Giáo án Đại số 10 - Nâng cao

Giáo án Đại số 10 - Nâng cao

CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Tiết 1- 2 : Đ1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN

I. Mục tiêu

Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm mệnh đề (MĐ).

- Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương.

- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

Về kỹ năng:

- Biết lập mệnh đề phủ định của một MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.

- Biết sử dụng các ký hiệu và trong suy luận toán học

- Biết cách lập MĐ phủ định của một MĐ chứa kí hiệu ,.

 

doc 119 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : MệNH Đề - TậP HợP
Tiết 1- 2 : Đ1. MệNH Đề Và MệNH Đề CHứA BIếN
I. Mục tiêu 
Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm mệnh đề (MĐ).
- Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương.
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
Về kỹ năng:
- Biết lập mệnh đề phủ định của một MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.
- Biết sử dụng các ký hiệu và trong suy luận toán học 
- Biết cách lập MĐ phủ định của một MĐ chứa kí hiệu ,.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 1. Giáo viên : Bảng phụ + phiếu học tập.
 2. Học sinh : sách giáo khoa + sổ ghi chép.
III. Phương pháp
 Nêu vấn đề + Vấn đáp gợi mở để giả quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 1
Hoạt động1: Khái niệm MĐ chứa biến.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu vấn đề thông qua VD1 (SGK)
- Đưa khái niệm MĐ lôgic(hay gọi tắt là MĐ) (SGK)
- Chú ý: Các câu hỏi và câu cảm thán không phải là mệnh đề.
VD : Em ăn cơm chưa?
 Hôm nay trời đẹp quá!
- Nghe giảng
- Ghi nhận kết quả(K/n MĐ).
- Lấy VD về các câu là MĐ và không phải là MĐ.
Hoạt động 2: Khái niệm MĐ phủ định.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu vấn đề thông qua VD2
- Đưa khái niệm MĐ phủ định (SGK).
Chú ý: 
- Nếu P đúng thì sai và ngược lại.
- MĐ phủ định của P có thể diễn đạt theo nhiều cách.
- Giáo viên nhận xét và sửa chữa nếu cần.
- Nghe giảng.
- Ghi nhận kq(K/n MĐ phủ định).
- Lấy VD một MĐ và lấy MĐ phủ định của nó.
- Trả lời câu hỏi H1
Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu vấn đề thông qua VD3
- Đưa khái niệm MĐ kéo theo
- Nhấn mạnh các dạng phát biểu khác của MĐ kéo theo: '' P Q'': '' Nếu P thì Q '' ; '' P kéo theo Q''; '' Vì P nên Q'' ; '' P suy ra Q''.
- Nhấn mạnh chú ý 
Chú ý
- MĐ ''P Q'' chỉ sai trong trường hợp : P đúng Q sai. 
- Nhưng chủ yếu chỉ gặp hai tình huống.
+) P đúng và Q đúng, khi đó P Q đúng.
+) P đúng và Q sai, khi đó P Q (SGK)
- Nhận xét , chỉnh sửa nếu cần.
- Nghe giảng.
- Ghi nhận kết quả(khái niệm MĐ kéo theo và các dạng phát biểu của MĐ kéo theo).
- Phân biệt MĐ nào đúng , MĐ nào sai trong VD4.
- Mỗi học sinh nêu một dạng khác của MĐ kéo theo này.
- Trả lời câu hỏi H2.
Hoạt đông 4 : Mệnh đề đảo 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đưa khái niệm MĐ đảo
- Thông qua VD5 tập cho các em phát biểu MĐ đảo của mđ kéo theo. 
 ? MĐ này đúng hay sai.
- Nhận xét: mĐ đảo của một mĐ kéo theo đúng thì có thể đúng hoặc sai.
- Đưa thêm VD, yêu cầu học sinh phát biểu MĐ đảo.
 ? mđ này đúng hay sai?
- Biết phát biểu MĐ đảo của MĐ kéo theo
- Trả lời VD cho thêm.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi phụ.
- Ghi nhận kết quả.
Hoạt động 5 : Ví dụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đưa ra ví dụ dưới dang phiếu học tập.
- Chia nhóm học sinh .
VD: cho tứ giác ABCD, xét hai MĐ:
P: '' Tứ giác ABCD là hình vuông''
Q: '' Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc.''
1) Phát biểu MĐ : P Q bằng nhiều cách.
2) Phát biểu mĐ đảo của mĐ: p Q 
- Hoạt động theo nhóm.
- Cử đại diện trình bày kết quả .
- Ghi nhận kết quả.
Hoạt động 6: Mệnh đề tương đương.
HĐ của giáo viên
Hoạt động của HS
- Nêu VD6(SGK).
- Đưa k/niệm MĐ tương đương 
- ? Hai MĐ ở phần HĐ4 có tương đương với nhau không?
- ? Hai MĐ ở H2 có tương đương hay không?
- '' P Q'' đúng nếu cả P và Q cùng đúng hoặc cùng sai, khi đó ta nói P và Q tương đương với nhau.
- Nghe giảng 
- Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi ? . Phát biểu dưới dạng MĐ tương đương nếu có.
- Nắm được cách phát biểu MĐ tương đương.
- Nhận xét được MĐ nào tương đương, MĐ nào không tương đương.
Trả lời câu hỏi H3
Củng cố:
- Củng cố, hệ thống lại bài giảng
- Bài tập: 1,2,3.
Ngày soạn 01 / 9 / 2008
Tiết 2
Hoạt động 7: Mệnh đề chứa biến
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu VD7(sgk )
- Từ đó đưa ra khái niệm MĐ chứa biến.
- P : "n chia hết cho 3"
- Q : "y > x + 3"
*) P, Q là các MĐ chứa biến.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi H4.
- Nghe hiểu.
- Khẳng định được tính đúng sai của MĐ chứa biến khi gán cho biến một giá trị xác định 
- Phân biệt MĐ một biến, MĐ hai biến.
Hoạt động 8: Kí hiệu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho MĐ chứa biến 
P(x): ''x2 - 2x + 2 > 0'' với xR 
 ? MĐ này đúng với giá trị nào của x?
- Ta nói '' Với mọi x R, P(x) đúng'' hay 
'' P(x) đúng với mọi xR''
- KH : " x R,P(x)" hay " x R: P(x)''
 ? MĐ này đúng khi nào ? sai khi nào?
- Định hướng cho hs lấy ví dụ về các mệnh đề chưa kí hiệu .
- Khẳng định được 
P(x): ''x2 - 2x + 2 > 0'' là mệnh đề đúng với mọi x R.
- Viết được MĐ này dưới dạng MĐ chứa kí hiệu .
- Qua việc trả lời câu hỏi H5(sgk)
+)Biết cách viết MĐ sử dụng kí hiệu 
+)Khẳng định được MĐ đó đúng hay sai 
- Đưa ví dụ về MĐ sai.
Hoạt động 9 : Kí hiệu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đưa VD9(sgk) với yêu cầu chỉ xem xét có giá trị nào làm cho MĐ đúng hay không?
- Đưa ra MĐ : " Tồn tại x X để P(x) đúng".
 ? MĐ này đúng khi nào? Sai khi nào?
- KH : ''xX, P(x)''
hoặc ''xX: P(x)''
- Kiểm tra KQ của hs, sửa chữa sai sót nếu có.
- Hs chỉ ra đựoc một giá trị làm cho MĐ P(n)= '' 2n+1 chia hết cho n" là đúng
- Chỉ ra không có giá trị nào làm cho MĐ P(X): '' (x-1)2 < 0 "là đúng.
- Khẳng định được MĐ ''xX, P(x)'' đúng khi chỉ cần có một giá trị x thuộc X làm cho P(x) đúng.
MĐ sai khi không có giá trị nào để P(x) đúng.
- Viết dưới dạng KH cho các MĐ ở VD9
- Trả lời câu hỏi H6.
Hoạt động 10 : Mệnh đề phủ định của MĐ chứa kí hiệu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu VD10 và VD11
từ đó đưa ra MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu ,
- Yêu cầu HS khẳng định tính đúng sai của các MĐ đó.
*) A : '' x R,P(x)" ; 
*) B : "xX: P(x)'' ; 
- Nêu được MĐ phủ định của MĐ chứa biến ở VD10, VD11.
- Khẳng định tính đúng sai của các MĐ đó.
- Ghi nhận cách viết MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu ,
- Trả lời câu hỏi H7.
