Giáo án Đại số 10 kì 1 theo chuẩn kiến thức

Giáo án Đại số 10 kì 1 theo chuẩn kiến thức

 Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP

Bài 1. MỆNH ĐỀ

A. Mục tiêu:

Thông qua bài học này học sinh cần:

1. Về kiến thức:

- HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.

- Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại . Biết phủ định các mệnh đề có chứa ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mệnh đề đảo

- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

 

doc 210 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1446Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 kì 1 theo chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Tiết 1:
 Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP
Bài 1. MỆNH ĐỀ
A. Mục tiêu:
Thông qua bài học này học sinh cần:
Về kiến thức:
- HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. 
- Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại . Biết phủ định các mệnh đề có chứa ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại 
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mệnh đề đảo
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. 
 2. Về kỹ năng:
- Xác định một câu cho trước có là mệnh đề hay không
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, biết mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. 
- Lập được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề cho trước
- Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
- Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 
 3. Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác. 
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm, 
HS: Đọc và soạn bài trước khi đến lớp, bảng phụ,
C. Tiến trình bài dạy: 
Bài mới:
MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3’
HĐ1: Qua ví dụ nhận biết khái niệm
GV: Nhìn vào hai bức tranh (SGK trang 4), hãy đọc và so sánh các câu bên trái và các câu bên phải. 
Xét tính đúng, sai của các câu ở bức tranh bên trái. 
Các câu trong bức tranh bên phải có cho ta tính đúng sai không?
GV: Các câu bên trái là những khẳng định có tính đúng sai:
Phan- xi- păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng. 
là Sai. 
Các câu bên trái là những mệnh đề. 
GV: Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai và những câu này không là những mệnh đề. 
GV: Vậy mệnh đề là gì?
GV: Phát phiếu học tập 1 cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đề tìm lời giải. 
GV: Gọi HS đại diện nhóm 1 trình bày lời giải. 
GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). 
GV: Nêu chú ý:
Các câu hỏi, câu cảm thán không là mệnh đề vì nó không khẳng định được tính đúng sai. 
HS: Quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi
HS: Rút ra khái niệm:
Mệnh đề là những khẳng định có tính đúng hoặc sai. 
Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 
HS: Suy nghĩ và trình bày lời giải. . . 
HS: Nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). 
1. Mệnh đề:
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. 
Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 
Phiếu HT 1: Hãy cho biết các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề thì hãy xét tính đúng sai. 
a)Hôm nay trời lạnh quá!
b)Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. 
c)3 chia hết 6;
d)Tổng 3 góc của một tam giác không bằng 1800;
e)Lan đã ăn cơm chưa?
3’
HĐ 2: Hình thành mệnh đề chứa biến thông qua các ví dụ. 
GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. 
GV: Với câu 1, nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 có là mệnh đề không?
GV: Hãy tìm hai giá trị nguyên của n để câu 1 nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. 
GV: Phân tích và hướng dẫn tương tự đối với câu 2. 
GV: Hai câu trên: Câu 1 và 2 là mệnh đề chứa biến. 
HS: Câu 1 và 2 không là mệnh đề vì ta chưa khẳng định được tính đúng sai. 
HS: Nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 là một mệnh đề. 
HS: Suy nghĩ tìm hai số nguyên để câu 1 là một mệnh đề đúng, một mệnh đề sai. 
Chẳng hạn:
Khi n = 3 thì câu 1 là một mệnh đề đúng. 
Khi n = 6 thì câu 1 là một mệnh đề sai. 
2. Mệnh đề chứa biến:
Ví dụ 1: Các câu sau có là mệnh đề không? Vì sao?
Câu 1: “n +1 chia hết cho 2”;
Câu 2: “5 – n = 3”. 
II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
HĐ 3: Xây dựng mệnh đề phủ định. 
GV: Lấy ví dụ để hình thành mệnh đề phủ định. 
GV: Theo em ai đúng, ai sai?
GV: Nếu ta ký hiệu P là mệnh đề Minh nói. 
Mệnh đề Hùng nói “không phải P” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu: 
GV: Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) vảotước vị ngữ của mệnh đề đó. 
GV: Chỉ ra mối liên hệ của hai mệnh đề P và ?
GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. 
GV: Gọi HS nhóm 3 trình bày lời giải, HS nhóm 4 và 5 nhận xét bổ sung (nếu có). 
GV: Cho điểm HS theo nhóm. 
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
HS: Chú ý theo dõi 
HS: Nếu mệnh đề P thì và ngược lại. 
HS: Thảo luận theo nhóm tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. 
HS: Trình bày lời giải 
HS: Nhận xét lời giải và bổ sung thiếu sót (nếu có). 
Ví dụ: Hai bạn Minh và Hùng tranh luận:
Minh nói: “2003 là số nguyên tố”
Hùng nói: “2003 không phải số nguyên tố”
Bài tập: Hãy phủ định các mệnh đề sau:
P: “là số hữu tỉ”
Q:”Hiệu hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba”
Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng. 
III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
HĐ 4: Hình thành và phát biểu mệnh đề kéo theo: 
GV: Cho HS xem SGK để rút ra khái niệm mệnh đề kéo theo. 
GV: Mệnh đề kéo theo ký hiệu:
GV: Mệnh đề còn được phát biểu là: “P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q”
GV: Nêu ví dụ và gọi một HS nhóm 6 nêu lời giải. 
GV: Gọi một HS nhóm 1 nhận xét, bổ sung (nếu có). 
GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm HS theo nhóm. 
HĐ 5: Chỉ ra tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. 
GV: Vậy mệnh đề sai khi nào? Và đúng khi nào?
HĐ6: Ứng dụng mđ kéo theo vào suy luận toán học:
GV: Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường phát biểu dưới dạng , ta nói:
P là giả thiếu, Q là kết luận của định lí, hoặc
P là điều kiện đủ để có Q hoặc
Q là điều kiện cần để có P. 
GV: Phát phiếu HT 2 và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giả. 
GV: Gọi HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải. 
GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). 
GV: Bổ sung (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. 
GV: Lấy ví dụ minh họa đối với những định lí không phát biểu dưới dạng “Nếu thì . ”
HS: Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. 
HS: Phát biểu mệnh đề : “Nếu ABC là tam giác đều thì tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau”
Mệnh đề là một mệnh đề đúng. 
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai. Đúng trong các trường hợp còn lại. 
HS: Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. 
HS: Trình bày lời giải 
HS: Nhận xét và bổ sung lời giải của bạn (nếu có). 
*Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu: 
Ví dụ: Từ các mệnh đề:
P: “ABC là tam giác đều”
Q: “Tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau”. 
Hãy phát biểu mệnh đề và xét tính đúng sai của mệnh đề . 
*Mệnh đề PÞQ chỉ sai khi P đúng và Q sai. 
Định lý toán học thường có dạng: “Nếu P thì Q”
P: Giả thiết, Q; Kết luận
Hoặc P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P. 
*Phiếu HT 2:
Nội dung;
Cho tam giác ABC. Từ mệnh đề:
P:”ABC là tram giác cân có một góc bằng 600”
Q: “ABC là một tam giác đều”. 
Hãy phát biểu định lí . Nêu giả thiếu, kết luận và phát biểu định lí này dưới dạng điêù kiện cần, điều kiện đủ. 
MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
TH: GV nêu vấn đề bằng các ví dụ; giải quyết vấn đề qua các hoạt động:
HĐ7: Mệnh đề đảo
GV: nêu câu hỏi và cho HS thảo luận để tìm lời giải theo nhóm sau đó gọi HS đại diện nhóm 6 trình bày lời giải. 
GV: Gọi HS nhóm 5 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). 
GV: Bổ sung thiếu sót (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. 
GV:- Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề . 
- Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng. 
HS: Thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải
HS: Trình bày lời giải:
a):”Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề sai. 
b):”Nếu ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề đúng. 
Mệnh đề đảo:
Nội dung: Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề sau:
a)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. 
b)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau. 
Hãy phát biểu các mệnh đề tương ứng và xét tính đúng sai của chúng. 
5’
HĐ 8: Hình thành khái niệm hai mệnh đề tương đương. 
GV: Cho HS nghiên cứu ở SGK và hãy cho biết hai mệnh đề P và Q tương đương với nhau khi nào?
GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề tương đương: PQ và nêu các cách đọc khác nhau:
+P tương đương Q;
+P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, 
HS: Nhgiên cứu và trả lời câu hỏi: Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. 
KÝ HIỆU VÀ :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
HĐ 9: Dùng ký hiệu và để viết các mệnh đề và ngược lại thông qua các ví dụ:
GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 6 SGK trang 7 và xem cách viết gọn của nó. 
GV: Ngược lại, nếu ta có một mệnh đề viết dưới dạng ký hiệuthì ta cũng có thể phát biểu thành lời. 
GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu cầu HS phát biểu thành lời mệnh đề. 
GV:Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). 
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ví dụ 7 SGK và yêu cầu HS cả lớp xem cách dùng ký hiệu để viết mệnh đề. 
GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề bằng cách dùng ký hiệu và yêu cầu HS viết mệnh đề bằng ký hiệu đó. 
GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần). 
HS: Suy nghĩ và tìm lời giải 
LG: Bình phương mọi số nguyên đều lớn hơn hoặc bằng không. 
Đây là một mệnh đề đúng. 
HS: Suy nghĩ và viết mệnh đề bằng ký hiệu :
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có)
Ví dụ1: Phát biểu thành lời mệnh đề sau:
Mệnh đề này đúng hay sai?
Ví dụ:Dùng ký hiệu Có ít nhất một số nguyên lớn hơn 1. 
5’
HĐ 10: Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có ký hiệu 
GV: Gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa mệnh đề P và mệnh đề phủ định của P là . 
GV: Yêu cầu HS xem nội dung ví dụ 8 trong SGK và GV viết mệnh đề P và lên bảng. 
GV: Yêu cầu HS dùng ký hiệu để viết 2 mệnh đề P và 
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). 
GV: Phát phiếu HT 2 và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải sau đó gọi một HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải. 
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) rồi cho điểm HS theo nhóm. 
HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. 
HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có). 
Ví dụ 8:
Ta có: P:”Mọi số thực đều có bình phương khác 1”. 
:”Tồn tại một số thực mà bình phương bằng 1”
*Phiếu HT 2:
Nội dung: Cho mệnh đề:
P:”Mọi số nhân với 1 đều bằng 0”
Q: “Có một số cộng với 1 bằng 0”
a)Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên. 
b) Dùng ký hiệuđể viết mệnh đề P, Q và các mệnh đề phủ định của nó. Cho biết các mệnh đề đó, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? 
*Củng cố, luyện tập: (1’)
- Xem và học lý thuyết theo SGK. . 
*Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
- Làm các bài tập 1 đến 7 trang 9 và 10 SGK
- - - - - - - - - - - - - - - - - ˜o0o™- - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tuần 1 - Tiết 2
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. 
Về kỹ năng: 
Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xét được tính đún ... i cũ . 
 - Bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm . 
 2. Giáo viên:
 - Bảng phụ. 
 - Đề bài phát cho học sinh. 
C. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: (5’)Tìm hiểu nhiệm vụ. 
Đề bài tập:
 1. Cho các tập con A = [- 1;1], B = [a;b) và C = (- ] của tập số thực R, trong đó a,b (a<b) và c là những số thực. 
Tìm điều kiện của a và b để A B. 
Tìm điều kiện của c để AB = 
Tìm phần bù của B trong R . 
 a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y =x+ x – 6 . 
 b) Biện luận theo m số giao điểm của (P) với đường thẳng (d):y = 2x + m . 
Cho phương trình: 2x + (k – 9)x + k + 3k + 4 = 0 (*). 
Tìm k, biết rằng (*) có hai nghiệm trùng nhau . 
b)Tính nghiệm gần đúng của (*) với k = - (chính xác đến hàng phần nghìn). 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
- Nhận bài tập. 
- Đọc và nêu thắc mắc về đề bài. 
- Định hướng cách giải toán. 
- Dự kiến nhóm học sinh. 
- Phát đề bài cho học sinh. 
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm (mỗi nhóm 2 câu). 
 Hoạt động 2: (5’)Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải câu 1 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
- Đọc đề bài câu 1 và nghiên cứu cách giải . 
- Độc lập tiến hành giải toán. 
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ . 
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. 
- Nhận xét và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhóm 1). 
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. 
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . 
 1. 
 a) a 1 và b >1 
 b) c < - 1
 c) (- ; a) [b; +)
 Hoạt động 3: (15’)Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải câu 2 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
- Đọc đề bài câu 2 và nghiên cứu cách giải . 
- Độc lập tiến hành giải toán. 
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ . 
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. 
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhóm 2). 
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. 
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . 
2. 
b) Số giao điểm của (P) với (d) đúng bằng số nghiệm của phương trình:
 x+ x - 6 = 2x + m
hay x- x – 6 - m = 0
 = 4m + 25
 + m < - : (P) và (d) không có điểm chung. 
+ m = - : (P) và (d) có 1 điểm chung. 
+ m > - (P) và (d) có 2 điểm chung. 
 Hoạt động 3: (15’)Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải câu 3 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
- Đọc đề bài câu 3 và nghiên cứu cách giải . 
- Độc lập tiến hành giải toán. 
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ . 
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. 
- Nhận xét và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhóm 3). 
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. 
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . 
3. 
 a) = - 7 (k+ 6k – 7)
 = 0 
 b)Khi k = - thì =42 
 phương trình có 2 nghiệm:
 x = 
 x = 
3. Cñng cố vµ rèn luyện: (4’)1. Qua bài các em cần thành thạo các phép toán trên tập hợp và các bài toán liên quan đến hàm số và phương trình. 
Tự ôn tập và làm các bài tập ôn tập sgk / 221. 
Bài tập: Cho phương trình: x- (k – 3)x – k +6 = 0 (1)
a) Khi k = - 5, hãy tìm nghiệm gần đúng của (1) (chính xác đến hàng phần chục). 
b) Tuỳ theo k, hãy biện luận số giao điểm của parabol y = x- (k – 3)x – k +6 với đường thẳng y = - kx + 4 . 
 c) Với giá trị nào của k thì phương trình (1) có một nghiệm dương? 
4. H­íng dÉn häc ë nhµ: (1’)
- Xem l¹i toµn bé c¸c kiÕn thøc ®· «n tËp trong bµi vµ c¸c bµi tËp ®· ch÷a. ChuÈn bÞ kiÓm tra cuèi n¨m. 
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ˜&™- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp 10A1:
Lớp 10A2:
Tuần - Tiết 61. KIỂM TRA HỌC KỲ II
A. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
Củng cố kiến thức cơ bản trong học kỳ II
2)Về kỹ năng:
- Làm được các bài tập đã ra trong đề thi. 
- Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3)Về thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen. 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 8 mã đề khác nhau. 
HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong học kỳ II, chuẩn bị giấy kiểm tra. 
III. Tiến trình giờ kiểm tra:
*Đề thi:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THệ PHƯƠNG TRÌNH PHÙ YÊN
ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN - LỚP 10 CƠ BẢN
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp. . . . . 
Câu I: (3 điểm)
Giải bất phương trình: (2x – 1) (x + 3) ³ 0 
Câu II: (3 điểm)
Điều tra số con của mỗi gia đình trong khu phố A, nhân viên điều tra ghi được bảng sau:
Giá trị (số con)
0
1
2
3
4
5
Tần số (số gia đình)
10
11
24
12
2
1
a)Lập bảng phân bố tần suất về số con trong các gia đình. (1 điểm)
b)Tìm mốt, số trung bình của mẫu các số liệu trong bảng trên. (2 điểm) 
Câu III: (4 điểm)
Cho hai điểm A (1,1), B (- 1,3) 
a). Viết phương trình đường thẳng AB (2 điểm)
b). Viết phương trình đường tròn có bán kính là AB. (2 điểm)
 - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - 
 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN LỚP 10 CƠ BẢN
Năm học: 2008 - 2009
Đáp án
Điểm
Câu I: (3 điểm)
Giải bất phương trình: 
Bảng xét dấu:
x
 - 3 
2x- 1
 - | - 0 + 
x+3
 - 0 + | +
VT
 + 0 - 0 + 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Câu II: (3 điểm)
a) Bảng phân bố tần số - tần suất:
Giá trị 
 (số con)
Tần số 
Tần suất (%)
0
1
2
3
4
5
10
11
24
12
2
1
16,7
18,3
40
20
3,3
1,7
Tổng
 n=60
100
b) 
*Mốt: =2
*Số trung bình: 
Câu III: (4 điểm)
Đường thăng AB đi qua điểm A (1;1) và có vectơ chỉ phương là (- 2;2) hay (- 1;1)
Nên có phương trình tham số là: 
Đường tròn () có tâm là trung điểm I của đoạn thẳng AB và bán kính 
R=. 
Ta có và R= 
nên phương trình đường tròn () là: 
1đ
1đ
1đ
2 đ
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
1đ
*Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa. 
