TẬP HỢP
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Sử dụng đúng các kí hiệu liên quan đến tập hợp.
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 11 – 8 -2010 Tiết PPCT: 4 Tuần 2 TẬP HỢP I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Sử dụng đúng các kí hiệu liên quan đến tập hợp. - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. 3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) - Cho hs đọc đề bài HĐ1 và gọi 2 hs trả lời. - Gọi 1 hs lên bảng trả lời HĐ2. - Khi liệt kê các phần tử của 1 tập hợp ta viết các phần tử của nó trong hai dấu móc là . - Cho hs suy nghĩ và gọi hs trả lời HĐ3 . - Hãy nêu cách xác định một tập hợp? - Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp - Hình thành khái niệm tập hợp rỗng. Hoạt động 2 (20’) - HĐ5: Q Z - Hình thành khái niệm tập hợp con. - A có phải là một tập con của B không ? B A Khi đó ta viết: . - Hình thành các tính chất trang 12 cho hs. - HĐ6: Hãy kết luận kết quả sau. a) b) - Hình thành khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - Tập hợp: . . - Ước của 30 là 1,2,3,5,6,10,15,30. - - - Liệt kê các phần tử của tập hợp. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. - Tập hợp A không có phần tử nào. - Ghi nhớ. - Mọi phần tử của Z đều là phần tử của Q. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Không. - Ghi nhớ. - Hai kết luận đều đúng. - Lắng nghe và ghi nhó. 3. Củng cố và dặn dò (3’) - Biết cách zác định được tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau, liệt kê được một tập hợp. - Giải bài tập 1-2 T13. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: