Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 28: Ôn chương III

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 28: Ôn chương III

ÔN CHƯƠNG III

Tiết 28

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 Củng cố các kiến thức chương III như điều kiện của pt, pt tương đương, pt hệ quả, và cách giải hệ pt.

2. Về kỹ năng:

- Giải và biện luận pt bậc nhất, bậc hai và các dạng pt thường gặp quy về pt bậc nhất, bậc hai.

- Vận dụng linh hoạt phương pháp Gauss vào việc giải hệ pt bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.

3. Về tư duy và thái độ:

Biết quy lạ về quen, hứng thú tích cực và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 28: Ôn chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN CHƯƠNG III
Tiết 28
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
	Củng cố các kiến thức chương III như điều kiện của pt, pt tương đương, pt hệ quả, và cách giải hệ pt.
2. Về kỹ năng:
Giải và biện luận pt bậc nhất, bậc hai và các dạng pt thường gặp quy về pt bậc nhất, bậc hai.
Vận dụng linh hoạt phương pháp Gauss vào việc giải hệ pt bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
3. Về tư duy và thái độ:
Biết quy lạ về quen, hứng thú tích cực và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và chương trình giải lập MTBT Casio 570MS, 500MS,
2. Học sinh: Xem lại các kiến thức về pt và hệ pt chuẩn bị các phần lý thuyết và làm trước một số bài toán theo yêu cầu của giáo viên, MTBT Casio 570MS, 500MS,
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	Phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 	1.Kiểm tra bài cũ: 
?1: Điều kiện của phương trình một ẩn là gì.
?2: Hai pt khi nào được gọi là tương đương. Thế nào là pt hệ quả ? Cho ví dụ minh họa ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình 
 ?3: Cách giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn, hệ ba pt bậc nhất ba ẩn.
Bài tập áp dụng: Giải hệ phương trình .
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giải và biện luận pt (m2 – 4)x – (m+2) = 0	(*)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nêu quy trình giải và biện luận pt .
 ?2: Giải và biện luận pt (*).
 	Lưu ý : Pt ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2).
 	Hs trả lời
 Khi đó
	 thì pt có nghiệm duy nhất 
	 thì pt vô nghiệm
	 thì pt có vô số nghiệm.
Hoạt động 2: Giải phương trình .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định điều kiện của phương trình.
 ?2: Biến đổi pt đưa về dạng .
 ?3: Cách giải pt .
 ?4: Xác định nghiệm của pt.
 ?5: Kết luận nghiệm.
	Điều kiện .
	Bình phương hai vế ta được pt hệ quả .
	Thử lại ta thấy pt có nghiệm là.
Hoạt động 3: Giải phương trình .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định điều kiện của phương trình.
 ?2: Biến đổi pt và thu gọn đưa về dạng đơn giản.
 ?3: Giải phương trình (1).
 ?4: Kết luận nghiệm của pt ban đầu.
	Điều kiện 
	Quy đồng và bỏ mẫu ta được pt hệ quả 
 (vô nghiệm do ).
	Vậy pt vô nghiệm
Hoạt động 4: Giải phương trình .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng pt và nêu cách giải.
 ?2: Biến đổi pt (2).
 ?3: Xác định nghiệm của pt.
 ?4: Thử lại và kết luận nghiệm.
 Pt dạng 
 Khi đó.
	Suy ra hoặc .
	Thử lại ta nhận nghiệm .
Hoạt động 5: Giải phương trình .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng pt và nêu cách giải.
 ?2: Biến đổi pt (2).
 ?3: Thử lại và kết luận nghiệm.
	Pt dạng 
 Khi đó ( vô lí ) hoặc 
	Vậy pt có nghiệm .
Hoạt động 5: Giải hệ phương trình .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nêu cách giải hệ ba pt ba ẩn.
 ?2: Giải hệ pt trên theo pp Gauss.
 ?3: Kết luận nghiệm của pt.
	Hs trả lời
	Khi đó 
	Hs phát biểu.
3. Củng cố và dặn dò:
?1: Cách giải các pt dạng .
?2: Phương pháp giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn, hệ 3 pt bậc nhất ba ẩn. Cách lập hệ pt trong các bài toán thực tế ?
Xem lại các kiến thức trong chương III.
Xem trước bài  « Bất đẳng thức » theo một số yêu cầu của giáo viên.
Rút kinh nghiệm:	
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 * Củng cố:
 + Điều kiện của phương trình bậc nhất một ẩn là gì ?
 + Hai phương trình khi nào là tương đương ? Thế nào là phương trình hệ quả ?
 * Dặn dò: Làm các bài tập trắc nghiệm SGK trang 71 – 72.
 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docOn chuong III tiet 28.doc