Giáo án Đại số 10 – Nâng cao-Chương I: Mệnh đề - Tập hợp

Giáo án Đại số 10 – Nâng cao-Chương I: Mệnh đề - Tập hợp

Tiết 1 : § 1. MỆNH ĐỀ

Ngày soạn :

Ngày dạy :

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là mệnh đề.

- Hiểu được mệnh đề chứa biến, mđ phủ định

- Hiểu được thế nào là mệnh đề kéo theo,mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương

 2. Kĩ năng:

 - Biết lấy ví dụ về mệnh đề

 - Biết lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề

- Biết lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ 2 mệnh đề đã cho và xác

định được tính đúng sai của các mệnh đề này.

 3. Về tư duy: - Khả năng dự đoán, linh hoạt, sáng tạo

 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác

 

doc 38 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 – Nâng cao-Chương I: Mệnh đề - Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : § 1. MỆNH ĐỀ
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là mệnh đề.
- Hiểu được mệnh đề chứa biến, mđ phủ định
- Hiểu được thế nào là mệnh đề kéo theo,mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương 
 2. Kĩ năng: 
	- Biết lấy ví dụ về mệnh đề
	- Biết lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề
- Biết lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ 2 mệnh đề đã cho và xác 
định được tính đúng sai của các mệnh đề này.
 3. Về tư duy: - Khả năng dự đoán, linh hoạt, sáng tạo
 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Học sinh: - SGK - Đồ dùng học tập
 2. Giáo viên: - SGK - Giáo án, 
III. TIẾN TRÌNH BÀI 
1.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
3.Giảng bài mới
 Hoạt động 1 : Dạy - học mệnh đề, mệnh đề phủ định 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi Bảng
Trả lời câu hỏi của GV
Phát biểu định nghĩa mệnh đề.
trả lời câu hỏi và giải thích.
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
HS sửa mđ theo yc
2 HS : 1hs phát biểu 1 mệnh đề, hs kia pb mđ phủ định 
GV ghi bảng
- Có nhận xét gì về các câu trên ?
- người ta gọi mỗi câu trên là 1 mệnh đề lôgic. Vậy thế nào là 1 mệnh đề lôgíc ?
-Nhấn mạnh khái niệm mệnh đề.
- ,, Mấy giờ rồi ? ,, có phải là 1 mệnh đề không ? vì sao ?
-Gọi 1 số học sinh lấy ví dụ mệnh đề.
Hãy sửa lại mệnh đề a thành mệnh đề đúng
-Dẫn dắt hs đến kn mđ phủ định
-GV nhấn mạnh kn
 1. Mệnh đề:
Ví dụ 1: Xét các câu sau:
15 không chia hết cho 3
Pari là thủ đô của nước Pháp
số 11 là 1 số nguyên tố
số 111 chia hết cho 11
+ bốn câu trên là các mệnh đề, mệnh đề b và c đúng, mệnh đề a và d sai
2. Mệnh đề phủ định.
KN : SGK trang 5
VD2 : 
 P :,,15 không chia hết cho 3,,
 ’’ 15 chia hết cho 3’’ 
Hoạt động 2: Dạy - học mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo.
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
HS đưa ra kn mệnh đề kéo theo
Nêu các cách pb mệnh đề
Nêu mđ đảo
GV phân tích mđ và nói đó là mđ kéo theo
GV giới thiệu hđ 2 và yêu cầu hs giải quyết
Gv ghi VD lên bảng và yc hs nêu mđ đảo
3.Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo.
VD3:Xét mệnh đề ‘’Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông’’
KN: SGK trang 5
Kí hiệu: P Q
VD: - Tứ giác ABCD là hcn tứ giác ABCD có 2 đc bằng nhau
Vì tứ giác ABCD là hcn nên tứ giác ABCD có 2 đc bằng nhau
*cho mđ kéo theo P Q. mđ Q P gọi là mđ đảo của mđ P Q
VD: cho mđ “ nếu tam giác ABC đều thì nó là tam giác cân’’
Mđ đảo là “nếu tam giác ABC cân thì nó là tam giác đều”
Hoạt động 3: Dạy - học mđ tương đương 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
-Trả lời câu hỏi.
-trả lời câu hỏi
Pb khái niệm mđề tương đương
Mỗi học sinh trả lời 1 câu trong SGK
GV ghi bảng và yc hs nêu mđ P Q và Q P.
-Nhận xét gì về giá trị của 2 mệnh đề?
 -Ta viết P Q
Yêu cầu hs trả lơi các câu hỏi trong SGK
4.Mệnh đề tương đương
VD: cho ABC.xét 2 mđề
P: “ABC là tam giác cân”
Q: “ABC có 2 đường trung tuyến bằng nhau”
Khi đó mđề: “ABC là tam giác cân khi và chỉ khi ABC có 2 đường trung tuyến bằng nhau”
gọi là 1 mđề tương đương
--Ta viết P Q
Xét H3: SGK
4. Củng cố - dặn dò:
	Qua bài hôm nay yc :
- Nắm được thế nào là mệnh đề.
- Nắm được mệnh đề chứa biến, mđ phủ định
- Nắm được thế nào là mệnh đề kéo theo,mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương 
5. BTVN : 1,2,3 SGK trang 9 và từ bài 1.1 đến 1.11 SBT trang 6,7,8
6. Hướng dẫn :
	Xem kĩ lại lí thuyết của bài học
Xem kĩ các yc của bài và các VD để vận dụng vào BT
IV. Rút kinh nghiệm.
 Tiết 2 : § 1. MỆNH ĐỀ ( tiếp theo)
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
I.Mục tiêu :
Kiến thức :biết khái niệm mệnh đề chứa biến, biết kí hiệu với mọi và tồn tại 
Kĩ năng :
Biết chuyển mđề chứa biến thành mđề bằng cách gán cho biến 1 giá tị cụ thể trên miền xác định của chúng hoặc gán kí hiệu , vào phía trước nó
Biết sử dụng các kí hiệu , trong các suy luận toán học
Biết cách lập mđề phủ định của mđề chứa kí hiệu , 
Tư duy : linh hoạt, sáng tạo, khả năng dự đoán
Thái độ : Tích cực tiếp thu bài mới
II.Chuẩn bị :
	1.GV :Soạn giáo án, hệ thống câu hỏi của bài
	2. Học sinh : Đọc trước SGK và ôn bài cũ
III. Tiến trình lên lớp :
Ho¹t ®éng 1 : Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại khái niệm mđề
Hoạt động 2 :Dạy - học khái niệm mệnh đề chứa biến	
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
Kiểm tra tính đúng sai của mệnh đề với 1 số giá trị cụ thể
Đưa ra khái niệm mệnh đề chứa biến
Trả lời H4
Dẫn dắt đưa ra khái niệm
Yc hs xem và trả lời H4
5.Khái niệm mệnh đề chứa biến
VD :- ‘’n chia hết cho 3’’, với n là số tự nhiên
-‘’y > x + 3’’, với x, y là các số thực
H4 : ‘’x > x2 ‘’ với x là số thực
 P(2) : sai, P() : đúng
Hoạt động 2 :Dạy - học các kí hiệu , 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
Trả lời câu hỏi
Cho VD
-Trả lời HĐ5
Trả lời H6
Cho mđ :’’x2 +2x + 3 > 0’’ với x là số thực.NX gì về giá trị của mđ ?
-HD hs H5
-Cho giá trị x để mđ thứ 2 đúng
-Nói tồn tại x R, x2 chia hết cho 2
-HD hs H6
6.Các kí hiệu , 
a.Kí hiệu  :SGK trang 7
VD :’’R :x2 +2x + 3 > 0’’ là mđ đúng
 ‘’R :x2 chia hết cho 2’’ là mđ sai
b.Kí hiệu  :SGK trang 8
VD :
’’ x R, x2 chia hết cho 2’’
-‘’ n N , 2n + 1 là số nguyên tố’’ :mđ đúng
-‘’ x R, (x – 2)2 < 0’’ :mđ sai
Hoạt động 3 :Dạy - học mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
Sửa P thành đúng
-Nghe hiểu nhiệm vụ
Trả lời H7
Ghi bảng
-Hãy sửa P thành đúng ?
-Các giá trị còn lại thì sao ?
-Hãy tìm 
-Gọi 2 học sinh :1 lấy ví dụ và 1 nêu mệnh đề phủ định tương ứng.
-HD học sinh H7
7.Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu , 
VD1 : P :‘’R :x2 chia hết cho 2’’ 
  : ‘’R :x2 không chia hết cho 2’’ 
VD2 :
P :‘’ x R, (x – 2)2 < 0’’ 
 :‘’ x R, (x – 2)2 0’’ 
Khái niệm :SGK trang 8
4.Củng cố- dặn dò :
	Qua bài học cần nắm vững :
Thế nào là mệnh đề chứa biến
Mệnh đề chứa kí hiệu và biết cách xét tính đúng sai của mđ, tìm mđ phủ định của mđ đó
5.BTVN : 4, 5 SGK trang 9 và Bt trong SBT
6.Hướng dẫn :
Nắm chắc lí thuyết và vận dụng vào bài cụ thể
IV. Rút kinh nghiệm :
 Tiết 3 : § 2. Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.Mục đích :
1.Kiến thức :
	-Hiểu rõ 1 số phương pháp suy luận toán học
	- Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chúng minh phản chứng.
	- Biết phân biệt giả thiết và kết luận của định lí
2.Kĩ năng : HS chứng minh được 1 số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng
3.Tư duy : sáng tạo, linh hoạt, chủ động
4.Thái độ :Tích cực tham gia tìm kiến thức mới
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : soạn bài
2.Học sinh : đọc trước SGK.
III.Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ :kết hợp trong giờ
3.Giảng bài mới :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :	Nhắc lại khái niệm mệnh đề kéo theo ?
Hoạt động 2 : Dạy - học khái niệm định lí và chứng minh định lí
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV ghi VD và hỏi có nhận xét gì về giá trị của mđ
Hỏi :Hãy Cm ?
GV :mệnh đề trên gọi là 1 định lí.Vậy định lí là gì ?
GV đưa ra khái niệm đấy đủ và ghi bảng
GV vừa giảng vừa ghi bảng
-Để CM 1 định lí ta làm như thế nào ?
-Hướng dẫn HS Cm định lí.
-Với cách CM trên thì có 1 số đlí ta không thể CM được mà ta có 1 cách Cm khác.....
-Ghi bảng
-Ghi VD lên bảng và yêu cầu HS CM
-Ghi bảng.
-Hãy nêu phương pháp giải bài.
-khi nào không có ít nhất 1 trong 2 số nhỏ hơn 1 ?
-Ba góc trong tam giác ABC bất ki ta có thể coi chúng quan hệ ntn ?
-Tam giác không đều thì A và C quan hệ ntn ?
-Khi nào không có ít nhất 1 góc (trong) nhỏ hơn 60o ?
-Ghi bảng
-Hướng dẫn HS thực hiện HĐ1
-Ghi đề bài lên bảng và yêu cầu học sinh chứng minh.
Gợi ý :n là số lẻ ta suy ra điều gì ?
-Nêu pp Cm ?
HS trả lời câu hỏi
CM mệnh đề
HS đưa ra kn định lí
HS nghe và ghi bài
-Nghe hiếu kiến thức
-Nghe hiểu và ghi bài
-CM định lí
-Nghe hiểu và ghi bài
-Nghe hiểu nhiệm vụ
-Đứng tại chỗ CM
-Ghi bài và nghe nhiệm vụ.
-trả lời :Khi cả 2 số đều lớn hơn 1
TL :Coi A B C.
TL :A > C.
TL :Khi C 60o 
-Thực hiện HĐ1
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
n = 2k + 1 với k là 1 số ng
-Trình bày lời giải
-HS trả lời
1.Định lí và chứng minh định lí.
VD1 :’’Nếu n là 1 số tự nhiên lẻ thì n2 – 1 chia hết cho 4’’ là một mệnh đề đúng
CM : n là số tự nhiên lẻ
 n = 2k +1 
 n2 – 1 = 4k2 + 4k + 1 – 1
 = 4k(k + 1) 
 suy ra :n2 – 1 chia hết cho 4
*Định lí là 1 mệnh đề đúng. Nhiều đl được viết dưới dạng :
 ‘’ (1)
trong đó P(x), Q(x) là những mệnh đề chứa biến,X là 1 tập hợp nào đó
*CM đlí dạng ( 1) là dùng suy luận và những kiến thức đã học để khẳng định mđ (1) là đúng,tức là phải CM với mọi x thuộc X mà P(x) đúng thì Q(x) đúng
*Các cách cm định lí :
Cách 1 :CM trực tiếp :
-Lấy x tuỳ ý thuộc X mà P(x) đúng
-Dùng suy luận và những kiến thức đã học để chỉ ra Q(x) đúng.
VD2 : CMR :’’Nếu n là số chẵn thì 7n + 4 là số chẵn’’
CM :
Vì n là số chẵn n = 2k
 7n + 4 = 14k + 4 
 = 2(7k + 2)
 7n + 4 chia hết cho 2
Cách 2 :Phép Cm phản chứng : gồm các bước :
-Giả sử tồn tại xo thuộc X sao cho P(xo) đúng mà Q(xo) sai, tức là mđ1 là mđ sai.
-Dùng suy luận và những kiến thức đã học để dẫn đến 1 mâu thuẫn.
VD3 :CM bằng phản chứng đlí :
‘’trong mặt phẳng, cho 2 đường thẳng a và b song song với nhau. Khi đó mọi đường thẳng cắt a thì phải cắt b’’
CM :
 GS tồn tại đường thẳng c cắt a tại điểm M và song song với b. Khi đó qua M kẻ được 2 đường thẳng a và c phân biệt cùng song song với b. Điều này mâu thuẫn với tiên đề ơclit
VD4 :CMR :
a.Nếu a + b < 2 thì ít nhất 1 trong 2 số a hoặc b nhỏ hơn 1.
b.Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất 1 góc
(trong) nhỏ hơn 60o 
Giải :
a.Giả sử a 1 và b 1 
 suy ra : a + b 2 (mâu thuẫn với giả thiết)
b.Không mất tính tổng quát ta giả sử tam giác ABC có A B C.
Vì tam giác ABC không phải là tam giác đều nên A > C.
Giả sử : C 60o A > 60o 
 A + B + C > 180o (mâu thuẫn).
HĐ1.CM : ‘’Với mọi số tự nhiên n nếu 3n + 2 là số lẻ thì n là số lẻ’’
CM : GS n là số tự nhiên chẵn, tức n = 2k với k là số tự nhiên
 Suy ra : 3n + 2 = 3.2n + 2
 = 2(3n + 1) đây là số chẵn(mâu thuẫn GT).
Vậy n phải là số lẻ.
VD 5 : CMR :
a.Nếu số nguyên n là số lẻ thì n2 cũng là số lẻ.
b.Nếu số nguyên n không chia hết cho 3 thì n2 cũng không chia hết cho 3.
TL :
a. n là số lẻ 
 n = 2k + 1 với k là 1 số nguyên
 n2 = 4k2 + 4k + 1 
 = 4k(k + 1) + 1
 n2 là số lẻ.
b.HD :
-Th1 : n chia 3 dư 1n = 3k + 1 
-Th2 : n chia 3 dư 2n = 3k + 2 
4,Củng cố: Yêu cầu của bài hôm nay:
	- Nắm được khái niệm định lí và các cách CM định lí
	- Đặc biệt lưu ý đến cách CM bằng phản chứng
5.BTVN: 7, 11/12, bài 12 – 21/13, 14, 15
6.Hướng dẫn học ở nhà: Trước hết cần nắm chắc lí thuyết, xem lại các ví dụ sau đó vận dụng vào làm bài tập.
IV.Rút kinh nghiệm: 
Tiết 4 : ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC (tt)
Ngày soạn :
Ngày dạy:
 I/Mục tiêu: 
1.Kiến thức : học sinh cần nắm vững thế nào là điều kiện , điều kiện đủ, định 
lí đảo, điều kiện cần và đủ.
 	 2.Kỹ năng:hiểu và vận dụng được điều cần , đièu kiện đủ, điều kiện cần và 
 đủ,biết sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” bước đầu biết được 
 cách suy luận toán học.
	 3.Thái độ:	Tích cực , chủ động , sán ... t­¬ng ®èi.
a.Sai sè tuyÖt ®èi:
*)Kh¸i niÖm: SGK/24
 : gi¸ trÞ ®óng
 a: gi¸ trÞ gÇn ®óng
Ta gäi: = lµ sai sè tuyÖt ®èi.
*)VÝ dô 1: Gi¶ sö = vµ 1 gi¸ trÞ gÇn ®óng cña nã lµ a = 1,41.
Ta cã: (1,41)2 = 1,9881< 2 1,41 < 
 - 1,41 > 0
 (1,42)2 = 2,0164 > 2 1,42 > 
 - 1,41 < 0,01
Do ®ã = = < 0,01
VËy sai sè tuyÖt ®èi cña 1,41 kh«ng qu¸ 0,01
*)Chó ý: NÕu d th× a – d a + d.Khi ®ã ta quy ­íc viÕt: = a d
d: gäi lµ ®é chÝnh x¸c cña sè gÇn ®óng
*)H§2:§iÒu ®ã cã nghÜa lµ chiÒu dµi cña c©y cÇu (kÝ hiÖu lµ C) lµ 1 sè n»m trong kho¶ng tõ 151,8m ®Õn 152,2m.Tøc lµ: 151,8 C 152,2
b.Sai sè t­¬ng ®èi:
*)VÝ dô 2: KÕt qu¶ ®o chiÒu cao 1 ng«i nhµ ®­îc ghi lµ 15,2m 0,1m .H·y so s¸nh ®é chÝnh x¸c cña phÐp ®o nµy víi phÐp ®o chiÒu dµi c©y cÇu nãi trong H§2.
*)Kh¸i niÖm:SGK/25
 Sai sè t­¬ng ®èi: = 
*)Ta cã : NÕu = a d th× d. Do ®ã 
NÕu cµng nhá th× chÊt l­îng cña phÐp ®o ®¹c vµ tÝnh to¸n cµng chÝnh x¸c 
Ng­êi ta th­êng viÕt sai sè t­¬ng ®èi d­íi d¹ng %
*)Trë l¹i VD 2, ta thÊy :Trong phÐp ®o chiÒu dµi c©y cÇu th× sai sè t­¬ng ®èi kh«ng vùot qu¸ %. Trong phÐp ®o chiÒu cao ng«i nhµ th× sai sè t­¬ng ®èi kh«ng v­ît qu¸ . Nh­ vËy phÐp ®o chiÒu dµi c©y cÇu cã ®é chÝnh x¸c cao h¬n.
*)H§ 3:Sai sè tuyÖt ®èi kh«ng v­ît qu¸ 5,7824.0,005 = 0,028912
Ho¹t ®éng 3: D¹y – häc sè quy trßn.
H§ cña GV
H§ cña HS
Ghi b¶ng
-Võa gi¶ng võa ghi b¶ng.
-Yªu cÇu HS tr¶ lêi 2 vÝ dô
-H·y tÝnh sai sè tuyÖt ®èi cña 2 vÝ dô trªn.
-GV nhËn xÐt.
-HDHS thùc hiÖn H§4
-Cho HS ®äc SGK
-HS nghe hiÓu vµ ghi bµi
-HS tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi
-Thùc hiÖn H§4
-§äc SGK
3.Sè quy trßn.
*)Nguyªn t¾c quy trßn:
-NÕu ch÷ sè ngay sau hµng quy nhá h¬n 5 th× ta chØ viÖc thay thÕ ch÷ sè ®ã vµ c¸c ch÷ sè bªn ph¶i nã bëi 0.
-NÕu ch÷ sè ngay sau hµng quy lín h¬n hay b»ng 5 th× ta thay thÕ ch÷ sè ®ã vµ c¸c ch÷ sè bªn ph¶i nã bëi 0 vµ céng thªm 1 ®¬n vÞ vµo ch÷ sè ë hµng quy trßn.
*)VÝ dô 1:Sè quy trßn cña sè 12763,4 ®Õn hµng chôc lµ 12760.
*)VÝ dô 2: Sè quy trßn cña sè 23,784 ®Õn hµng phÇn tr¨m lµ 23,78
*)NhËn xÐt:Trong 2 vÝ dô trªn th× sai sè tuyÖt ®èi lÇn lù¬t lµ:
Khi thay sè ®óng bëi sè quy trßn ®Õn 1 hµng nµo ®ã th× sai sè tuyÖt ®èi cña sè quy trßn kh«ng v­ît qu¸ nöa ®¬n vÞ cña hµng quy trßn. Nh­ vËy ®é chÝnh x¸c cña sè quy trßn b»ng nöa ®¬n vÞ cña hµng quy trßn.
*)H§4.
*)Chó ý: SGK/26,27
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè – dÆn dß
	Qua bµi häc yªu cÇu n¾m ®­îc: 
C¸ch tÝnh sai sè tuyÖt ®èi, sai sè t­¬ng ®èi.
BiÕt c¸ch quy trßn sè.
*)BTVN: 43 ®Õn 46 SGK/29.
*)H­íng dÉn häc ë nhµ
IV.Rót kinh nghiÖm:
TiÕt 2.
Ho¹t ®éng 1:KiÓm tra bµi cò:
	Hái:Nh¾c l¹i kh¸i niÖm sai sè tuyÖt ®èi, sai sè t­¬ng ®èi?
Ho¹t ®éng 2:D¹y – häc ch÷ sè ch¾c vµ c¸ch viÕt chuÈn sè gÇn ®óng.
H§ cña GV
H§ cña HS
Ghi b¶ng
-Yªu cÇu HS ®äc SGK
-Võa gi¶ng võa ghi b¶ng
-Dùa vµo kh¸i niÖm trªn h·y chØ ra nh÷ng ch÷ sè ch¾c vµ nh÷ng ch÷ sè kh«ng ch¾c.
-GV võa gi¶ng võa ghi b¶ng.
-Cho HS ®äc VD SGK
-GV võa gi¶ng võa ghi b¶ng.
-Cho HS ®äc VD SGK
-HDHS ®äc SGK
-§äc SGK
-Ghi bµi
-Nghe hiÓu nhiÖm vô
-Nghe hiÓu bµi
-Nghe hiÓu nhiÖm vô
-Nghe hiÓu nhiÖm vô
-§äc SGK
4.Ch÷ sè ch¾c vµ c¸ch viÕt chuÈn sè gÇn ®óng.
a.Ch÷ sè ch¾c:
*)Kh¸i niÖm: SGK/27
*)NhËn xÐt: TÊt c¶ c¸c ch÷ sè ®øng bªn tr¸i ch÷ sè ch¾c ®Òu lµ ch÷ sè ch¾c. TÊt c¶ c¸c ch÷ sè ®øng bªn ph¶i ch÷ sè kh«ng ch¾c ®Òu lµ ch÷ sè kh«ng ch¾c.
*)VÝ dô 1:Trong cuéc ®iÒu tra d©n sè tØnh A, ng­êi ta b¸o c¸o sè d©n cña tØnh lµ:
 1534892 ng­êi 400 ng­êi.
Ta cã: nªn ch÷ sè hµng tr¨m(ch÷ sè 8) kh«ng lµ ch÷ sè ch¾c, cßn ch÷ sè hµng ngh×n(ch÷ sè 4) lµ ch÷ sè ch¾c. VËy c¸c ch÷ sè ch¾c lµ: 1, 5, 3, 4 vµ c¸c ch÷ sè kh«ng ph¶i ch÷ sè ch¾c lµ: 8, 9, 2
b.D¹ng chuÈn cña sè gÇn ®óng.
*)NÕu sè gÇn ®óng lµ sè thËp ph©n kh«ng nguyªn th× d¹ng chuÈn lµ d¹ng mµ mäi ch÷ sè cña nã ®Òu lµ ch÷ sè ch¾c.
VD6: SGK/27
*)NÕu sè gÇn ®óng lµ sè nguyªn th× d¹ng chuÈn cña nã lµ A.10k , trong ®ã A lµ sè nguyªn, k lµ hµng thÊp nhÊt cã ch÷ sè ch¾c (k lµ sè tù nhiªn)
VD7:SGK/28
*)Chó ý:SGK/28
VD8:SGK/28
*)Chó ý:Víi quy ­íc vÒ d¹ng chuÈn cña sè gÇn ®óng th× 2 sè 1,24 vµ 1,240 viÕt d­íi d¹ng chuÈn cã ý nghÜa kh¸c nhau. Sè gÇn ®óng 1,24 cã sai sè tuyÖt ®èi kh«ng vùot qu¸ 0,005 cßn sè gÇn ®óng 1,240 cã sai sè tuyÖt ®èi kh«ng v­ît qu¸ 0,0005.
5.KÝ hiÖu khoa häc cña mét sè:SGK/28
Ho¹t ®éng 3: Ch÷a bµi tËp SGK
H§ cña GV
H§ cña HS
Ghi b¶ng
- Gäi 3 HS lªn b¶ng mçi häc sinh lªn b¶ng gi¶i 1 bµi 43, 44, 45 trang 29 SGK.
-GV NhËn xÐt bµi cña tõng HS
-Gäi mçi HS tr¶ lêi 1 bµi: 46, 47, 48, 49 SGK/29
- 3 HS lªn b¶ng
-Tr¶ lêi bµi
Bµi 43/29.
 < 3,1429 – 3,1415 = 0,0014
Bµi 44/29.
Gi¶ sö a = 6,3 + u, b = 10 + v, c = 15 + t
Ta cã P = a + b + c = 31,3 + u + v + t
Theo GT: 
Do ®ã: .
VËy P = 31,3 cm 0,5 cm
Bµi 45/29
Gi¶ sö x = 2,56 + u, y = 4,2 + v lµ gi¸ trÞ gÇn ®óng cña chiÒu réng vµ chiÒu dµi cña s©n.
Ta cã: P = 2(x + y) = 13,52 + 2(u + v)
Theo GT: 
Do ®ã: P = 13,52 m 0,04
Bµi 46/29
a.BÊm m¸y tÝnh hiÖn lªn mµn h×nh sè 2,25992105. VËy 1,26 (chÝnh x¸c ®Õn hµng phÇn tr¨m) vµ 1,260 (chÝnh x¸c ®Õn hµng phÇn ngh×n).
b.4,641588834. 
VËy 4,64 (chÝnh x¸c ®Õn hµng phÇn tr¨m) vµ
 4,642 (chÝnh x¸c ®Õn hµng phÇn ngh×n).
Bµi 47/29: 3.105.365,24.60.60 = 9,4608.1012
Bµi 48/29: 1,496.108 km = 1,496.1011m
Bµi 49/29: 5,475.1012 ngµy.
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè dÆn dß.
	N¾m ch¾c c¸ch t×m ch÷ sè ch¾c vµ c¸ch viÕt sè gÇn ®óng
	BiÕt kÝ hiÖu khoa häc cña 1 sè.
*)BTVN: 1.37 ®Õn 1.41 SBT/12
*)H­íng dÉn häc ë nhµ
IV. Rót kinh nghiÖm: 
Tiết 12: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I- Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức trong chương I.
	 -Mệnh đề, tập hợp, số gần đúng và sai số. Áp dụng vào suy luận toán học.
	2.Kỹ năng: - Sử dụng thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ.
-Biễu diễn tập hợp theo các tập hợp cho trước. Xác định chữ số chắc.
-Chứng minh phản chứng.
	3.Tư duy: - Tìm chữ số chắc.Tìm tập hợp.
	 - Phân biệt đâu là điều kiện cần, đâu là điều kiện đủ.
	4.Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác.
	 - Nghiêm túc, khoa học.
II- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
	1.Thực tiễn: - Học sinh đã học xong chương I và đã làm một số bài tập liên quan.
	2.Phương tiện: - Giáo án, sách giáo khoa.
	 -Học sinh đã soạn bài tập ôn tập chương I.
III- Phương pháp dạy học: Ôn tập, gợi nhớ, vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động 
điều khiển tư duy.
IV- Tiến trình bài học và các hoạt động:
Hoạt động 1: Chữa bài tập SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Cho định lý phát biểu dưới dạng “Nếuthì”.Cho biết đâu là gt, đâu là kết luận của định lý?
? Thế nào là định lý đảo của một định lý được phát biểu dưới dạng “Nếuthì”?
-Hs làm bài tập 53a.
-Gọi hs khác nhận xét bài giải của bạn.
-Tóm tắt lời giải của hs.
-Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho điểm.
? Người ta thường dùng phép chứng minh bằng phản chứng khi nào?
? Phép chứng minh bằng phản chứng gồm có mấy bước cụ thể nào?
-Hs làm bài tập 54.
-Gọi hs khác nhận xét bài giải của bạn.
-Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho điểm.
? Giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp?
-Hs làm bài tập 55.
-Hs có thể làm bài tập 55 bằng cách dùng biểu đồ Venn để minh họa.
-Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho điểm.
? Thế nào là chữ số chắc?
-Hs làm bài tập 59.
-Sửa bài, đánh giá và cho điểm.
-Chia HS là 4 nhóm và gọi đại diện lên trình bày
-NX và đánh giá bài giải của HS
-Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi và làm bài tập 53a.
-Hs phát biểu mđ đảo của định lý và chứng minh mđ đảo này là một định lý, sau đó phát biểu gộp định lý thuận và định lý đảo.
-Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi và làm bài tập 54.
-Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi và làm bài tập 55.
-Hs lên bảng, trả lời câu hỏi và làm bài tập 59.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
Bài 53:
a.Mệnh đề đảo là: “Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n+6 là số lẻ thì n là số lẻ”.Mệnh đề đảo này là một mđ sai 
Thật vậy: n = -1 thì 5n + 6 = 1 là số nguyên lẻ nhưng n = - 1 không phải là số nguyên lẻ. 
*Bài 53b:Tự làm.
Bài 54:
a) Giả sử , suy ra:
, mâu thuẫn với giả thiết.
b) Giả sử n là số tự nhiên chẵn, 
.Khi đó, 5n+4= =10k+4 = 2(5k+2) là một số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết.
Bài 55:
a) .
b) .
c) .
Bài 59:
.
Vì: 
hay: 
nên V có bốn chữ số chắc là: 1, 0, 8 và 5.
Bài thêm:
Bài 1.Tìm biết 
a.
b.
c. 
d. 
Giải:
a. 
b. 
c. 
d. 
Bài 2. Cho . Hỏi có mấy chữ số chắc?
Giải: Ta c ó d = 0,74
M à: 0,5 < 0,74 < 5
Suy ra chữ số 9( hàng chục) là chữ số chắc và chữ số 7 ( hàng đơn vị là chữ số không chắc). 
Vậy có 2 chữ số chắc là: 1 và 9
* Dặn dò:
- Ôn tập lại lý thuyết,
- Làm các bài tập còn lại.
- Tiết sau kiểm tra 45 phút.
V.Rút kinh nghiệm:
Tiết 13. Kiểm tra 1 tiết chương I
Ngày soạn:
Ngày kiểm tra:
I.Mục đích:
	Kiểm tra kiến thức và kĩ năng giải các bài tập: Tìm tập hợp thoả mãn điều kiện cho trước; 
tìm giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp; Tìm chữ số chắc; quy tròn số và tìm sai số tuyệt đối của số quy tròn.....
II.Chuẩn bị:
GV: Ra đề, thang điểm, phôtô đề đến tận tay học sinh
HS: Ôn tập toàn bộ bài tập chương I
II.Nội dung:
 Đề chẵn
 Đề lẻ
Bài 1.Tìm tập X biết: và với 
 A = {1; 2; 3; 4;5; 6}, B = {0; 2; 4; 6; 8}
Bài 2.Tìm biết : 
Bài 3.Cho x = 28,54678 0,00065
Tìm các chữ số chắc của x.
Bài 4.Cho a = 15,48453.Quy tròn a đến hàng phần nghìn và tính sai số tuyệt đối của số quy tròn?
Bài 5.Cho tam giác ABC có:
 AB = 15 0,01 (cm)
 BC = 17 0,02 (cm)
 AC = 16 0,01 (cm)
Tính chu vi của tam giác ABC.
Bài 1.Tìm tập X biết: và với 
 A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}, B = {1; 3; 5; 6; 8}
Bài 2.Tìm biết : 
Bài 3.Cho x = 1,879548 0,00078
Tìm các chữ số chắc của x.
Bài 4.Cho a = 4,85436.Quy tròn a đến hàng phần nghìn và tính sai số tuyệt đối của số quy tròn?
Bài 5.Cho hình chữ nhật ABCD có:
 AB = 20 0,02 (cm)
 BC = 15 0,01 (cm)
 Tính chu vi của hình chữ nhật ABCD .
ĐÁP ÁN 
Điểm
 Đề chẵn
 Đề lẻ
2 đ
Bài 1. vì và nên 
Mà: = {2; 4; 6}
Suy ra: X = {2}, X = {4}, X = {6}, X = {2; 4}, X = {2; 6}, X = {4; 6}, X = {2; 4; 6}
Bài 1. vì và nên 
Mà: = {1; 3; 5}
Suy ra: X = {1}, X = {3}, X = {5}, X = {1; 3}, X = {1; 5}, X = {3; 5}, X = {1; 3; 5}
2 đ
Bài 2. Ta có: 
Suy ra: A = ()
 suy ra B = (0; 2)
Từ đó: 
Bài 2. Ta có: 
Suy ra: A = (- 2; 4) 
suy ra: B = 
Từ đó: 
2đ
Bài 3. Ta có: d = 0,00065
Mà: 
Suy ra chữ số hàng phần trăm(CS 4) là chữ số chắc và chữ số hàng phần nghìn(CS 6) là chữ số không chắc.
Vậy chữ số chắc gồm: 2, 8, 5, 4
Bài 3. Ta có: d = 0,00078
Mà: 
Suy ra chữ số hàng phần trăm(CS 7) là chữ số chắc và chữ số hàng phần nghìn(CS 9) là chữ số không chắc.
Vậy chữ số chắc gồm: 1, 8, 7
2đ
Bài 4. Số quy tròn là: 15,485
Sai số tuyệt đối là: 
Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 
Bài 4. Số quy tròn là: 4,854
Sai số tuyệt đối là: 
Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 
2đ
Bài 5. giả sử AB = 15 + a
 BC = 16 + b, AC = 17 + c 
Ta có: 
Suy ra : (1)
Mà chu vi tam giác ABC là:
 P = AB + BC + AC
Nên: 
Vậy: (cm)
Bài 5. giả sử AB = 20 + a
 BC = 15 + b, 
Ta có: 
Suy ra : (1)
Mà chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 P = 2(AB + BC)
Nên: 
Vậy: (cm)

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong INC.doc