Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 32 đến 52

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 32 đến 52

ÔN THI HỌC KỲ I

--------

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : -Hàm số bậc I, HS bậc 2

-Phương trình và điều kiện của phương trình,

-Khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả,

-Phương trình dạng ax + b = 0,

-Phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét

2) Kỹ năng : -Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2

-Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này,

-Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

 

doc 38 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 32 đến 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: 	 	 Ngày soạn: 08/11/08
Tiết: 32 	ÔN TẬP 	 Ngày dạy: 
ÔN THI HỌC KỲ I
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : -Hàm số bậc I, HS bậc 2
-Phương trình và điều kiện của phương trình,
-Khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả, 
-Phương trình dạng ax + b = 0, 
-Phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét
2) Kỹ năng : -Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2
-Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này, 
-Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
-Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,
-Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
-Giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai,
-Sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.
3) Tư duy : Vận dụng được lý thuyết vào bài tập
4) Thái độ : Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị HS
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị HS :
a. y= 2x+1	b. 
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
Hoạt động 2 : Giải các phương trình chứa căn bậc hai
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Giải các phương trình sau:
-Lên bảng trình bày lời giải
-HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Ghi nhận kiến thức 
Hoạt động 3 : Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Giải các phương trình sau:
a.	
b. 
-Chý ý:
+ s Điều kiện của pt
+ Cẩn thận trong tính tốn và chọn nghiệm.
-Lên bảng trình bày lời giải
-HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Ghi nhận kiến thức 
Hoạt động 4 : Giải các hệ phương trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Giải các phương trình sau:
a)
b)
+ Thực hiện bằng MT:
 - Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính một cách chi tiết (cụ thể thành thuật toán cho cả hai dạng hệ pt)
 - sMáy tính báo lỗi thì hệ pt vô nghiệm hay vô số nghiệm
+ Thực hiện bằng các phương pháp đã biết
-Lên bảng trình bày lời giải
-HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Ghi nhận kiến thức 
BT11/71/sgk :
a) Vô nghiệm
b) 
Củng cố :
Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem BT đã giải
	 GV yêu cầu h/s xem lại các dạng bài tập cơ bản để chuẩn bị thi
Tuần 18 CHƯƠNG IV: 	 	 Ngày soạn: 08/11/08
Tiết: 33 	 THI HỌC KỲ 	 Ngày dạy: 
ĐỀ THI HỌC KỲ I TỐN 10 CƠ BẢN 
Thời gian làm bài 90 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh:Lớp:
I-PHẦN I : ĐẠI SỐ (6 điểm)
Bài 1 : (1 điểm) Xác định các tập hợp số sau 
	a) 	b) 	c) 
Bài 2 : (2 điểm) 
a) Tìm parabol . Biết parabol đó đi qua .
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = x2 - 2x + 3
Bài 3 : (3 điểm) 
1) Cho . Chứng minh : 
2) Giải phương trình sau :
	a) 	b) 	
II-PHẦN II : HÌNH HỌC (4 điểm)
Bài 4 : (2 điểm) 
a) Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì . Chứng minh rằng :
b) Tìm các tỉ số lượng giác góc 
Bài 5 : (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho A (2;4), B (1;1), C (10; –2).
a) Tìm chu vi DABC .
b) Tính và cosA .	====== Hết ======
Tuần 19 CHƯƠNG IV: 	 	 Ngày soạn: 08/11/08
Tiết: 34 	 THI HỌC KỲ 	 Ngày dạy: 
TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I
----&----
I. Mục tiêu 
 - HS có thể kiểm tra lại lời giải của bài làm với KQ đúng 
- Thấy được chỗ sai của lời giải hoặc bài toán chưa giải được
- Hệ thống kiến thức trọng tâm của HKI
II. Chuẩn bị
GV: Đề thi HKI và đáp án đúng 
HS : Chuẩn bị câu hỏi thắc mắc về đề thi ?
II. Tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giọi HS giải nhưng câu đã biết cách giải
- Đưa ra đáp án đúng 
- Quan sát , phân tích lời giải
- Tìm chỗ sai trong lời giải của mình 
BẤT ĐẲNG THỨC 
 Ttppct : 29
 Ngày soạn :	Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Học sinh nắm các khái niệm và tính chất của bất đẳng thức , nắm BDT giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số , nắm các BDT chứa trị tuyệt đối 
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất của BDT , phép biến đổi tương đương để c/m BDT ,áp dụng BDT giữa trung bình cộng và trung bình nhân để c/m hoặc tìm GTLN ,GTNN của biểu thức 
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng tính chất , biến đổi tương đương, áp dụng BDT giữa trung bình cộng và trung bình nhân 
Về thái độ: Học sinh hiểu và c/m được BDT , tìm GTLN,GTNN của biểu thức 
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, bảng phụ HD1,2
Học sinh: Nắm các kiến thức về khái niệm BDT và tính chất 
III/ Phương pháp dạy học:
 Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở.
IV/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ:
 Câu hỏi: thực hiện hoạt động 1và 2 trên bảng phụ
 Gv nhận xét cho điểm 
 Nói :những mệnh đề trên bảng phụ gọi là BDT
	3/ Bài mới:
TG
HĐHS
HĐHS
Lưu bảng
HĐ1: giới thiệu BDT ,BDT hệ quả ,BDT tương đương
Yêu cầu :học sinh nêu định nghĩa BDT
Cho học sinh ghi vở
Yêu cầu:học sinh nhắc lại khi nào ta có đẳng thức hệ quả ?
Hỏi :tương tự khi a<b c<d thì c<d gọi là gì ?
Cho học sinh ghi 
Hỏi :khi nào ta có mệnh đề tương đương ?
Vậy BDT tương đương có được khi nào ?
Hỏi :khi đó a<b gọi là gì của c<d và ngược lại ?
Gv chính xác cho học sinh ghi 
Hỏi :ta có 4<5 có nhận xét gì về dấu của 4-5
TQ: ab ..?
TL:BDT là mệnh đề dạng a>b,a<b, 
Học sinh ghi vở 
TL:Khi f(x)=g(x) (1) f’(x)=g’(x) (2) thì (2) là HQ của (1)
TL:khi a<b c<d thì c<d gọi là BDT hệ quả của a<b
Học sinh ghi vở 
TL:khi PQ đúng và QP đúng thì ta có PQ
TL:khi a<b c<d và c<d a<b thì :a<b c<d
TL: a<b là hệ quả của c<d và ngược lại
Học sinh ghi vở 
TL: 4-5=-1<0
TL: a-b<0
Ngược lại a-b>0
I- Ôn tập về BDT:
  Khái niệm về BDT:
Các mệnh đề dạng a>b,a<b, đgl BDT
 ‚ BDT hệ quả – tương 
 đương:
-Nếu mệnh đề a<b c<d đúng thì c<d gọi là BDT hệ quả của a<b
Viết : a<b c<d
-Nếu a<b là hệ quả của c<d và ngược lại thì ta nói chúng tương đương nhau 
Viết :a<b c<d
Nhận xét :a<b a-b<0
HĐ2: giới thiệu tính chất của BDT 
Hỏi:ta có 2<3 thì 2+2<3+2
Vậy a<b thì a+c? b+c ?
Hỏi : ta có 2.43.(-4)
Vậy a.c ?b.c với c >0
 a.c ?b.c với c <0
Hỏi: ta có 2<3 và 4<5 khi đó 2+4<3+5
Vậy a<b và c<d thì a+c ? b+d?
Hỏi:ta có 2<3 và 4<5 thì 2.4<3.5
Vậy 0<a<b và 0<c<d thì a.c?b.d
Gv nêu các tính chất còn lại 
TL: a<b thì a+c< b+c 
TL: a.c 0
 a.c >b.c với c <0
TL: a<b và c<d thì
 a+c < b+d
TL: 0<a<b và 0<c<d thì 
 a.c<b.d
ƒ Tính chất của BDT:
Bảng tính chất ở SGK T 75
HĐ3: Giới thiệu BDT Cosi
Hỏi : có nhận xét gì về dấu của (-)2?
Gv khai triển ra a+b-2 0
 ?
Giới thiệu nội dung định lí 
Cho học sinh ghi 
Hỏi : a2+b2 ?
Hỏi :dấu “ =” xảy ra khi nào ?
TL: (-)2 0
Học sinh theo dõi 
học sinh ghi vở 
TL: a2+b2 2ab
Dấu “=” xảy ra khi a=b
II- BDT giữa TB cộng và TB nhân :
  BDT Côsi:
Định lí: Trung bình nhân của 2 số không âm luôn nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng 
Viết : (a,b 0)
Dấu “=” xảy ra khi a=b
HĐ4: Giới thiệu ví dụ HQ1
Hỏi :theo BDT Côsi thì 2 số a và b là 2 số nào ?
Hỏi :từ BDT Côsi thì a+b ?
Suy ra a+ ?
Hỏi :có nhận xét gì về tích a. và tổng a+ 
Từ đó rút ra kết luận cho hệ quả 1 
GV cho học sinh ghi HQ1
TL: a a
 b 
TL: a+b 2
Suy ra a+ 2 =2
TL: a. =1 (không đổi )
 a+ 2
học sinh ghi HQ1
Ví dụ:CMR: a+ 2 với a>0
 Giải 
Aùp dụng BDT Côsi cho 2 số a và ta có :
 a+ 2 =2
vậy a+ 2
HQ1:Tổng của 1 số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2
Viết : a+ 2 (a>0)
4. Củng cố: Học sinh thảo luận nhóm làm bái tập 1,2 trang 79 SGK
 GV sửa nhanh 
5. Dặn dò: học sinh học bài , làm bài tập 3,4,5,T79
§BẤT ĐẲNG THỨC (tt)
 Ttppct : 30
 Ngày soạn :	Ngày dạy: 
IV/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ:
 Câu hỏi: -Nêu BDT Côsi 
 -CMR: (2x+1).(3-2x) 
	3/ Bài mới:
TG
HĐHS
HĐHS
Lưu bảng
HĐ1:Giới thiệu hệ quả 2
Hỏi :từ bài toán trên có nhận xét gì về tổng (2x+1) +(3-2x) và tích (2x+1).(3-2x) ?
TQ: với 2 số x,y có tổng không đổi thì tích như thế nào ?
Gv chính xác cho học sinh ghi 
Cho hình vuông cạnh 4cm và1 hình chử nhật dài 5cm , rộng 3cm :1 hình chử nhật dài 7cm , rộng 1cm
Hỏi :có nhận xét gì về chu vi và diện tích của các hình trên? 
Yêu cầu :học sinh rút ra kết luận về chu vi và diện tích trong các hình trên ?
Gv chính xác hệ quả cho học sinh ghi
TL: (2x+1) +(3-2x)=4 (không đổi )