- - - - - - - - - - - - - Hết- - - - - - - - - - - - - 
)
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Số - 2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình:
A. 2x + 1 > 1 - x	B. (2x + 1) (1 – x) < x2	C. 	D. (2 - x) (x +2)2 < 0
Câu 2: Cho bất phương trình 2x + 4y < 5 có tập nghiệm là S, ta có:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tập nghiệm S của bất phương trình: là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4: Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Tập nghiệm S của bất phương trình: là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Điều tra số con của mỗi gia đình trong khu phố A, nhân viên điều tra ghi được bảng sau:
Giá trị (số con)
0
1
2
3
4
5
Tần số (số gia đình)
10
11
24
12
2
1
Mốt của số con trong các gia đình là:
A. 0	B. 2	C. 3	D. 5
Câu 7: Điều tra số con của mỗi gia đình trong khu phố A, nhân viên điều tra ghi được bảng sau:
Giá trị (số con)
0
1
2
3
4
5
Tần số (số gia đình)
10
11
24
12
2
1
Số trung vị của mẫu các số con là:
A. 1,5	B. 2,5	C. 3	D. 2
Câu 8: Sin1200 bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Với mọi góc , ta có: bằng:
A. 0	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = 4, BC = 7, CA = 9. Giá trị cosA là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Cho 2 điểm và . Giá trị của là:
A. 4	B. 	C. 	D. 8
Câu 12: Trong tam giác ABC có AB = 9; AC = 12; BC = 15. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài:
A. 8	B. 10	C. 9	D. 7,5
Câu 13: Cho hai điểm và , phương trình tham số của đường thẳng AB là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Cho phương trình tham số của đường thẳng (d): . Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng (d):
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 16: Cho elip (E) có phương trình chính tắc: và cho các mệnh đề:
 (I) (E) có trục lớn bằng 1;	 (II) (E) có trục nhỏ bằng 4;
 (III) (E) có tiêu điểm ;	 (IV) (E) có tiêu cự bằng . 
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. (I)	B. (II) và (IV)	C. (I) và (III)	D. (IV)
II. Phần tự luận: (6 điểm)
1)Đại số: (4 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
 Giải bất phương trình:
Câu 2: (1,5 điểm)
 Cho các số liệu thống kê:
111
112
112
113
114
114
115
114
115
116
112
113
113
114
115
114
116
117
113
115
a) Lập bảng phân bố tần số - tần suất;
b) Tìm số trung bình, trung vị, mốt. 
Câu 3: (1 điểm) Chứng minh: 
2) Hình học: (2 điểm) 
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm, điểm và:
a) Chứng minh rằng vuông tại O;
b) Tính độ dài và viết phương trình đường cao OH của ;
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp . 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - - - 
ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 CƠ BẢN
Năm học: 2007 - 2008
I. Phần Trắc Nghiệm: (4 điểm)
1. aBcd
2. abCd
3. Abcd
4. abcD
5. aBcd
6. aBcd
7. abcD
8. abcD
9. Abcd
10. Abcd
11. abcD
12. abcD
13. abCd
14. Abcd
15. abcD
16. abcD
II. Phần Tự Luận: (6 điểm)
Đáp án
Điểm
1)Đại số:
Câu 1: Giải bất phương trình: 
Bảng xét dấu:
x
 - 2 - 1 5 
x2 + 3x + 2
 + 0 - 0 + | +
- x + 5
 + | + | + 0 - 
VT
 + 0 - 0 + || - 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Câu 2: 
a) Bảng phân bố tần số - tần suất:
Giá trị x
Tần số 
Tần suất (%)
111
112
113
114
115
116
117
1
3
4
5
4
2
1
5
15
20
25
20
10
5
 n=20
100
b) Số trung bình:
=113,9
*Số trung vị: Do kích thước mẫu n = 20 là một số chẵn nên số trung vị là trung bình cộng của hai giá trị đứng thứ đó là 114 và 114. 
Vậy 
*Mốt: Do giá trị 114 có tần số lớn nhất là 5 nên ta có: . 
Câu 3: Chứng minh:
2) Hình học:
Vậy tam giác OAB vuông tại O. 
b) Tính độ dài và viết phương trình đường cao OH:
Do tam giác OAB vuông tại O nên ta có:
OH. AB = OA. OB 
Do nên đường cao OH nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến, ta có:
Vậy phương trình của đường cao OH đi qua O (0;0) và nhận làm vectơ pháp tuyến là:
 (x – 0) - (y – 0) = 0
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB:
Do tam giác OAB vuông tại O, nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là trung điểm I của cạnh AB, ta có:
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là: 
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là:
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
*Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa. 
- - - - - - - - - - - - - Hết- - - - - - - - - - - - - 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA dai 10ki 1theo chuan KTKN.doc