Giáo án Đại số 10 (cơ bản) kì 2 - THPT Trần Phú

Giáo án Đại số 10 (cơ bản) kì 2 -  THPT Trần Phú

Ngày soạn: ././. Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC -

 BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bài : BẤT ĐẲNG THỨC

(Tiết 1) Tiết thứ: 32 theo ppct

Mục tiêu chung của chương:

Ôn tập, củng cố khái niệm bất đẳng thức trên cơ sở vận dụng các kiến thức về mệnh đề đã được học ở chương I. Hệ thống các tính chất của bất đẳng thức đã học ở lớp 8 và rèn luyện kĩ năng cơ bản về chứng minh bất đẳng thức.

Cung cấp cho học sinh những khái niệm cơ bản về bất phương trình và một số phép biến đổi bất phương trình.

Giới thiệu cho học sinh phương pháp xét dấu một biểu thức trên cơ sở vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.

Cho học sinh thấy được khả năng ứng dụng của bất đẳng thức và bất phương trình vào việc giải các bài toán thực tiễn (như tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất hoặc ứng dụng vào việc biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào một số bài toán kinh tế.)

 

doc 25 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 (cơ bản) kì 2 - THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../..../....
Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC -
 BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Bài : BẤT ĐẲNG THỨC
(Tiết 1)
Tiết thứ: 32 theo ppct
Mục tiêu chung của chương: 
Ôn tập, củng cố khái niệm bất đẳng thức trên cơ sở vận dụng các kiến thức về mệnh đề đã được học ở chương I. Hệ thống các tính chất của bất đẳng thức đã học ở lớp 8 và rèn luyện kĩ năng cơ bản về chứng minh bất đẳng thức.
Cung cấp cho học sinh những khái niệm cơ bản về bất phương trình và một số phép biến đổi bất phương trình.
Giới thiệu cho học sinh phương pháp xét dấu một biểu thức trên cơ sở vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
Cho học sinh thấy được khả năng ứng dụng của bất đẳng thức và bất phương trình vào việc giải các bài toán thực tiễn (như tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất hoặc ứng dụng vào việc biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào một số bài toán kinh tế...)
I. Mục tiêu của bài:
1. Kiến thức: Hiểu được các khái niệm về bất đẳng thức (bất đẳng thức ngặt, bất đẳng thức không ngặt, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương)
- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.
2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng các phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản.
3. Tư duy, thái độ: Tập trung nghe giảng, xây dựng và chủ động tiếp thu kiến thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bài soạn, sách tham khảo, bảng phụ.
Học sinh: Ôn lại các tính chất của BĐT đã được học ở lớp 8, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp hỏi khi học bài mới.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1. Ôn tập bất đẳng thức
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
Cho HS thực hiện các HĐ 1, 2 SGK để ôn tập lại về BĐT.
Đưa ra khái niệm về BĐT
Thực hiện các HĐ 1, 2 SGK.
Ghi nhận kiến thức
I.Ôn tập bất đẳng thức:
1. Khái niệm về BĐT
* Định nghĩa: Các mệnh đề dạng “ab” được gọi là bất đẳng thức.
Hoạt động 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
Nêu định nghĩa và một số ví dụ minh hoạ
Cho học sinh thực hiện HĐ 3. 
GV khắc sâu: Để chứng minh BĐT a < b ta chỉ cần chứng minh a - b < 0.
Nghe và lĩnh hội kiến thức.
Thực hiện HĐ3 SGK.
a < b Û a - b < b - b 
 Û a - b < 0
a - b < 0 Û a - b + b < b
 Û a < b. 
2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương
* Khái niệm: SGK
* Ví dụ:
a < b và b < c Þ a < c (t/c bắc cầu)
a < b Û a + c < b + c (cộng hai vế với một số). 
Hoạt động 3. Tính chất của bất đẳng thức
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
Nêu các tính chất của BĐT như SGK và lấy ví dụ minh hoạ cho từng tính chất.
Đưa ra khái niệm về BĐT ngặt và BĐT không ngặt.
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài tập 1, 2 SGK.
Nêu các ví dụ và gọi HS nêu cách chứng minh các BĐT đó.
Nghe và lĩnh hội kiến thức.
Trả lời các câu hỏi của bài tập 1, 2 SGK.
Áp dụng các tính chất để chứng minh các BĐT.
x2 + y2 ³ 2xy 
Û x2 -2xy + y2 ³ 0
Û (x - y)2 ³ 0 (luôn đúng).
Nhân 2 vế với 2 rồi nhóm để được bình phương của các hiệu.
3. Tính chất của bất đẳng thức
SGK.
*Chú ý: - C¸c B§T a b gäi lµ c¸c B§T ngÆt.
- C¸c B§T a b hoÆc a b gäi lµ c¸c B§T kh«ng ngÆt.
 * Các ví dụ: 
Ví dụ 1. Bài tập 1, 2 SGK/79.
Ví dụ 2. Chứng minh các BĐT sau:
a) x2 + y2 ³ 2xy.
b) a2 + b2 + c2 ³ ab + bc + ca.
Ví dụ 3. Bài 3 SGK/ 79
a) CM (b - c)2 < a2
Û a2 - (b - c)2 > 0 
Û (a - b + c)(a + b - c)>0 (luôn đúng).
4. Củng cố : Khắc sâu các tính chất và các phép chứng minh bất đẳng thức.
5. Hướng dẫn học sinh học bài: Học các tính chất, xem lại các ví dụ đã chữa và làm các bài tập 3, 4, 5 SGK/79.
V. Rút kinh nghiệm;
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày soạn: ..../..../....
Bài : BẤT ĐẲNG THỨC
(Tiết 2)
Tiết thứ: 33 theo ppct
I. Mục tiêu của bài:
1. Kiến thức: -Hiểu được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số.
- Nắm vững một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng BĐT giữa trung bình cộng và.trung bình nhân của hai số để chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản.
- Chứng minh một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Tư duy, thái độ: Tập trung nghe giảng, xây dựng và chủ động tiếp thu kiến thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bài soạn, sách tham khảo, bảng phụ.
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Chứng minh .
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
Nêu nội dung định lý.
Diễn giải khái niệm trung bình cộng, trung bình nhân.
Gọi HS nêu cách chứng minh.
Nêu một số dạng khác của BĐT Cô - si.
Nêu các ví dụ và HD học sinh chứng minh.
Hãy áp dụng BĐT Cô si cho các số a và b, .
Tương tự cho phần b)
Nêu các hệ quả của BĐT Cô - si.
Gọi HS chứng minh các hệ quả.
Nghe, ghi nhận kiến thức.
Chứng minh BĐT đã cho.
Áp dụng BĐT Côsi
Nhân vế với vế ta được ĐPCM.
Lĩnh hội và ghi nhận kiến thức.
Áp dụng BĐT Cô si để chứng minh.
II.Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân
1. Bất đẳng thức Cô-si.
* Định lý: SGK
"a, b ³ 0, 
Dấu “=” xảy ra Û a = b.
Một số dạng khác của BĐT Cô-si:
.
Mở rộng: BĐT Côsi cho 3 số
Ví dụ: Chứng minh các BĐT:
2. Các hệ quả
Hệ quả 1: .
Hệ quả 2: Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x = y.
Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Hệ quả 3: Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y.
Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi nhỏ nhất.
Hoạt động 2. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
Gọi HS nhắc lại ĐN về GTTĐ.
Nêu các tích chất và phân tích.
Nêu ví dụ minh họa.
Nêu lại định nghĩa về GTTĐ.
- Chó ý ®Õn t/c ®­îc ¸p dông?
-HS xÐt hiÖu vµ ph©n tÝch thµnh nh©n tö chung.
-Lµm quen víi bµi to¸n t×m GTNN vµ GTLL
Nêu nội dung các bài tậpvà phân tích.
Gọi HS nêu hướng giải.
Giải minh hoạ nếu cần.
Khắc sâu và mở rộng kiến thức.
Nghe, quan sát và nhận nhiệm vụ.
Tìm hướng giải cho từng bài.
Lên bảng trình bày lời giải.
Nhận xét bài làm của bạn.
Ghi nhận kiến thức.
Hướng dẫn HD làm bài 1.
? Từ định nghĩa về đoạn cho biết x lấy giá trị như thế nào?
? Làm thế nào để xuất hiện biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối?
Ta có: 
x Î [-3; 7] Þ -3 £ x £ 7 
 Þ -5 £ x - 2 £ 5
 Þ |x - 2| £ 5.
Hướng dẫn HD làm bài 2.
Nêu lại tính chất của BĐT có chứa dấu giá trị tuyệt đối có thể áp dụng vào bài này?
? Để khử được x ta nên biến đổi như thế nào?
Ta có: |x - 1| + |x - 2| = |x - 1| + |2 - x|
|x - 1| + |2 - x| ³ |x - 1 + 2 - x| = 1
Vậy |x - 1| + |x - 2| ³ 1.
Hướng dẫn HD làm bài 3.
Áp dụng BĐT Côsi cho hai số 
Theo BĐT Cô-si ta có: 
Vậy . (1)
Tương tự : 
Cộng (1), (2), (3) ta được ĐPCM.
Hướng dẫn HD làm bài 4.
Áp dụng BĐT Côsi cho các cặp số (x, y), (y, z) và (z, x)
Theo BĐT Cô-si ta có: x + y ³ 2 (1)
Tương tự : y + z ³ 2 (2), z + x ³ 2 (3).
Cộng (1), (2), (3) ta được ĐPCM.
Hướng dẫn HD làm bài 5.
Đặt ẩn phụ để có thể áp dụng BĐT Cô -si.
Đặt a = - x ta có a > 0.
Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số dương a và ta có: . Suy ra .
Hướng dẫn HD làm bài 6.
Áp dụng hai lần BĐT Cô-si
Áp dụng BĐT Cô-si ta có:
.
Vậy 
4. Củng cố : Khắc sâu các tính chất và các phép chứng minh bất đẳng thức.
- Khắc sâu BĐT Côsi và ứng dụng trong việc chứng minh các bất đẳng thức khác.
5. Hướng dẫn học sinh học bài: Học các tính chất, xem lại các ví dụ đã chữa và làm các bài tập trong sách bài tập.
V. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày soạn: ..../..../....
Nâng cao : BẤT ĐẲNG THỨC
(Tiết 1)
Tiết thứ: theo ppct
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Hiểu được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số.
- Nắm vững một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng BĐT giữa trung bình cộng và.trung bình nhân của hai số để chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản.
- Biết chứng minh một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Tư duy, thái độ: Tập trung nghe giảng, xây dựng và chủ động tiếp thu kiến thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bài soạn, sách tham khảo, các bài tập và PP giải các bài tập.
Học sinh: Làm trước các bài tập trong sách bài tập.
III. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp hỏi khi luyện tập
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1. Các bài tập
Hoạt động 1. Các bài tập
Bài 1. Cho x Î [-3; 7].Chứng minh rằng: |x - 2| £ 5.
Bài 2. Chứng minh rằng: |x - 1| + |x - 2| ³ 1.
Bài 3. Chứng minh rằng: |a - b| + |b - c| ³ |a - c|.
Bài 4. Cho a, b, c > 0, chứng minh rằng: .
Bài 5. Cho ba số không âm a, c, c. Chứng minh .
Bài 6. Chứng minh rằng : với mọi x < 0.
Bài 7. a) Chứng minh rằng . 
 b) Chứng minh: .
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh tìm lời giải các bài tập
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Nêu nội dung các bài tậpvà phân tích.
Gọi HS nêu hướng giải.
Giải minh hoạ nếu cần.
Khắc sâu và mở rộng kiến thức.
Nghe, quan sát và nhận nhiệm vụ.
Tìm hướng giải cho từng bài.
Lên bảng trình bày lời giải.
Nhận xét bài làm của bạn.
Ghi nhận kiến thức.
Hướng dẫn HS làm bài 1.
? Từ định nghĩa về đoạn cho biết x lấy giá trị như thế nào?
? Làm thế nào để xuất hiện biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối?
Ta có: x Î [-3; 7] Þ -3 £ x £ 7 
 Þ -5 £ x - 2 £ 5
 Þ |x - 2| £ 5.
Hướng dẫn HS làm bài 2.
Nêu lại tính chất của BĐT có chứa dấu giá trị tuyệt đối có thể áp dụng vào bài này?
? Để khử được x ta nên biến đổi như thế nào?
Ta có: |x - 1| + |x - 2| = |x - 1| + |2 - x|
|x - 1| + |2 - x| ³ |x - 1 + 2 - x| = 1
Vậy |x - 1| + |x - 2| ³ 1.
Hướng dẫn HS làm bài 3.
Tương tự như bài 2.
|a - b| + |b - c| ³ |a - b + b - c| = |a - c|
Hướng dẫn HS làm bài 4.
Áp dụng BĐT Côsi cho hai số 
Theo BĐT Cô-si ta có: 
Vậy ... ..............................................................................................
.............................................................................................................................................................
Ngày soạn: ..../..../....
Bám sát: BÂT PHƯƠNG TRÌNH VÀ 
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tiết thứ: theo ppct
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình ;
- Nắm vững một số phép biến đổi bất phương trình. 
2. Kĩ năng: Vận dụng được các phép biến đổi bất phương trình giải bất phương trình và hệ bất phương trình .
3. Tư duy, thái độ: Cẩn thận, tỉ mĩ khi biến đổi và giải các bất phương trình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Hệ thống các câu hỏi và bài tập.
Học sinh: Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề đan xen các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp hỏi khi luyện tập
3. Nội dung bài mới: Luyện tập
HĐ 1:Hệ thống các bài tập củng cố và rèn luyện
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
a) ;	b) .
Bài 2. Giải các hệ bất phương trình sau:
a) ;	b) ;	c) 
Bài 3. Tìm m để các hệ phương trình sau có nghiệm:
a) ;	b) .
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Nêu nội dung các bài tậpvà phân tích.
Gọi HS nêu hướng giải.
Giải minh hoạ nếu cần.
Khắc sâu và mở rộng kiến thức.
Nghe, quan sát và nhận nhiệm vụ.
Tìm hướng giải cho từng bài.
Lên bảng trình bày lời giải.
Nhận xét bài làm của bạn.
Ghi nhận kiến thức.
Hướng dẫn HS làm bài 1. 
? Nêu phép biến đổi tương đương được áp dụng để giải bất phương trình này?
Phép biến đổi được áp dụng là bình phương hai vế.
a) .
Vậy tập nghiệm của BPT là S = (-1; 4) È (4; +¥).
b) 
Vậy tập nghiệm của BPT là S = (3: +¥)
Hướng dẫn HS làm bài 2. 
? Nêu cách giải hệ bất phương trình?
? Nêu lại cách tìm giao của các tập con của R?
Gọi 3 HS lên bảng.
HS dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- Nêu lại cách giải hệ BPT: giải từng bất phương trình rồi lấy giao các tập nghiệm.
-Bieur diễn các tập nghiệm trên trục số rồi lấy phần không bị gạch.
a) 
b) ĐS: .
c) ĐS: .
Hướng dẫn HS làm bài 3. 
? Hệ BPT có nghiệm khi nào?
?Cách giải dạng bài tập này là gì?
Khắc sâu lại điều kiện để hệ có nghiệm và hệ vô nghiệm.
Nghiên cứu tìm cách giải và trả lời các câu hỏi:
TL: - Hệ BPT có nghiệm khi giao của các tập nghiệm của các BPT trong hệ khác rỗng.
- Cách giải chung là giải từng BPT để tìm tập nghiệm rồi đặt điều kiện để giao các tập nghiệm khác rỗng.
Gợi ý:
a) 
Hệ có nghiệm Û .
b) .
Hệ có nghiệm Û .
4. Củng cố : - Khắc sâu cách giải và tìm nghiệm của BPT và hệ BPT.
- Khắc sâu điều kiện có nghiệm hoặc vô nghiệm của hệ BPT.
5. Hướng dẫn học sinh học bài: Làm lại các bài tập và làm các bài tập trong SBT CB - NC.
V. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày soạn: ..../..../....
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
(Tiết 1)
Tiết thứ:37 theo ppct
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất. Hiểu được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất và xét dấu một tích, thương những nhị thức bậc nhất.
2. Kĩ năng: Vận dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu một biểu thức là tích, thương các nhị thức bậc nhất.
3. Tư duy, thái độ: Tập trung nghe giảng, xây dựng và chủ động tiếp thu kiến thức.
- Cẩn thận và tỉ mỉ khi tính toán và biến đổi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bài soạn, các câu hỏi và bài tập phục vụ cho bài giảng.
Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất và phương trình và bất phương trình bậc nhất.
III. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Giải bpt – 2x + 3 > 0 và biểu diễn trên trục số tập nghiệm.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1. Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
GV giới thiệu khái niệm nhị thức bậc nhất
GV gọi HS lấy một vài ví dụ về nhị thức bậc nhất.
HS ghi theo SGK
I)Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
1) Nhị thức bậc nhất :
* Đ/N: Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax + b trong đó a, b là hai số đã cho, a ¹ 0.
 Ví dụ. f(x) = 2x + 1, f(x) = - 2x + 3 là nhị thức bậc nhất của x.
Hoạt động 2. Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
Cho HS thực hiện hoạt động 1 SGK để ôn lại kiến thức và dẫn dắt để đưa đến định lý.
Từ HĐ1, dẫn đến định lý.
( HS đã giải trong kiểm tra bài cũ)
( HS trả lời :
 thì f trái dấu a
 thì f cùng dấu với a
HS ghi định lý theo SGK
HS xem SGK trang 89
HS ghi theo SGK
I)Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
1) Nhị thức bậc nhất :
2) Dấu của nhị thức bậc nhất 
Định lý :
Nhị thức f(x) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng .
CM : SGK trang 89
Bảng xét dấu :
x
-∞ - +∞
f(x) = ax+ b
Trái 0 Cùng 
Hoạt động 3. Hoạt động củng cố định lý
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
HD : áp dụng định lý
( ?) Dấu của hệ số a ?
HD : Nếu m = 0, f(x) = ?
Nếu m ≠ 0, xét 2 trường hợp m > 0, m < 0
Các nhóm thảo luận
Gọi 2 HS của 2 nhóm lên bảng giải
x
-∞ - +∞
3x+2
 - 0 +
x
-∞ +∞
-2x+5
 + 0 -
HS và GV cùng xét ví dụ
3) Áp dụng :
Ví dụ 1: Xét dấu các nhị thức :
f(x) = 3x + 2
g(x) = - 2x + 5
Ví dụ 2 : Xét dấu nhị thức 
f(x) = mx – 1, với m là một tham số đã cho
Giải
* m =0, f(x) = -1 < 0, "x
* m ≠ 0, bảng xét dấu
m>0
x
-∞ 1/m +∞
f(x
 - 0 +
m<0
x
-∞ 1/m +∞
f(x)
 + 0 -
Hoạt động 4. Vận dụng định lý
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
 HD : Phương pháp
+ Tìm nghiệm của từng nhị thức
+ Lập bảng xét dấu :
 * Dòng đầu : chỉ giá trị của x, sắp theo thứ tự tăng dần ;
* Các dòng tiếp theo chỉ dấu của từng nhị thức ;
* Dòng cuối : dấu của f(x).
GV nêu ví dụ và phân tích.
Chia lớp thành các nhóm tiến hành theo các bước GV đã nêu
Hướng dẫn các nhóm thực hiện hoạt động.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét chính xác hoá và củng cố khắc sâu.
HS tìm nghiệm
HS thảo luận nhóm, các nhóm giải trên bảng rời, nhóm làm xong trước nhất lên bảng trình bày.
Các nhóm còn lại nhận xét.
 II) Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất :
Ví dụ 3 : Xét dấu biểu thức 
Giải
Bảng xét dấu
x
-∞ -2 +∞
4x- 1
 -
 - 0 +
 +
x + 2
 - 0 +
 +
 +
-3x + 5
 +
 +
 + 0 -
f(x)
 + 0 - 0 +
 -
Kết luận:
 f(x) > 0 với x Î (-¥; -2) È . f(x) < 0 với x Î (-2; ) È .
f(x) = 0 khi x = -2, x = 1/4. 
f(x) không xác định khi x = 5/3.
Xét dấu biểu thức
Bảng xét dấu
x
-∞ 3 +∞
2x - 1
 - 0 + 
 +
-x + 3
 +
+ 0 -
f(x)
 - 0 + 0 -
f(x) > 0 với x Î (1/2; 3).
f(x) < 0 với x Î (-¥; 1/2) È (3; + ¥).
f(x) = 0 khi x = 1/2, x = 3.
4. Củng cố : - Khắc sâu định lý về dấu và nhị thức bậc nhất và cách xét dấu của các biểu thức.
5. Hướng dẫn học sinh học bài: Học lý thuyết, xem lại các ví dụ đã chữa và làm cac bài tập: 1 SGK/94.
V. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày soạn: ..../..../....
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
(Tiết 2)
Tiết thứ:38 theo ppct
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Hiểu được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất và xét dấu một tích, thương những nhị thức bậc nhất.
2. Kĩ năng: Vận dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu một biểu thức là tích, thương các nhị thức bậc nhất vận dụng vào bài toán giải bất phương trình.
3. Tư duy, thái độ: Tập trung nghe giảng, xây dựng và chủ động tiếp thu kiến thức.
- Cẩn thận và tỉ mỉ khi tính toán và biến đổi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bài soạn, các câu hỏi và bài tập phục vụ cho bài giảng.
Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất và phương trình và bất phương trình bậc nhất.
III. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Xét dấu biểu thức 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Nêu câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời.
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
GV hỏi thêm : 
(?) Những giá trị x nào thỏa f(x) > 0 ?
(?) Cách giải bpt ?
Nghe, nhận nhiệm vụ. 
Lên bảng trình bày.
Bảng xét dấu
x
-∞ 2 3 +∞
2x - 1
 - 0 + 
 +
-x + 3
 +
+ 0 -
f(x)
 - 0 + 0 -
HS trả lời : 
Lập bảng xét dấu, chọn khoảng x thỏa f(x) > 0
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1. Bất phương trình tích, bất phương trình có ẩn ở mẫu thức
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
Thông qua kiểm tra bài cũ giáo viên đặt vấn đề vào bài mới. 
GV nêu nội dung PP 
Phương pháp khoảng :
B1 : Đưa bpt về dạng hoặc .
B2 : Lập bảng xét dấu.
B3 : Kết luận nghiệm.
HD : Đưa bpt về 
Lập BXD, kết luận.
Nghe, lĩnh hội kiến thức.
Tiến hành làm các ví dụ để rèn luyện và củng cố kiến thức.
HS đưa bất phương trình về dạng 
Các nhóm thảo luận, giải trên bảng rời, nhóm giải nhanh nhất lên bảng trình bày
III) Áp dụng vào giải bất phương trình
1) Bất phương trình tích, bất phương trình có ẩn ở mẫu thức :
 Ví dụ 4 : Giải bất phương trình
Bảng xét dấu
x
-∞ 0 1 +∞
x
 - 0 + 
 +
1-x
 + 
 + 0 -
f(x)
 - 0 + 
 -
Kết luận nghiệm 0 ≤ x < 1
Ví dụ 5.Giải bất phương trình 
BXD 
x
-∞ - 2 0 2 +∞
x
 - 
 - 0 + 
 +
x-2
 - 
 -
 - 
 +
x+2
 - 0 
 +
 +
f(x)
 - 0 + 0 - 0 +
Kết luận nghiệm :
Hoạt động 2. Bất phương trình có ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
GV giới thiệu một số cách giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối;
+ Dùng định nghĩa về dấu giá trị tuyệt đối để khử dấu giá trị tuyệt đối.
+ Áp dụng các phép biến đổi tương đương.
.
Sử dụng định nghĩa khử dấu giá trị tuyệt đối
(?) 
(?) 
GV xét hai trường hợp, gọi HS lên bảng giải hệ bpt
Nghiệm bpt ban đầu bằng hợp hai tập nghiệm
GV giới thiệu các bpt dạng , 
Nghe và lĩnh hội kiến thức.
Làm ví dụ 6.
HS trả lời
 nếu 
 nếu 
HS lên bảng giải.
HS ghi theo SGK trang 94.
2) Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối :
Ví dụ 6 : Giải bất phương trình
Giải
Xét hai trường hợp
a) Với ta có hệ bpt
Hệ này có nghiệm 
b) Với ta có hệ bpt
Hệ này có nghiệm 
Kết luận : Bất phương trình đã cho có nghiệm là
- 7 < x < 3

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS lop 10 HKII co ca ban sat.doc