HÀM SỐ y = ax + b
Tiết TC
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất y = ax + b.
2. Về kỹ năng:
Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, hàm số hằng, hàm . Viết được phương trình hàm số bậc nhất khi biết một số yếu tố.
3. Về tư duy và thái độ:
Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực và sáng tạo trong học tập.
HÀM SỐ y = ax + b Tiết TC I.MỤC TIÊU: Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất y = ax + b. Về kỹ năng: Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, hàm số hằng, hàm . Viết được phương trình hàm số bậc nhất khi biết một số yếu tố. Về tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực và sáng tạo trong học tập. II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem bài trước và ôn lại các kiến thức về hàm số , máy tính bỏ túi. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở dựa vào phương pháp trực quan thông qua các hoạt động tư duy IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ?1: Daïng cuûa haøm soá baäc nhaát. Tính chaát cuûa ñoà thò cuûa haøm soá baäc nhaát ? Söï bieán thieân cuûa haøm soá baäc nhaát ? Baøi taäp aùp duïng: Xeùt tính taêng giaûm cuûa haøm soá vaø veõ ñoà thò cuûa noù. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Bài 4 trang 42 sgk Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Hàm số được cho bởi bao nhiêu công thức. ?2: Vẽ đô thị của hàm số này trên từng miền xác định của nó. Nhận xét và hoàn chỉnh bài giải ?3: Hàm số này xác định trên đâu. ?4: Điểm phân chia miền xác định là điểm nào. ?5: Xác định hàm số với x ³ 1 và x < 1. ?6: Vẽ đồ thị trên từng miền xác định của nó. ?7: Nhìn vào đô thị hàm số trên đồng biến, nghịch biến khi nào. Cho bởi hai công thức. y 2 1 -2 0 1 x Xác định trên x = 1 Ta có: y = x + 1 khi x ³ 1 và y = -2x + 4 khi x < 1. Hs lên bảng vẽ đồ thị của hàm số. Đồng biến với x ³ 1, nghịch biến x < 1. Hoạt động 2: Bài 9 SBT tr 34 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Viết pt đường thẳng là xác định yếu tố nào. ?2: Hai đường thẳng song song khi nào. ?3: Điểm thuộc đường thẳng khi nào. ?4: Xác định a, b. Nhận xét: - Hệ số a chính là hệ số góc của đường thẳng. - Hai đường thẳng vuông góc thì tích của hai hệ số góc bằng một. Xác định các hệ số a và b trong y = ax + b. Khi hai hệ số a là bằng nhau và hệ số b khác nhau. Điểm thuộc đường khi tọa độ điểm nghiệm đúng pt đường. Vậy d: Vậy d1 : Hoạt động 3: Bài 12 SBT tr 35 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Điểm thuộc đường thẳng khi nào. ?2: Giá trị tuyệt đối của một số có tính chất như thế nào. ?3: Thay tương ứng tọa độ của từng điểm vào hàm số, rồi so sánh. Trình bày bài giải mẫu Xét ta có: Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số trên. Điểm thuộc đường khi tọa độ điểm nghiệm đúng pt đường. Là một số không âm. b) Ta có: Vậy điểm B không thuộc đồ thị c) Ta có: Vậy điểm C không thuộc đồ thị. d) Ta có: Vậy điểm D không thuộc đồ thị 3. Củng cố và dặn dò: ?1: Söï bieán thieân cuûa haøm soá y = ax + b. Tính chaün leû cuûa haøm soá này. ?2: Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá y = ax + b. ?3: Hai đường thẳng song song nhau khi nào. Làm các bài tập 7 a, b ; 8 ; 10 SBT trang 34 Xem trước bài “ Hàm số bậc hai ”. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: