Tiết dạy: 18 Bài : KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Củng cố kiến thức về hàm số đại cương: Tập xác định, tính chất hàm số.
Củng cố các kiến thức về hàm số: tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai.
Kĩ năng:
Tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập kiến thức chương II.
Ngày soạn: 05/10/2008 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Tiết dạy: 18 Bài : KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức về hàm số đại cương: Tập xác định, tính chất hàm số. Củng cố các kiến thức về hàm số: tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai. Kĩ năng: Tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức chương II. III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đại cương về hàm số 2 0,5 1 0,5 1 3 4,5 Hố bậc nhất, bậc hai 2 0,5 1 0,5 1 4 5,5 Tổng 2,00 1,00 7,00 10 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1: Tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x + 3 và Parabol : y = - x2 +6x + 3 là: A. F(0; 5) và K(3; 0) B. A(3; 0) và B(5; 8) C. E(0; 5) D. P(0; 3) và Q(5; 8) Câu 2: Tọa độ đỉnh của Parabol y = x2 – 6x + 3 là: A. I( 3; 6) B. I(3; - 6) C. I(3; 30) D. I(-3; 30) Câu 3: Cho hàm số : . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên (-1; +¥) và có tâm đối xứng I(-1; -5) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥; -1), đồng biến trên khoảng (-1; +¥) và có tập giá trị T = [-5; +¥). C. Hàm số nghịch biến trên (-¥; -1) và cĩ trục đối xứng x = 1. D. Các khẳng định trên đều sai. Câu 4: Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến: A. B. C. D. Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ? A. B. y = 2x4 + 3x C. D. y = (1-x)2 Câu 6: Tập xác định của hàm số : y = là: A. D = (-1; 3) B. D = [-1; 3) C. D = (-1; 3] D. D = [-1; 3] II- Phần tự luận: (7điểm) Bài 1: (3 điểm) Bằng cách xét tỉ số: . Hãy xét tính đồng biến, nghịch biến (nếu có) của hàm số . Bài 2:(4 điểm) a) Tìm a, b biết Parabol (P) có đỉnh I(-2; 9). (1,5 đ) b). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số: . (1,5đ) c). Dùng đồ thị (P) tìm x để . (1 đ) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Kết quả D B B C A B B. Tự luận: Bài 1: + Viết đúng TXĐ: [5, + ¥) 0,5đ + Viết đúng f(x1) – f(x2) 0,5đ + Tính đúng f(x1) – f(x2) 0,5đ + Tính đúng 1,0đ + Kết luận đúng 0,5đ Bài 2: a) + Viết đúng : 0,5đ + Viết được: 2a – b = 2 0,5đ +Giải đúng hệ pt: 0,5đ b) + Lập đúng BBT 0,5đ + Xác định đúng các điểm đặc biệt 0,5đ + Vẽ đúng đồ thị 0,5đ c) Dùng đồ thị xác định đúng điều kiện của x 1,0đ VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % 10S4 54 10S5 56 10S6 55 10S7 50 VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: