Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 50: Số trung bình cộng, số trung vị, mốt (tiết 1)

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 50: Số trung bình cộng, số trung vị, mốt (tiết 1)

SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê (trong những tình huống đã học).

3. Thái độ - tình cảm: Tập trung theo dõi bài học và mạnh dạn góp ý xây dựng bài.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

III. Tiến trình

1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 50: Số trung bình cộng, số trung vị, mốt (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Lớp:
Ngày soạn: 23 – 02 – 2010 
Tiết PPCT: 50
Tuần 27
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê (trong những tình huống đã học).
3. Thái độ - tình cảm: Tập trung theo dõi bài học và mạnh dạn góp ý xây dựng bài.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (25’)
- Ta có 3 số a, b,c muốn tính số trung bình cộng của 3 số đó ta làm thế nào ?
- Dán bảng phụ có nội dung của bảng 1 SGK, và yêu cầu học sinh tính năng suất lúa trung bình của 31 tỉnh bằng cách áp dụng trung bình cộng.
- Rõ ràng việc tính như vậy mất nhiều thời gian và dễ nhầm lẫn, như vậy để tính năng suất lúa trung bình một tính thuận tính thì trình bày bảng 1 thành bảng 2, vậy bảng 2 ta tính năng suất lúa trung bình như thế nào ?
- Gọi 1 hs lên bảng tính.
- Kiểm tra bài làm của học sinh.
- Vậy là tính số trung bình dựa vào tần số, ta có thể tính số trung bình dựa vào tần suất được không ?
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
Hoạt động 2 (15’)
- Khi gặp phải bảng tần số và tần suất ghép lớp ta sẽ tính số trung giống như trên và ở mỗi lớp thì ta sẽ chọn 1 giá trị đại diện là trung bình cộng của số đầu và số cuối của lớp.
- Dán bảng phụ có nội dung bảng 3 và yêu cầu học sinh tính chiều cao trung bình của 36 hs bằng hai cách.
- Hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
- Cho hs đọc đề bài tập HĐ1.
- Gọi 2 hs lên giải câu a,b.
- Hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
- Số trung bình cộng của 3 số đó là: 
- Năng suất lúa trung bình của 31 tỉnh là: tạ/ha.
- Ta tính năng suất lúa trung bình bằng cách nhân các năng suất lúa với tần số tương ứng rồi cộng lại và chia cho tổng số là 31.
- Năng suất lúa trung bình của 31 tỉnh là: tạ/ha.
- Được, bằng cách nhân các năng suất lúa với tần suất tương ứng rồi cộng lại.
- Năng suất lúa trung bình của 31 tỉnh là: tạ/ha.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- C1: 
C2: 
- Xem đề bài tập và suy nghĩ hướng giải.
- Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại Vinh là:
- Nhiệt độ trung bình của tháng 22 tại Vinh là:
Nhận xét: 
3. Củng cố và dặn dò (3’)
	- HD hs học ở nhà: + Nắm được cách tính số trung bình khi gặp bảng tấn số và tần suất.
	 + Giải bài tập 1,2 SGK trang 122.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docT1Số trung bình cộng, số trung vị, mốt.doc