Hoạt động 11: Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Củng cố kiến thức thông qua các bài tập sau 
 BT1: Nêu MĐ phủ định của các MĐ sau:
a) P:'' phương trình có nghiệm''.
b) Q: '' năm 2006 là năm nhuận''.
c) R: ''327 chia hết cho 3"
 BT2 : Cho tam giác ABC với trung tuyến AM. Xét hai MĐ 
 P: '' Tam giác ABC vuông tại A'' và 
 Q: '' Trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC''.
a) Phát biểu MĐ P Q. Khẳng định tính đúng sai?
b) Phát biểu MĐ Q P . Khẳng định tính đúng sai?
- Qua các bài tập cũng cố kiến thức về : MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương, MĐ chứa kí hiệu .
BTVN : 2,3,4,5(SGK) 
Ngày soạn 07 / 9 / 2008
Tiết 3 - 4 Đ2 áP DụNG MệNH Đề VàO SUY LUậN TOáN HọC
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
Về kiến thức
- Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học 
- Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng.
- Biết phân biệt giả thiết và kết luận của định lý.
- Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lý đảo, biết sử dụng các thuật ngữ '' điều kiện cần '' , '' điều kiện đủ'' và '' điều kiện cần và đủ'' trong các phát biểu toán học .
Về kĩ năng.
- Chứng minh một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng .
III. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên
1. Giáo viên: Phiếu học tập
2. Học sinh: Đã học kiến thức về mệnh đề, mệnh đề chứa biến, xác định được tính đúng, sai của mệnh đề.
III. Phương pháp hạy học.
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 3
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đưa ra bài tập kiểm tra bài cũ.
BT1: cho MĐ chứa biến 
P(n) ''n N ,''
 ?1 Khẳng định tính đúng sai của các MĐ P(2), P(3), P(11), P(12).
 ?2 Nhận xét gì về tính đúng sai của MĐ P(n)?
- Từ đó giáo viên đưa ra cách viết đầy đủ của MĐ là'' Với mọi số tự nhiên n, nếu n lẻ thì '' và khẳng định đây là một định lí.
- Hoạt động theo nhóm
- Từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi ?1 
- Đại diện lớp trả lời câu hỏi ?2
+) Nếu n lẻ thì P(n) đúng .
+) Nếu n chẵn thì P(n) sai.
Hoạt động 2: Định lí và chứng minh định lí.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát biểu khái niêm định lí (sgk)
- Nêu các bước chứng minh định lí (2 cách):
Chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng. (SGK)
- Hướng dẫn hs chứng minh vd1, vd2.
- Nắm được định lí là một MĐ đúng.
- Nắm được các cách chứng minh định lí thông qua VD1 và VD3.
- Ghi nhận kết quả. ( khái niệm định lí và các cách chứng minh)
Hoạt động 3: Tập chứng minh định lí
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu một HS chứng minh H1
- Chia HS thành hai nhóm để giải BT1 cho dưới dạng phiếu học tập.
- Giám sát và định hướng các hoạt động của HS. 
BT1 : CMR 
a) " n ẻ N sao cho n2 3 thì n 3 
b) " n ẻ N , nếu n 15 thì n 5 
- Một đại diện chứng minh H1
- Hoạt động theo nhóm giải BT1.
- Cử đại diện trình bày BT1
- Nhóm khác nhận xét và sửa chữa nếu cần.
Củng cố:
- Củng cố, hệ thống lại bài giảng
- BT: 6,7.
Ngày soạn 09 / 9 / 2008
Tiết 4
Hoạt động 4: Điều kiện cần và điều kiện đủ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát biểu điều kiện cần , điều kiện đủ của các định lí. (sgk)
- Hướng dẫn cụ thể cho HS thông qua VD4.
- Yêu cầu hs tập xác định ĐK cần và ĐK đủ thông qua việc giải H2 và ? 
 ? Hãy phát biểu các định lí ở BT1 dưới dạng ĐK cần và ĐK đủ.
- Nghe giảng
- Tập xác định ĐK cần và ĐK đủ của định lí thông qua việc trả lời câu hỏi.
Hoạt động 5: Định lí đảo , điều kiện cần và đủ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu khái niệm định lí đảo.
- Từ đó đưa ra khái niệm điều kiện cần và đủ.
 ? Nêu MĐ đảo của các MĐ đưa ra ở BT1, nhận xét tính đúng sai?
 ? Trong hai định lí đó thì đâu là điều kiện cần và đủ, hãy phát biểu dưới dạng ĐK cần và đủ?
- Ghi nhận kết quả.
- Trả lời các câu hỏi.
- Thông qua đó nắm vững k/n điều kiện cần và đủ
- Phân biệt đâu là điều kiện cần và đủ, đâu là điều kiện cần và đâu là điều kiện đủ.
Hoạt động 6: Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đưa ra BT dưới dạng phiếu học tập. Chia nhóm học sinh. 
Bt2: Hãy phát biểu và chứng minh định lí đảo của các định lí sau( nếu có) rồi phát biểu lại định lí đó dưới dạng điều kiện cần và đủ.
 a)Nếu n là số tự nhiên và thì 
 b) Nếu m , n là hai số nguyên dương và mỗi số đều chia hết cho 3 thì tổng chia hết cho 3.
BT3: Cho định lí sau:
 "Nếu a,b là hai số dương thì a+b ≥ ".
a) CM định lí đó .
b) Hãy phát biểu định lí dưới dạng ĐK cần, ĐK đủ. 
- Giao Btvn: 
+) Làm từ BT6 đến BT11.
+) Chuẩn bị BT phần luyện tập.
- Củng cố bài giảng thông qua việc giải các Bt tổng quát.
- Hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung nếu cần.
- Cả lớp ghi nhận kết quả.
Ngày soạn 11 / 9 / 2008
Tiết 5- 6 luyện tập
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
Về kiến thức 
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về MĐ từ đó áp dụng mđ vào suy luận toán học.
 Về kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt MĐ kéo theo , MĐ tương đương cũng như định lí điều kiện cần và điều kiện đủ
- Rèn luyện kĩ năng ... mẫu số liệu trờn
Hoạt động của Hs
Dấu hiệu điều tra là số con trong mỗi gia đỡnh
Đơn vị điều tra là mỗi gia đỡnh
 Kớch thước mẫu là 80
Cỏc giỏ trị khỏc nhau của mẫu số liệu trờn là:0;1;2;3;4;5;6;7
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ:
Dấu hiệu điều tra
Đơn vị điều tra
Mẫu,kớch thước mẫu
Mẫu số liệu
 Tiết 67-68: Trình bày một mẫu số liệu(2tiết)
 I:Mục tiêu:
Giúp hs nắm được:
 -Khái niệm tần số,tần suất,bảng phân bố tần số tần suất
 -Cách tìm tần số và tần suất của một bảng số liệu thống kê
 -Thiết lập được bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp
II.Chuẩn bị của gv và hs
GV: Một số biểu bảng,các hoạt động ,câu hỏi dẫn dắt
HS: Ôn lại một số kiến thức về thống kê đã được học ở lớp dưới 
III.Phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học
Tiêt1: Mục 1,2
Tiết 2: Phần còn lại và bài tập
Tiết 1
Bài cũ: nêu khái niệm dấu hiệu điều tra,đơn vị điều tra,mẫu và kích thước mẫu
Bài mới
Hoạt động I:Bảng phân bố tần số ,tần suất
Hoạt động của gv
Gv nêu ví dụ 1
H: Mẫu số liệu trên có bao nhiêu giá trị
H: Hãy nêu số lần xuất hiện của mỗi giá trị
Gv nêu khái niệm tần số
Gv treo bảng 1 và gthiệu bảng phân bố tần số
Nêu nhận xét về số hàng số cột trong bảng 
H: tổng số các tần số bằng bao nhiêu?
H; hãy so sánh tổng trên với kích thước mẫu
Gv nêu khái niệm tần suất
Nêu bảng phân bố tần suất
Hoạt động của hs
Chú ý ví dụ gv nêu ra
Mẫu số liệu trên có 8 giá trị khác nhau:30;32;34;36;38;40;42;44
Nắm được khái niệm tần số
Hs theo dõi bảng 
Tổng các tần số là 120
tính được tỉ số giữa tần số và kích thước mẫu
nắm được kniệm tần số,tần suất
Hoạt động II.hoạt động 1(sgk)
Hoạt động của gv
H: kích thước mẫu?
H: tần suất điểm 6?
H; tính tần suất còn lại và điền vào chỗ trống
Hoạt động của hs
kích thước mẫ 400
55/400=13,75%
tính được tần suất còn lại
Hoạt động III.bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp
Hoạt động của gv
Gv nêu ví dụ 2
Treo bảng 4 
Lớp
Tần số
 [160;162]
 [163;165]
 [166;168]
 [169;171]
 [172;174]
 6
 12
 10
 5
 3
N=36
Gv nêu khái niệm bảng phân bố tần số,tần suất ghép lớp
Hoạt động của hs
Theo dõi vdu gv đưa ra
tính được tần số của các lớp từ đố tính được tần suất tương ứng của các lớp đó
hs phải hiểu được ý nghĩa của bảng phân bố tần số,tần suất
Hoạt động IV.H2(sgk)
Hoạt động của gv
Nêu hđộng 2
H:viết tần số của các lớp thứ nhất ,thứ hai và thứ ba
H:tìm tần suất của các lớp tương ứng?
điền vào chỗ trống
Hoạt động của hs
Theo dõi hđộng 2
Tần số :6,12,10 
Tìm tần suất
Ghi kquả vào chỗ trống
Tiết 2
Bài cũ: một hs lên bảng làm bài tập 3(sgk)
Bài mới:
Hoạt động I: Biểu đồ tần số ,tần suất hình cột
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Gv nêu ý nghĩa
Treo vdụ 3 lên bảng
Cho hs nhận xét về biểu đồ:độ rộng và độ cao của mỗi cột?
So sánh số lớp và số cột?
Treo hình 52 (sgk) và hỏi tương tự trên
Gv kết luận về biểu đồ tần số và tần suất hình cột
Cho hs vẽ một số biểu đồ
Hiểu được ý nghĩa của biểu đồ tần số và tần suất hình cột
Chú ý hình vẽ và trả lời câu hỏi cuả gv
Hiểu và vẽ được biểu đồ tần số,tần suất hình cột
Hoạt động II. Đường gấp khúc tần số ,tần suất
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Gv nêu vdụ 4(sgk)
Tìm giá trị trung điểm của mỗi lớp?
Nêu toạ độ các điểm M1;M2;M3;M4;M5 ?
Gv nêu khái niệm đường gấp khúc tần số và đường gấp khúc tần suất
Chú ý vdụ sgk
Trả lời các câu hỏi của gv 
vẽ được đường gấp khúc tần số và tần suất trong vdụ 4
Hoạt động III. Biểu đồ hình quạt
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ hình quạt
Nêu vdụ 5 sgk treo hình vẽ lênbảng
H:so sánh diện tích mỗi hình quạt và tần số?
H:tìm góc ở tâm của mỗi hình quạt?
Gv kết luận về biểu đồ tần suất hình quạt
Cho hs thực hành vẽ
Chú ý hình vẽ đẻ trả lời câu hỏi của gv
Nhận xét về hình vẽ
vẽ được biểu đồ 
Củng cố bài:
1.câu hỏi:
-Biểu đồ tần số,tần suất hình cột
-Đường gấp khúc tànn số,tần suất
-Biểu đồ tần suất hình quạt
2.bài tập:
Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau
Lớp
Tần số
Tần suất
 [0;2]
 [3;5]
 [6;8]
 [9;11]
 [12;14]
 [15;17]
11
...
4
7
3
3
...
30%
...
...
...
...
N=40
Tiết 69 luyện tập(1TIếT)
I.Mục tiêu:
Củng cố kiến thức thông qua việc giải các bài tâp về:Tần số,tần suất
đọc và vẽ các dạng biểu đồ 
II.Chuẩn bị của gv và hs:
Gv: Chuẩn bị một số biểu bảng,các hoạt động câu hỏi
Hs: Làm bài trước ở nhà
III.Phương pháp dạy học:
Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học
Bài cũ:
 -Nêu khái niệm dấu hiệu,đơn vị điều tra,tần số,tần suất
 -Nêu các bước vẽ biểu đồ
Bài mới:
Hoạt động 1:Bài tập 6 sgk
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nêu bài tập 6 sgk
H?Dấu hiệu điều tra ?
Đơn vị điều tra?
Yêu cầu hs lập bảng tần số ,tần suất ghép lớp
Gv nhận xét về bài làm của hs
Hiểu đề bài
Dấu hiệu điều tra là doanh thu của cửa hàng trong 1 tháng
Đơn vị điều tra là một cửa hàng
Hs hoạt động theo tổ
Các tổ cử đại diện lên điền kết quả vào bảng
Hoạt động 2:Bài tập 7 sgk
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nêu bài tập 7 sgk
H?dấu hiệu điều tra?
H?Đơn vị điều tra?
Yêu cầu hs lập bảng phân bố tần số,tần suất
Gv cho các nhóm nhận xét bài làm của nhau
GV nhận xét bài làm của hs
Hiểu đề bài
Số cuộn phim của nhà nhiếp ảnh trong tháng trước
Một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư
Hoạt động theo tổ
Các tổ cử đại diện lên trình bày
Lớp
Tần số
 [0;2]
 [3;5]
 [6;8]
 [9;11]
 [12;14]
 [15;17]
 10
 ...
 ...
 ...
 ...
 ...
N=50
Hoạt động 3:Bài tập 8 sgk
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Gv nêu đề bài
 Chia hs làm 4 tổ,hoạt động theo nhóm. 
Mỗi nhóm vẽ một loại biểu đồ
Cho hs nhận xét bài làm của nhau
 Gv nhận xét bài làm của hs
Hiểu đề bài
Hoạt động theo nhóm
Phải tính được tần số,tần suất và vẽ được biểu đồ
Cử đại diện lên trình bày
Nhận xét bài làm của nhóm bạn
Tiết 70,71,72; Các số đặc trưng của mẫu số liệu (3TIếT)
I.Mục tiêu:
 Hs nắm được trung bình cộng của một dãy số liệu
 Số trung vị và ý nghĩa của nó
 Mốt ,phương sai và độ lệch chuẩn
II.Chuẩn bị của gv và hs
 Gv: Chuẩn bị một số biểu bảng,câu hỏi và các hoạt động
 Hs: Đọc bài trước ở nhà
III:Tiến trình bài học:
Tiết1: Phần1,2,3
Tiết 2: Phần 4
Tiết3: Phần còn lại và hướng dẫn làm bài tập
Tiết1:
Bài cũ. Cho hs nhắc lại khái niệm về số trung bình cộng của n số
 Nêu ý nghĩa thực tiễn của việc chia lớp
Bài mới:
Hoạt động 1:Số trung bình
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nêu ví dụ;Điều tra số hs của 6 lớp học ta thu được kết quả sau 39;39;42;43;44;45
H?tính số hs trung bình trong mỗi lớp?
Qua ví dụ trên gv cho hs phát biểu công thức tính số trung bình
Gv kết luận về công thức tính số trung bình 
 =
Nêu kí hiệu
Gv nêu ví dụ 1 sgk
H?tính số trung bình và nêu ý nghĩa của số trung bình
Gv kết luận về ý nghĩa của số trung bình:
Số trung bình làm đại diện cho mẫu số liệu .Nó là đặc trưng quan trọng của mẫu số liệu
Chú ý ví dụ của gv nêu ra
tính được số trung bình là:42
nêu được công thức tính số trung bình
hiểu các kí hiệu trong công thức
hiểu ví dụ sgk
hs phải tính được số trung bình
=6,8m
Hoạt động 2:số trung vị
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Trở lại ví dụ mục 1
Nếu bổ sung vào mẫu số liệu trên một giá trị 63
H? số hs trung bình của 7 lớp là bao nhiêu?
H? Hãy so sánh số trung bình mới này với số hs của các lớp?
H? số trung bình mới này có làm đại diện tốt cho mẫu số liệu không?
Gv dẫn dắt: trong trường hợp này ta cần một đại diện tốt hơn đó là số trung vị 
Gv nêu kn số trung vị và các chú ý
Cho hs làm ví dụ h1 sgk
Theo dõi ví dụ gv nêu ra
tính được số trung bình mới là:45
 số trung bình mới này lớn hơn sĩ số của 5 lớp
không vì nó lớn hơn đa số các giá trị của mẫu số liệu
hs phải tính được số trung vị và so sánh được với số trung bình
thực hiện h1sgk
Hoạt động 3:h2 sgk
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Gv nêu h2 sgk
H?mẫu số liệu có bao nhiêu số?
H?số trung vị là số thứ bao nhiêu?
H? tìm số trung vị?
Mẫu số liệu có 36 số
Là trung bình cộng của hai số 18 và 19
Số trung vị là:=165,5
Tiết2:
Bài cũ: Nêu khái niệm số trung bình số trung vị và mốt
Bài mới:
Hoạt động1:Mốt
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Trong ví dụ h2 hãy tìm giá trị xuất hiện nhiều nhất?
Gv nêu khái niệm mốt
Cho hs làm ví dụ4 sgk
H?một mẫu số liệu có bao nhiêu mốt?
 Hs phải tìm được giá trị xuất hiện nhiều nhất
Hiểu khái niệm mốt
Tìm được mốt trong ví dụ 4
Là 39
Có thể có một hoặc nhiều mốt
:
Hoạt động 2:Phương sai và độ lệch chuẩn
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nêu ví dụ 6 sgk
H?tính điểm trung bình của An?
H?tính điểm trung bình của Bình? 
 Nhận xét về hai kết quả trên:bạn nào học khá hơn?
Gv nêu khái niệm phương sai
Chú ý các kí hiệu
Cho hs làm ví dụ 7 sgk
H?tính sản lựơng trung bình
tính phương sai và độ lệch chuẩn
Theo dõi ví dụ sgk
Điểm trung bình của An là:8,1
Điểm trung bình của Bình là 8,1
Hai bạn có số điểm trung bình bằng nhau nhưng bạn An học đều hơn
Nắm được khái niệm phương sai và hiểu các kí hiệu
=22,1 tạ
Phương sai:=1,54
độ lệch chuẩn s=(tạ)
Hoạt động 3:ví dụ 8 sgk
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nêu ví dụ 8 sgk
H?để tìm phương sai ta cần tìm những yếu tố nào?
Ta sử dụng công thức nào?
tính độ lệch chuẩn như thế nào?
Theo dõi ví dụ 8 sgk
áp dụng công thức tìm được 
phương sai và độ lệch chuẩn 
Tiết 3: bài tập
I.Mục tiêu:
 -Củng cố kiến thức thông qua việc giải các bài tập 
 -Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về mốt, tính phương sai và độ lệch chuẩn
II.chuẩn bị của gv và hs:
Gv: Chuẩn bị tốt các biểu đồ,câu hỏi bài tập
Hs: Làm bài tập trước ở nhà
III.Phương pháp dạy học:
Chủ yếu là vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm\
IV.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Bài tập9 sgk:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Gv nêubài tập 
Treo bảng số liệu
H?bảng số liệu được cho dưới dạng nào?có bao nhiêu số
H?tính số trung bình?
H?tính số trung vị và mốt?so sánh với số trung bình?
Nêu ý nghĩa của chúng
H?tính phương sai và độ lệch chuẩn?
Nghe hiểu nhiệm vụ
Cho dưới dạng bảng phân bố tần số
Số trung bình 15,23
Số trung vị:trung bình cộng của số thứ 50 và 51
15,5
Mốt :16
Phương sai 3,96
độ lệch chuẩn 1,99
Hoạt động 2: bài tập 10 sgk:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Gv nêu bài toán
H?bảng số liệu được cho dưới dạng nào?
Kích thước mẫu bao nhiêu?
Cho hs tìm giá trị đại diện của mỗi lớp
 H?tính số trung bình?
H?tính phương sai và độ lệch chuẩn
Nghe hiểu nhiệm vụ
Bảng phân bố tần số ghép lớp
kích thước mẫu 179
 khối lượng trung bình của một củ khoai tây 48,35
phương sai194,64
 độ lệch chuẩn 13,95
Hoạt động 3:
Thống kê về số điểm của 100 hs thu được kết quả
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Gv nêu bài toán
Thống kê về số điểm của 100 hs thu được kết quả
Điểm bài thi
Tần số(n)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
5
5
5
10
15
25
15
8
6
4
2
N=100
Xác định mốt,số trung bình,số trung vị
Nêu ý nghĩa của chúng
Nghe hiểu nhiệm vụ
Chú ý bảng số liệu gv nêu ra
Số trung bình 4,65
Số trung vị 4
Mốt 5
Hs đạt điểm 5 nhiều nhất
Số trung bình làm đại diện tốt hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docDai So 10 NC.doc