(2x+1).(3-2x) max=4
khi đó : (2x+1)=(3-2x)
TL: với 2 số x,y có tổng không đổi thì tích lớn nhất khi x=y
TL: Chu vi bằng nhau 
 Hình vuông có diện tích lớn nhất 
KL:Trong các hình chử nhật có cùng chu vithì hình vuông có diện tích lớn nhất 
Học sinh ghi vở 
* Hệ quả 2:
Nếu x,y cùng dương và có tổng không đổi thì tích x.y lớn nhất khi và chỉ khi x=y
* Ý nghĩa hình học :
Trong tất cả các hình chử nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất 
HĐ2: giới thiệu hệ quả 3
Cho 2 số (x+1) và (x 1)
Yêu cầu : học sinh nhận xét tích của hai số trên và tổng của nó theo BDT Côsi ? làm theo nhóm 
Gv nhận xét bài làm và sửa sai
Yêu cầu :học sinh rút ra kết luận cho bài toán trên trong trường hợp TQ với 2 số x,y 
Gv chính xác cho học sinh ghi HQ3
Cho hình vuông cạnh 4cm , 1 hình chử nhật dài 8cm , rộng 2cm
Hỏi : có nhận xét gì về chu vi và diện tích các hình trên ? từ đó suy ra ý nghĩa hình học 
Gv chính xác cho học sinh ghi 
TL: 
(x+1). =2 (không đổi) (x+1)+  ... 48
Bài 2. BIỂU ĐỒ
I/ MỤC TIÊU :
	Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất.
	- Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt
	- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột
	- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	1/ SGK- thước thẳng
	2/ Dùng phương pháp mở vấn đáp, trực quan thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.
III/ TIẾN HÀNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Kiểm tra bài cũ: (Khơng)
	2. Bài mới 
* Hoạt động 1 : Vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung cần ghi
- Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp (BT 3-SGK 114)
- Xét hình 34 đúng, sai ?
GV hướng dẫn hs vẽ biểu đồ tần suất hình cột (với trục hồnh = khối lượng, trục tung = tần suất)
Vẽ biểu đồ (BT3-SGK 114)
G/v : sửa các sai lầm -> dùng đèn chiếu ra bảng đúng
Học sinh làm bài tập 1 (SGK – 113) (làm việc theo nhĩm) -> Bảng con
Ghi bảng đúng
* Hoạt động 2: Vẽ đường gấp khúc tần suất
Hs vẽ đường gấp khúc tần suất
Hs vẽ biểu đồ tần suầt hình cột và đường gấp khúc tần suất (HĐ1-SGK)
Hs lập bảng phân bố tần suất ghép lớp
- Dựa vào biểu đồ trên hướng dẫn hs vẽ đường gấp khúc tần suất
-> GV hướng dẫn hs đừng sai
-> GV dùng đèn chiếu hình biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất (BT4-SGK-114)
Vẽ
Vẽ
Lập bảng
* Hoạt động 3: Vẽ biểu đồ hình quạt
Hs đọc và phân tích bảng 7
Hs tính -> dùng thước đo độ vẽ hình 36a
Hs vẽ biểu đồ hình quạt của bảng 6 (SGK-116)
Hs lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp trong nước 1999
GV cho hs xem bảng 7 hướng dẫn hs tính số đo cung trịn từng phần
GV sửa sai lầm cho hs
GV cho hs xem hình 37
Vẽ hình 36a
Vẽ hình 36b
Lập bảng
* Hoạt động 4 : Củng cố
Hs họp nhĩm giải BT2 (SGK – 118)
GV bốc thăm tên hs lên giải từng câu
Vẽ theo bài giải đúng
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs về nhà làm BT 1,2,3,4 (SGK – 118) 
	1. Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Cĩ mấy cách để vẽ biểu đồ?
	2. Bài tập
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
Giải bài tập 1- 118
Giải bài tập 2:
Cũng cố : 
Hướng dẫn giải bài tập 3 SGK 
- Hướng dẫn 
Bảng phân bố tần số
Bảng 2
Tuổi thọ(giờ)
Tần số
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
Cộng
30
2. c
Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở nơng trường. 
Lớp khối lượng (gram)
Tần số
Tần suất
Cộng
30
100%
Tiết: 49 – 50 
3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG . SỐ TRUNG VỊ . MỐT
I/- MỤC TIÊU :
	- Ơn tập và bổ sung về số trung bình cộng và mốt.
	- Bước đầu cho hs tìm hiểu về số trung vị (ý nghĩa và cách tìm)
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	1/- Thực hiện : hs đã học về số trung bình cộng và mốt ở lớp 7
	2/- Phượng tiện : SGK - Thước Thắng – máy tính điện tử.
	3/- Phương pháp : Phương pháp mỡ vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển, tư duy, trực quan, nhĩm.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1: Ơn tập và bổ sung số trung bình cộng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
Hs thơng qua ví dụ 1 (SGK - 119) ơn lại cách tính TB cộng đã cĩ ở tốn 7
Hs qua bảng 6 (SGK-116) bảng 8 (SGK-120) các nhĩm tính số trung bình cộng.
B/ Hs Nhận xét x1>x2 -> TP vinh trong 30 năm, nhiệt độ TB tháng 12 cao hơn nhiệt độ TB tháng 2
GV bổ sung cách tính số trung bình cộng bằng cách sử dụng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp 
-> GV hướng dẫn hs tổng quát hố và đưa ra các cơng thức tính số TB cộng 
GV dùng đèn chiếu ra cách tính và đáp số đúng -> x1 » 18.5oC
 x2 » 17.9oC
GV hướng dẫn hs nĩi ý nghĩa
I/ Số trung bình cộng (2 cơng thức ở 2 trường hợp)
(SGK - 120)
Cơng thức 1
Cơng thức 2
Ghi lời giải đáp số và ý nghĩa
* Hoạt động 2 : Biết khái niệm va cách tìm số trung vị
Hs tính điểm TB x » 5.9 (VD 2 – SGK - 120)
Hs Dựa vào khái niệm -> phát hiện Mc = 7
Hs họp nhĩm làm ví dụ 3
-> Mc=5.25
Hs làm bài tập ở HĐ9
GV qua ví dụ 2 (SGK-120) -> hs vượt điểm TB x cĩ 4 điểm vượt xa điểm TB -> x » 5.9 khơng đại diện cho trình độ học lực của nhĩm -> số liệu thống kê cĩ độ chênh lệch lớn -> số TB cộng khơng đại diện được cho các số liệu đĩ -> ta chọn số đặc trưng khác tại diện thích hợp hơn -> số trung vi (Me)
GV hướng dẫn gởi mở để hs phát hiện Me=39 
II/- Số trung vị : Khái niệm (SGK - 126)
*Hoạt động 3 : Ơn lại khái niệm mốt và cách tìm mốt
Hs đọc lại khái niệm “mốt” (Mo)
Hs vào bảng 9->
Mo = 38 
Mo = 40 (vì 38 và 40 cĩ cùng tần số lớn nhất là 126)
GV gọi 3 hs đọc -> khẳng định đúng. 
GV : -> 2 mốt Mo1 = 38
Mo2 = 40 - > cửa hàng ưu tiên nhập 2 cỡ áo số 38 và số 40 nhiều hơn
III/ Mốt : ghi khái niệm (SGK-121)
TIẾT 2
*Hoạt động 4 : BT1 (SGK - 122)
Hs giải được X = 1170 giờ (dùng bảng phân bố tần số và tần suất) -> áp dụng cơng thức -> ĐS
-> Máy tính
GV sửa chưa sai lầm cho hs
BT 1 (SGK - 122) bài sửa đúng
*Hoạt động 5 : BT 2(SGK-122)
Hs tĩm tắt đề bài
Cho : ?
Hỏi : ?
-> Ghi cơng thức tính số TB cộng
-> Máy tính -> kết quả
-> Nêu ý nghĩa
GV :
- Hs viết cơng thức tính số TB cộng
- x » 6,1
- y » 5.2
x>y -> Kết quả làm bài thi của lớp 10A là cao hơn
Ghi bài sửa đúng
*Hoạt động 6 : BT 3 (SGK - 123)
Hs ghi câu hỏi
Treo bảng tiền lương của 30 cơng nhân xu7ởng may theo hàng dọc trên bảng con
-> Hs tìm Mo -> ý nghĩa
GV dựa vào lý thuyết hs phát biểu -> sửa chữa sai lầm
-> Mo(1) = 700
-> Mo(2)= 900
-> Trong 30 cơng nhân được khảo sát -> số gnười cĩ tiền lương 700 nghìn, 900 nghìn là nhiều nhất
Ghi bàn sửa đúng
*Hoạt động 7 : BT 4 (SGK - 123)
Hs phát biểu lại khái niệm Me -> sắp xếp các số liệu thống kê tăng -> Me = 720 (nđ)
GV hướng dẫn hs nêu ý nghĩa các số liệu thống kê quá ít(n=7 khơng nên chọn X -> chọn Me 720 nghìn đồng
* Hoạt động 8 : Hướng dẫn hs làm BT 5 (SGK - 123)
X = 38,15 tạ / ha
Soạn bài “ Phương Sai và độ lệch chuẩn”
Tiết : 51
Bài4: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
I/ MỤC TIÊU :
	Hs hiểu , tính được phương sai và độ lệch chuẩn đồng thời biết cách sử dụng chúng
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	1/- Phương tiện : SGK - Bảng con – máy tính điện tử
	2/- Phương pháp : mở vấy đáp, trực quan.
III/ TIẾN TRÌNH, BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Ý nghĩa và cách tính phương sai của các số liệu thống kê qua ví dụ 1 (SGK - 123)
Hoạt động của hs
Hoạt động GV
Nội dung hs ghi
VD 1 : -> x1 = x2 = 200
- Số liệu dãy (1) gần x hơn -> số liệu dãy 1 ít phân tán hơn dãy (2)
- Hs tính tốn (bằng máy tính)
VD 2 : Hs tự làm theo sự hướng dẫn của GV
+ Bảng 4 : bài 1 (SGK - 112)
x = 162 cm
=> S2 » 31 (SGK - 124)
Học sinh thiết lập cơng thức tính phương theo sự hướng dẫn của GV
Hs tính phương sai theo cơng thức (SGK - 126) với bảng 6-bài 2 – SGK – 116
X » 18.5oC
-> S2 » 2,38 (máy tính) 
Vd 1 : tính x1, x2
- Số liệu của dãy nào gần với số TB (x) hơn ?
- Để tím số “đo độ phân tán” của dãy (1) -> theo SGK -> S2x1 » 171.4 (phương sai của dãy 1)
-> S2x2 » 1228.6
S2x1< S2x2
-> Độ phân tán của dãy (1) ít hơn độ phân tán của dãy (2)
GV gọi mở ít hơn vd1
- Số TB cộng
- Độ lệch của mỗi số lệu thống kê đối với x = (x1=x)
- Bình phương các độ lệch và tính TB cộng của chúng -> S2x
-> Gv giới thiệu cách tính khác (SGK-125)
-> Hướng dẫn hs r\thiết lập cơng thức tính phương sai
* Hs được rèn luyện thơng qua với các số liệu thống kê đã cho
I/ Phương sai
VD1 : (SGK – 123,124)
-> Cơng thức tính (SGK - 125)
* Cơng thức tính phương sai khác
S2x = x2 – (x)2
(SGK - 126)
* Hoạt động 2 : hs nắm ý , nội dung, cách sử dụng độ lệch chuẩn.
Hs khi cần chú ý đến đơn vị đo -> độ lệch chuẩn Sx = ƯS2x
Hs tính độ lệch chuẩn của bảng 6 (bài 2 -116)
GV qua vd 2 (SGK - 126) -> phương sai S2x » 31 (cm2) -> cm2 là bình phương đơn vị đo của dấu hiệu được nghiên cứu
Sx = ƯS2x » Ư2,38 » 1.54oC
II/ Độ lệch chuẩn (SGK - 126)
* Hoạt động 3 : BT 1 (SGK - 128) -> Hs bằng máy tính theo sự hướng dẫn của GV
* Hoạt động 4 : BT 2 (SGK - 128)
Hs ghi vào bảng con làm theo nhĩm
Hs nhận xét -> KL : lớp 10D học đều hơn
a/ L10C ; 	L10D
x » 7,2	x » 7,2
S2x » 1.3	S2x » 0.8
Sx » 1.13	Sx » 0.9
b/ S2x KL 
Sửa phần giải đúng của hs (sau khi GV sửa sai)
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs về nhà làm BT 3 – Ơn tập chương V (SGK – 128,129,130)
Tiết: 52
5. ƠN TẬP CHƯƠNG V
I/- MỤC TIÊU : 
	- Ơn lại thơng qua các bài tập 3,4, BT trắn nghiệm 7,8,9,10,11.
	- Tần số, tân suất của 1 lớp (lập bảng)
	- Số TB cơng, Số trung vị, Mốt
	- Phương sai, độ lệch chuẩn
	Rèn luyện kỹ năng cơ bản
	- Lập bảng phân bố tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp khi đã biết các lớp được phân ra.
	- Vẽ biểu đồ hình cột tần suất hoặc tần số, vẽ đường gấp khúc tần suất hoặc tần số.
	- Dựa vào bảng phân bố tần số, tần suất (tần suất, tần số ghép lớp) hoặc dựa vào biểu đồ hình cột tần số, tần suất hoặc dựa vào đường gấp khúc tần suất, tần số, nêu nhận xét về tình hình phân bố của các số liệu thống kê.
	- Đọc biểu đồ hình quạt
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	1/- Phương tiện SGK - bảng con – máy tính – đèn chiếu
	2/- Phương pháp : mở vấn đáp, trực quan, nhĩm học tậ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra lý thuyết BT 1,2 (SGK – 128,129) qua giấy làm bài 10 phút
* Hoạt động 2 : BT 3 (SGK - 129) + BT 4 (SGK - 129)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung HS ghi
Hs ghi vào bảng con : bảng phân bố tần số và tần suất
(N’ : 1-> 6) -> BT 3
(N’ : 7 -> 12) -> BT 4
Hs trả lời : BT 3 
GV hướng dẫn Hs nhận xét từng bảng con của các nhĩm (Hs bốc thăm tên của từng nhĩm hỏi theo các câu trong bài tập)
-> GV sửa sai
Bài sửa các BT
Số con của 59 hộ gia đình
a/ Số con
0
1
2
3
4
Cộng
Tần số
8
13
19
13
6
59
Tần Suất (%)
13.6
22.0
32.2
22.0
10.2
100%
b/
Cao nhất
Thâp nhất
c/ x » 2 (con); Me =2 con ; Mo = 2 con (HS tính)
BT 4 : HS ghi vào bảng con
KHỐI LƯỢNG CỦA NHĨM CÁ 1
Lớp khối lượng (gam)
(x)
Tần số (n)
Tần suất (%) (f)
[ 632,635]
[ 635,640]
[640,645]
[645,650]
[650,655]
1
2
3
6
12
n = 24
4.2
8.3
12.5
25.0
50.0
100%
KHỐI LƯỢNG CỦA NHĨM CÁ 2
Lớp khối lượng (gam)
(x)
Tần số (n)
Tần suất (%) (f)
[638,642]
[642,646]
[646,650]
[650,654]
5
9
1
12
N = 27
18.5
33.3
3.7
44.5
100%
c/ Hs ghi vào bảng con “Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của nhĩm cá thứ 1”
d/ Hs vẽ vào bảng con “Biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc, tần số về khối lượng (g) của nhĩm cá thứ 2”
e/ Hs dựa vào câu a,b tính được x » 648g; y » 647g
S2x » 33.2; Sx » 5.76
S2y » 23.14 ; Sy » 4.81
Hs -> nhĩm cá thứ 2 cĩ phương sai bé hơn => nhĩm cá thứ 2 cĩ khối lượng đồng đều hơn
* Hoạt động 3 : Trả lời trắc nghiệm ( HS đánh dấu câu đúng)
	7. C
	8. B
	9. C
	10.	 D
	11. A
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn cơng việc ở nhà, hướng dẫn làm BT về nhà 5,6 (SGK - 130)

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan dai so 10 co ban.doc