ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Tập xác định của hàm số.
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
- Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số .
- Các khoảng đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số
Ngày soạn: 24 – 9 – 2010 Tiết PPCT: 17 Tuần 8 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Tập xác định của hàm số. - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng. - Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số . - Các khoảng đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Tìm tập xác định của hàm số. - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất . - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất 3. Thái độ, tình cảm: Tích cực làm bài tập. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số, thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng , thế nào là hàm số chẵn, thế nào là hàm số lẻ. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) - Gọi 3 hs lên bảng giải bài tập 8 SGK trang 50. - Gọi 2 hs lên bảng giải bài tập 9 a, d. - Điều chỉnh bài làm của học sinh. Hoạt động 2 (15’) - Gọi 1 hs lên bảng giài bài tập 10a. - Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh. - Gọi 1 hs giải bài tập 12a. - Kiểm tra bài làm của hs. HS: 8a) ; b) ; c) HS: 9a) ; TXĐ: Bảng biến thiên x + y + Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;-1), B(2;0) 9d) Đồ thị của hàm số: - 10a) ; TXĐ: Đỉnh của parabol đã cho: . Trục đối xứng là đường thẳng: . Cho . Cho . Điểm đối xứng với qua đt là . Điểm đối xứng với qua đt là . Đồ thị của hàm số là: - 12a) . Vì thuộc parabol đã cho nên ta có Vậy parabol cần tìm là: . 4. Củng cố và dặn dò (3’) - Xem lại các bài tập đã giải và nắm vững phương pháp giải. - HD hs học ở nhà: + Nêu pp tìm tập xác định của hàm số, xét tính chẵn lẻ của hs, các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai. + Giải bài tập 14, 15 (HS TB), 16, 17 (HS K – G) SBT trang 40. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: