chỳ ý đến điều kiện của pt.
+ Nhận và chớnh xỏc húa kết quả của một vài h/s hoàn thành nhiệm vụ đầu tiờn.
+ Đỏnh giỏ mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng h/s. Chỳ ý cỏc sai lầm về: điểu kiện của pt, sau khi tỡm x xong khụng đối chiếu điều kiện, 
+ Đưa ra lời giải ngắn gọn cho h/s (cú thể gọi h/s trỡnh bày)
+ Hướng dẫn h/s trỡnh bày cỏch khỏc: dựng phộp biến đổi hệ quả ( h/s về nhà giải quyết)
Tỡnh huống 3. H/s tiến hành độc lập giải cõu 1c)
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
● Đối với bài 1c), tất cả trỡnh bày tương tự. Cõn chý ý:
a. Giải bằng tương đương:
+ sCần thờm điều kiện phụ nào để khi bỡnh phương hai pt đó cho ta được pt tương đương
+ Cẩn thận trong tớnh toỏn và chọn nghiệm.
b) Giải bằng hệ quả:
+ Điểu kiện của pt 
+ Chọn nghiệm
Hẹ 2. Giaỷi caực phửụng trỡnh chửựa ẩn ở mẫu
Muùc tieõu mong muoỏn cuỷa hoaùt ủoọng: h/s ủaùt ủửụùc kyừ naờng giaỷi ủửụùc caực phửụng trỡnh chửựa ẩn ở mẫu.
ẹeà baứi taọp. 	2) Giaỷi caực phửụng trỡnh sau:
a.	b. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
● Tất cả trỡnh bày tương tự như HĐ 1. Nhưng cõn chý ý:
+ s Điều kiện của pt
+ Cẩn thận trong tớnh toỏn và chọn nghiệm.
Hẹ 3. Giaỷi caực hệ phửụng trỡnh bậc nhật hai ẩn, ba ẩn
Muùc tieõu mong muoỏn cuỷa hoaùt ủoọng: h/s ủaùt ủửụùc kyừ naờng giaỷi caực hệ phửụng trỡnh bậc nhật hai ẩn, ba ẩn bằng MT Casio và bằng pp Gau - xơ
ẹeà baứi taọp. 	3) Giaỷi caực phửụng trỡnh sau:
	a)	b)
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
+ Đọc ủeà baứi GV giao vaứ thửùc hieọn theo GV hửụựng daón thao taực treõn MT
+ Suy nghú theo gụùi yự cuỷa GV trong trửụứng hụùp MT baựo loói
+ Thoõng baựo cho GV khi h/s tỡm ủửụùc keỏt quaỷ traỷ lụứi
+ Thửùc hieọn vieọc giaỷi heọ pt baống caựch khaực theo hửụựng daón cuỷ GV
+ Chớnh xaực keỏt quaỷ baứi toaựn (ghi lời giải của baứi toaựn)
● Tất cả trỡnh baứy tương tự như HĐ 1. Nhưng caàn chuự yự:
+ Thực hiện bằng MT:
 - Hướng dẫn h/s sử dụng maựy tớnh một caựch chi tiết (cụ thể thaứnh thuật toaựn cho cả hai dạng hệ pt)
 - sMaựy tớnh baựo loói thỡ heọ pt voõ nghieọm hay voõ soỏ nghieọm
+ Thửùc hieọn baống caực phửụng phaựp ủaừ bieỏt
Gụùi yự h/s giaỷi
Nhaọn keỏt quaỷ cuỷa h/s vaứ chớnh xaực keỏt quaỷ
Trỡnh baỷy baứi giaỷi ngaộn goùn
Hẹ 4. Giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp pt vaứhpt
- Muùc tieõu mong muoỏn cuỷa hoaùt ủoọng: h/s ủaùt ủửụùc kyừ naờng tửù laọp ủửụùc pt, hpt khi thửùc hieọn caực baứi toaựn baống caựch laọp pt vaứhpt
Hẹ 5. Cuỷng coỏ
GV yeõu caàu h/s xem laùi caực daùng baứi taọp cụ baỷn ủeồ chuaồn bũ kieồm tra moọt tieỏt. Ngày 24/11/2008
Tuần 15( từ ngày 01/12 đến 06/12)
Tiết 32 : kiểm tra học kì I môn toán
Thời gian :90 phút 
Ngày soạn: 25/11/2008
I - Mục tiêu: Qua bài học,giúp học sinh
1. Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá đúng từng HS về kỹ năng giải các bài toán 
2. Về kĩ năng:
Đánh giá đúng từng HS về kỹ năng giải các bài toán 
 3. Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, say sưa học tập và có khả năng sáng tạo ra 1 số bài toán.
- Rèn luyện cách diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng.
- Tư duy năng động, sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị 1 số kiến thức HS đã học .
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 
2 - Kiểm tra bài cũ: 
3 - Nội dung kiểm tra:
A. đề bài:
 I. Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn phương án đúng trong các câu hỏi sau
 Câu 1: Điều kiện của phương trình là
 (A) x> -2 và x-1 (B) x> -2 và x < 4/3.
 (C) (D) x-2 và x-1.
 Câu2: Tập nghiệm của phương trình trong trường hợp 
 m0là
 (A) (B) .
 (C) R (D)R\{0}.
 Câu 3: Điều kiện của m để phương trình : x2 + 4mx + m2 = 0 
 có 2 nghiệm dương phân biệt là
 (A) m > 0 (B) m <0
 (C) (D) .
 II. Câu hỏi tự luận 
 1. Cho phương trình : x2 – 2mx+2m -5 =0
 a. Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
 b.Tìm m để biểu thức D=.
 2. GiảI và biện luận hệ phương trình 
 3. Cho hệ phương trình 
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất .
 4. Cho tam giác ABC có I là trung điểm BC, trên 2 cạnh AB, AC lấy các điểm D, E
 sao cho DA=2DB, EC=3EA. Gọi J là trung điểm DE
 Hãy biểu thị các véc tơ và theo và
 5. Cho cos. Hãy tính Sin ,tan,cot
	đáp án 
I. TRắc nghiệm (3đ)
Câu1 (c) ; Câu2 (A); Câu3 (B).
II. Tự luận (7đ) 
1. (1,0đ)a, Ta có 
Vậy Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
(1,0đ) b, Ta có D=,Vậy D = 2 m2-2m+5 = 0 VN
 Vậy không có giá trị nào của m để D=2.
Ta có D=2-3m-5m2
a, (1,5đ) Nếu Hệ có nghiệm duy nhất 
b,Nếu D=0 Hệ vô nghiệm 
Kết luận :
 3. (1,0đ)Khi m=1 hoặc m= thì hệ có nghiệm duy nhất .
4 (1,5đ) Ta có 
5.(1đ)Ta có Sin=,Tan=-, Cot=.
4. Củng cố
5. Hướng dẫn học sinh tự học.
	Học kỹ lý thuyết, xem lại các ví dụ, làm các bài tập còn lại.
----------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 10 Cb(Ki I - Đã xong).doc