§ 1. HÀM SỐ.
I / MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số, TXĐ, đồ thị và các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết cách tìm TXĐ và lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
Ngày soạn : Tiết PPCT : 09 & 10 § 1. HÀM SỐ. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số, TXĐ, đồ thị và các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết cách tìm TXĐ và lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 9. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ. 1) Hàm số, TXĐ của hàm số. Định nghĩa. Thí dụ. Phân tích số liệu và ý nghĩa của thí dụ. Liên hệ giữa thí dụ với định nghĩa. Một số x Î D (năm) có một và chỉ một số y (hàng dưới cùng cột). Hoạt động 1 : Tìm thí dụ thực tế. 1 (kg gạo) -> 5.200 (đồng) 2) Cách cho hàm số. Hàm số cho bằng bảng. Hoạt động 2 : Liên hệ thí dụ 1. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. Hàm số cho bằng biểu đồ. Thí dụ. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh xem biểu đồ, gồm hai hàm số trên cùng một TXĐ. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Hàm số cho bằng công thức. Hoạt động 4 : Các hàm số cho bằng công thức đã biết. Quy ước TXĐ của hàm số. Thí dụ Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. Củng cố phép giao của hai tập hợp. [-1; +¥ ) Ç (-¥; 1]= [-1;1] Hoạt động 6 : Hỏi thêm về TXĐ của hàm số. 3) Đồ thị của hàm số. Định nghĩa. Thí dụ. Hoạt động 7 : Hướng dẫn học sinh xem hình 14. Tính giá trị của hàm số bằng công thức và bằng đồ thị. Học sinh xem SGK. Nhận xét : Năm thay đổi, thu nhập bình quân đầu người thay đổi. Trả lời câu hỏi : y = 311 là thu TNBQĐN năm nào? . . . Học sinh tìm các thí dụ thực tế. x = 2001 -> y = ? x = 2004 -> y = ? x = 1999 -> y = ? f(1995) = 39 g(1995) = 10 y = ax + b, y = ax2, y = a/x, . . . a) g(x) có nghĩa ó x + 2 ¹ 0 => TXĐ : D = R \ {-2} b) TXĐ : D = [-1;1] x = -2 => g(-2) = 2 g(x) = 2 => x = -2, x = 2 V / CỦNG CỐ: Hàm số cho bởi công thức. Quy ước TXĐ. y = có nghĩa ó B ¹ 0. y = có nghĩa ó C ³ 0. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Ôn tập lớp 9 và đọc trước II/ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ. Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3, 4 trang 9. TIẾT 10. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ. Yêu cầu học sinh nêu quy ước về TXĐ của hàm số y = f(x). Yêu cầu học sinh giải bài tập 1,2. II/ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ. 1) Ôn tập. Nhận xét đồ thị hàm số y = f(x) = ax2. Định nghĩa. 2) Bảng biến thiên. Hướng dẫn học sinh mối liên hệ giữa bảng biến thiên (tính đồng biến, nghịch biến) với dạng đồ thị. III/ TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ. 1) Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Định nghĩa. Hoạt động 8 : Củng cố định nghĩa. Yêu cầu học sinh tìm TXĐ : D của hàm số. 2) Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. (hình 16 trang 37) Bài tập 3. Hàm số y = f(x) có đồ thị (L). M(xM;yM) Î (L) ó yM = f(xM) (đúng) Bài tập 4. Củng cố định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ. Chú ý TXĐ của hàm số. Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. 1a) D = R \ {-1/2}, b) D = R \ {1;-3} 2) f(3) = 4, f(-1) = -1, f(2) = 3. a) D = R ; Hàm số chẵn. b) D = R\{0} ; Hàm số lẻ. c) D = [0; +¥) ; Không chẵn, không lẻ. MÎ(L), MÏ(L), PÎ(L) a) Chẵn, c) Lẻ. b), d) Không chẵn, không lẻ. V / CỦNG CỐ: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. Tính chẵn, lẻ của hàm số. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Ôn tập lớp 9. Đọc trước §2 HÀM SỐ y = ax + b. Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. Ngày soạn : Tiết PPCT : 11 & 12 § 2. HÀM SỐ y = ax + b. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh nắm biết cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = {x{. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 11 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh nêu quy ước về TXĐ của hàm số y = f(x). Giải bài tập 1,2 trang 38. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b. I/ ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a¹0). TXĐ : D = R. Bảng biến thiên (a > 0, a < 0). Đồ thị y = ax + b // y = ax (nếu b¹0) . Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị. II/ HÀM SỐ HẰNG y = b. Hoạt động 2 : Yêu cầu học sinh tính giá trị của hàm số và nhận xét. Vẽ đồ thị. III/ HÀM SỐ y = / x / TXĐ : D = R. Bảng biến thiên. Đồ thị ( Hàm số chẵn, đồ thị đối xứng qua Oy). (hình 19) y = f(x) có nghĩa Bài tập đã sửa ở tiết trước. Nhắc lại kiến thức lớp 9. Liên hệ kiến thức về chiều biến thiên và đồ thị của hàm số y = x, y = -x. V / CỦNG CỐ: Đồ thị hàm bậc nhất là đường thẳng. Xác định điểm thuộc đường thẳng. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK trang 41, 42. Ôn tập lớp 9 về hàm số y = ax2. TIẾT 12 LUYỆN TẬP. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ kết hợp với yêu cầu học sinh giải bài tập. Hàm số y = ax + b (a¹0); y = b. Bài tập 1. Tương tự hoạt động 1, 2. Bài tập 2, 3. Hàm số y = f(x) có đồ thị (L). M(xM;yM) Î (L) ó yM = f(xM) (đúng) Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải. Học sinh có thể giải bằng PP cộng, PP thế hoặc dùng máy tính. Bài tập 4. y = Hướng dẫn học sinh vẽ bảng biến thiên Nhận xét, tính giá trị của hàm số. Tìm hai điểm thuộc phần đường thẳng thứ nhất và hai điểm thuộc phần đường thẳng thứ hai. Vẽ đồ thị. Học sinh khác nhận xét, góp ý cho kiến thức và bài giải của bạn. Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(1; 2), B(2; 1) ó ó x -¥ 0 +¥ +¥ +¥ y 0 DẶN DÒ : Ôn tập lớp 9 về hàm số y = ax2. Đọc trước §3. HÀM SỐ BẬC HAI. Chuẩn bị thước vẽ parabol. Ngày soạn : Tiết PPCT : 13 & 14. §3. HÀM SỐ BẬC HAI. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi, thước vẽ parabol Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 13. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Đồ thị của hàm số y = ax + b, y = {x{. Bài tập 1 trang 41. I/ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a¹0). Hoạt động 1 : Đồ thị hàm số y = ax2 (a¹0) là parabol đã học ở lớp 9 (phân biệt hai trường hợp a > 0, a < 0). Liên hệ đồ thị hàm số y = ax2 (a¹0) với đồ thị hàm bậc hai y = ax2 + bx + c. Cách vẽ parabol (P) : y = ax2 + bx + c (a¹0). Tọa độ đỉnh. Trục đối xứng. Tìm một số điểm thuộc (P). Vẽ (P) (chú ý a > 0, a < 0). Thí dụ. Hoạt động 2 : Vẽ (P) : y = -2x2 + 4x + 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước. Hai điểm (0; 3) và (2; 3) đối xứng nhau qua trục đối xứng của (P). Việc tìm giao điểm của (P) với trục tung yêu cầu học sinh dùng máy tính, nhưng khi vẽ (P) thì nên thay bằng các điểm khác (3; -3), (-1; -3). Bài tập đã sửa ở tiết trước. V / CỦNG CỐ: Đồ thị hàm bậc hai gọi là parabol. Cách vẽ (P): chú ý a > 0 (hoặc a < 0), tìm đỉnh, các điểm thuộc (P), tính đối xứng của (P). VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 49, 50. Đọc trước II/ CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra. TIẾT 14. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Cách vẽ parabol (P) : y = ax2 + bx + c (a¹0) Bài tập 1 trang 49. II/ CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. Liên hệ đồ thị hàm số với bảng biến thiên và ngược lại. Hướng dẫn học sinh nhìn vào bảng biến thiên (cuối trang 45) để liên hệ tính đồng biến, nghịch biến và dạng đồ thị. Bài tập 2. y = 3x2 - 4x +1. Liên hệ giữa y = 3x2 với y = 3x2 - 4x +1 ( a > 0). Hoành độ đỉnh x = 2/3. Yêu cầu học sinh dựa vào công thức của hàm số để tính tung độ đỉnh. Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính. Hướng dẫn học sinh lập bảng biến thiên Liên hệ bảng biến thiên với hình dạng đồ thị. Vẽ đồ thị. Bài tập 3. Phương pháp giải tương tự bài tập 2 trang 42 đã sửa. Giải hệ hai phương trình hai ẩn để tìm a, b. Hướng dẫn học sinh phương pháp giải kết hợp với sử dụng máy tính. Củng cố : điểm thuộc đường (đường đi qua điểm); tọa độ đỉnh; trục đối xứng. Bài tập 4. Phương pháp giải tương tự bài tập 3. Giải hệ ba phương trình ba ẩn để tìm a, b. Tọa độ đỉnh. Trục đối xứng. Tìm một số điểm thuộc (P). Vẽ (P) x -¥ 2/3 +¥ +¥ +¥ y -1/3 ó V / CỦNG CỐ: Cách vẽ (P): chú ý a > 0 (hoặc a < 0), tìm đỉnh, các điểm thuộc (P). (P) đối xứng qua đường thẳng x = -b/2a. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra. Bài tập ôn chương II trang 50, 51. Ngày soạn : Tiết PPCT : 15 ÔN TẬP CHƯƠNG II. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Học sinh biết tìm TXĐ của hàm số. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số bậc nhất y = ax + b, hàm bậc hai y = ax2 + bx + c. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi, thước vẽ parabol Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7 để học sinh ôn tập lại các khái niệm cơ bản cần nắm được của chương II. Giáo viên dùng các câu hỏi nầy để KTM học sinh trong tiết ôn tập chương. Bài tập 8. Tìm TXĐ của hàm số. Củng cố : y = có nghĩa ó B ¹ 0. y = có nghĩa ó C ³ 0. Bài tập 9. Chiều biến thiên của hàm số bậc nhất. Bài tập 10. Hàm bậc hai. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị. Tương tự bài 2 trang 49. Bài tập 11. Tương tự bài tập 3 trang 42. Bài tập 12. Tương tự bài tập 4 trang 50. Học sinh xem SGK, đọc hiểu và trả lời các câu hỏi. a) => D = [ -3 ; +¥ ) b) => D = ( -¥ ; 1/2 ) c) D = R Nhận xét a > 0, a < 0. 10a) 10b) V / CỦNG CỐ: Hàm số. TXĐ của hàm số. Tính đồng biến, nghịch biến, chẵn, lẻ. Hàm bậc nhất, hàm bậc hai - đồ thị. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Xem thêm các bài tập trắc nghiệm trang 51. Tiết sau KT viết 1T. Ngày soạn : Tiết PPCT : 16 KIỂM TRA 1 TIẾT. ĐỀ : Cho hàm số y = f(x) = Tìm tập xác định của hàm số. (2đ) Tính f(1), f(2). (2đ) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số : y = (2đ) y = - x2 + 5x. (3đ) Vẽ đồ thị hàm số : y = (1đ) ĐÁP ÁN : 1a) TXĐ : D = { xÎR / 5x2 - 22x - 15 ¹ 0 } => D = R \ { -3/5 ; 5 } (2đ) 1b) f(1) = 0 ; f(2) = -1/39. (2đ) 2a) y = (4x + 8) / 3 (2đ) 2b) y = - 3x2 + 2x - 1 (3đ) x -¥ +¥ x -¥ 1/3 +¥ +¥ -2/3 y -¥ y -¥ -¥ 3) (1đ)
Tài liệu đính kèm: