Giáo án Đại số 10 (nâng cao) HK II

Giáo án Đại số 10 (nâng cao) HK II

HỌC KỲ II

 Tiết 47 §2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

I). Mục tiêu :Giúp học sinh:

*Kiến thức : Hiểu khái niệmbất phương trình , 2 b phương trình tương đương.

- Nắm được các phép biến đổi tương đương các bpt.

*Kỹ năng : Nêu được điều kiện xđ của 1 bất phương trình đã cho .

- Biết cách xét xem 2 bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.

II). Đồ dùng dạy học: Giáo án , sgk

III).Các hoạt động trên lớp:

 

doc 76 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 (nâng cao) HK II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ II
 Tiết 47 §2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
 Ngày soạn : 11/20
I). Mục tiêu :Giúp học sinh: 
*Kiến thức : Hiểu khái niệmbất phương trình , 2 b phương trình tương đương. 
 Nắm được các phép biến đổi tương đương các bpt.
*Kỹ năng : Nêu được điều kiện xđ của 1 bất phương trình đã cho .
 Biết cách xét xem 2 bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.
II). Đồ dùng dạy học: Giáo án , sgk
III).Các hoạt động trên lớp:
 1).Kiểm tra bài củ: Bđt? Tính chất bđt? 
 2). Bài mới :
Tg
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1).Khái niệm bptrình một ẩn :
Định nghĩa : 
Cho 2 hsố y=f(x) và y=g(x) có txđ lần lượt là Df và Dg. Đặt D= Df Dg. 
*Mđề chứa biến có 1 trong các dạng f(x) g(x) , f(x) < g(x) , f(x) < g(x), được gọi là bphtrình một ẩn , x gọi là ẩn số và D gọi là txđ của bphương trình đó . 
*Số x0D là một nghiệm của bpt f(x) < g(x) nếu f(x0) = g(x0) là mđề đúng.
*Giải 1 bpt là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của bpt đó
2)BPtrình tương đương:
Định nghĩa :
f1(x) = g1(x)f2(x) = g2(x) nếu hai bpt có cùng tập nghiệm.
3)Biến đổi tương đương các bpt:
Phép biến đổi tương đương biến 1 bpt thành 1 bpt tương đương với nó.
Định lý: 
Cho bpt f(x)<g(x) có txđ D;
y=h(x) là 1 hs xđ trên D.
 Khi đó trên D, bpt f(x)<g(x) t đương với mỗi pt sau: 
①f(x)+h(x)<g(x)+h(x);
②f(x)h(x)0,∀xD.
③f(x)h(x)>g(x)h(x) nếu h(x)<0,∀xD.
Ví dụ 2:
a)
b)x> -2⇎x-> -2-
Hệ quả:
Cho bpt f(x)<g(x) có txđ D;
1)f(x) < g(x) Û [f(x)]3 < [g(x)]3
2)Nếu f(x) vàg(x) không âm với ∀xD thì 
f(x) < g(x) Û [f(x)]2 < [g(x)]2 
Cho hs ghi định nghĩa
Ttự cho 3 dạng bpt còn lại.
Chú ý: Trong thực hành, ta không cần viết rõ txđ của bpt mà chỉ cần nêu đk để xD 
gọi là điều kiện xác định của bpt,gọi tắt là đkiện của bpt
Hđ 1ï: Cho hs thực hiện.
Hđ 2ï: Cho hs thực hiện.
Chú ý : Khi muốn nhấn mạnh 2 bpt có cùng đkxđ (hay cùng txđ D) và tương đương với nhau, ta nói với đkxđ 2 bpt là tđ với nhau. 
Ví dụ 1:Với đk x>2, ta có 
Gv giải thích :
Các phép bđ không làm thay đổi tập nghiệm của bpt gọi là các phép bđ t đương :biến 1 bpt thành bpt tđ với nó.
Chẳng hạn phép bđ đồng nhất ở mỗi vế của 1 bpt và không thay đổi txđ của nó là 1 phép bđtđ
Cho hs ghi định lý
CM: ③∀x0D thì các gtrị xđ f(x0)R,g(x0)R,h(x0)R,và 
h(x0)<0 nên f(x0)< g(x0)
f(x0)h(x0)>g(x0)h(x0)
Từ đó suy ra 2 bpt có cùng tập nghiệm nghĩa là chúng tương đương với nhau.
HĐ3: gọi hs thực hiện
HĐ4: gọi hs thực hiện
Cho hs ghi hệ quả
HĐ5: gọi hs thực hiện
Ghi định nghĩa
Hđ 1:
a)S=(-∞;-4);b)S=[-1;1]. 
Hđ2:a)Sai vì 1S2 , 1 S1
 b)Sai vì 0S2 , 0 S1
HĐ3:
a)Bpt(1) có txđ D=[0;+∞), - xđ trên D. Do đó chúng là tđ.
b)-1S1 , -1 S2
HĐ4:
a)Sai vì 0S2 , 0 S1
b)Sai vì 1S2 , 1 S1
HĐ5:
(1) Ûx2+2x+1≤ x2
 Û2x≤-1Ûx≤-1/2
 3)Củng cố:bpt,txđ,nghiệm của bpt,giải bpt, 2 bpttđ.
 4)Dặn dò:bt 21-24 sgk trang 116.
HD:
21)Không tđ vì 0S2 , 0 S1
22.a)Đk:x=0;S=Ỉ. b)Đk:x≥3;S=[3;+∞). c)Đk:x≠3;S=[2;3)∪(3;+∞). d)Đk:x>2;S=Ỉ. 
23)2x-1-. 24)x-2≤0 và x2(x-2) ≤0
 Ngày soạn : /11/20 
 Tiết 48-49 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ 
 HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
 I) Mục tiêu:Giúp học sinh 
*Kiến thức : Hiểu khái niệm bpt bậc nhất một ẩn .
*Kỹ năng : -Biết cách giải và biện luận bpt dạng ax+b < 0 .
-Có kỹ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất 1 ẩn trên trục số và giải hệ bpt
 Bậc nhất một ẩn .
II) Chuẩn bị :
 Giáo án , sgk
III) Các hoạt động trên lớp:
1)Kiểm tra bài củ:
Hai bpt tđương ? Các phép bđ tương đương ? 
 2)Bài mới: Tiết 1 : mục 1 ; tiết 2 : mục 2.
Tg
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
T1
T2
Bpt bậc nhất một ẩn là bpt có 1 trong các dạng ax+b 0, ax+b ≥ 0, a0,x là ẩn.
1) Giải và bl bpt dạng ax+ b < 0
Kết quả giải và biện luận bpt 
 ax+b < 0 (1)
*Nếu a>0 thì (1)Ûx < .
 S=(-∞;).
*Nếu a .
 S=(;+∞).
*Nếu a=0 thì (1)Û0x <-b. 
 +Bpt (1) vn,S=Ỉ nếu b≥0;
 +Bpt (1) nghiệm đúng với
 mọi x, S=R nếu b < 0.
Ví du1ï: Giải và biện luận bpt :
 mx+1 > x+ m2 (1)
Ví dụ 2:Giải và biện luận bpt 
 2mx≥x+4m-3
2)Giải hệ bpt bậc nhất một ẩn:
Muốn giải hệ bpt một ẩn , ta giải từng bpt của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được.
Ví du3ï:Giải hệ bpt
(I)
Ví dụ 4: Gv giải thích và hướng dẫn hs thực hiện ví dụ4 sgk.
Hđ 1:Gọi học sinh thực hiện
Ví du1ï: Gv giải thích ví dụ sgk
và hướng dẫn hs thực hiện ví dụ1 
HĐ2:
Gv giải thích và hướng dẫn hs thực hiện hđ2.
Ví dụ 2: Gv giải thích và hướng dẫn hs thực hiện ví dụ 2 sgk.
Ví du3ï: Gv giải thích và hướng dẫn hs thực hiện ví dụ3 sgk.
Hđ 3: Cho học sinh thực hiện 
Hđ 1:
a)m=2, S=(-∞;3]
b)m= -, S=[1-;+∞)
Giải:(1)(m-1)x > m2-1 (2) *Nếu m>1 thì m-1>0 nên 
(2)x > m+1
 * Nếu m<1 thì m-1<0 nên 
(2)x < m+1
 * Nếu m=1 thì bpt (2)0x > 0 nên nó vô nghiệm.
Kết luận:
m>1 thì S=(m+1;+∞).
 m<1 thì S=(-∞;m+1).
 m= 1 thì S= ∅
HĐ2:
m>1 thì S=[m+1;+∞).
 m<1 thì S=(-∞;m+1].
 m= 1 thì S=R.
Ví dụ 2:
KL:
m>, S=.
m<, S=(-∞;.
m=, S=R.
Giải :
(1)Ûx≤5/3 , S1=(-∞;5/3].
(2)Ûx≥-3/2, S2=[-3/2;+∞).
(3)Ûx> -1 , S3=(-1;+∞).
S= S1∩S2∩S3=(-1;5/3].
Cách khác 
(I)ÛÛ -1< x ≤
KL: S=(-1;].
Hđ 3:Giải hệ bpt 
KL: S=[-2/3;5/2]
3) củng cố:Giải và bl bpt bậc nhất, hệ bpt bậc nhất một ẩn .
4)Dặn dò: Bt 25-27, 28-31 trang 121. HD:25.a)x<-4/5 b)x≤-5
c)Ta có 3-2=1-2+2=(1-)2 và 1-1-
d)(x+)2≥(x-)2+2 Û(x+)2-(x-)2≥2 Û4x≥2 Ûx/6
 Ngày soạn : 11/20 
 Tiết 50 LUYỆN TẬP
I). Mục tiêu :
kiến thức :
Nắm vững về bpt ,hbpt bậc nhất một ẩn
kỹ năng : 
 Giải và biện luận thành thạo bpt dạng ax+b > 0 có kỷ năng trong việc biểu diễn nghiệm của bất pt bậc nhất một ẩn
II). Chuẩn bị:
 - Giáo viên : Bảng phụ
 - Học sinh : học thuộc bài , làm các bài tập sgk.
III). Tiến trình bài dạy
 1) Kiểm tra bài cũ:Hệ bpt bậc nhất 1 ẩn .
 2) Bài mới :
TG
HĐ của trò
HĐ của thầy
Nội dung
Nêu lại pp giải và biện luận 
Bpt ax + b 0
28) a) m(x-m) > 2(4-x)
 (m+2)x > m- 8
 + m>-2 : (1) có S=.
 + m<-2 : (1) có S=.
 + m = -2 ; S= R.
28 c) k(x-1) +4x 5 (2)
(k+4)x k+5 
+ k > -4 : (2) co S= ù 
+k < -4 :(2) có S=
+ k = -4 :(2) có S=
30 a) 
b) 
31) a) 
hbpt vô nghiệm khi và chỉ khi: 
29a)
29 c)
HĐ1 :Oân tập lý thuyết giải và biện luận bpt dạng ax + b0
Gọi hs nêu pp giải bpt trên 
HĐ2 : Giải bt về bl pt gọi 4 hs lên bảng giải bt 28a,b 30 a,b
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
-ktra bài củ của các hs khác
gợi ý bài tập 29a,b
 đưa về dạng ax > -b 
xét các trường hợp :
a > 0 ; a < 0 ; a = 0
Gợi ý bài tập 30
Giải
Hệ có dạng :A < B ; 
B < C
Hệ có nghiệm khi:
 A < B
Bt 30 b ) giải tương tự
Gợi ý:31a) S = S
Nên biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
 31 b) hệ có dạng :
 A > B ;B > C.
 Hệ có nghiệm khi :C > A 
+Gọi 2 hs lên bảng giải các bt
 29a,b
+Các hs khác theo dõi
+ Gọi nhận xét đúng sai, sữa sai.
 + Gv nhận xét đúng sai , sũa sai , uốn nắn cách trình bài
28) Gải và bl các bất pt sau:
 a) m (x-m) > 2 (4 –x)
 c) k(x-1) +4x 5
29) Giải các bất hpt
a)
b)
30) Tìm các giá trị của m để mỗi hbpt sau có nghiệm 
29 )Giải các hệ pt sau : 
c)
a)
3). Củng cố
 + Giải và biện luận pt ax+b > 0 (<0 ; 
 +Giải hệ bpt 
 4) . Dặn dò : Giải các bài tập còn lại.
 Tiết 51 §4. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
 Ngày soạn : 11/20
1/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó. 
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách lập bảng xét dấu để giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Biết cách lập bảng xét dấu để giải các phương trình, bất phương trình một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 3. Thái độ nhận thức: Tích cực trong học tập, rèn luyện và phát triển tư duy thuật toán, tư duy sáng tạo.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 a) Thực tiễn: 
 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.	
3/ Tiến trình tiết dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ: (5') Giải và biện luận các bpt : (a+1).x + a + 3 ³ 4x + 1. 
 b) Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của g v 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5'
10’
3’
5’
5’
5’
5’
-Cần chú ý nĩi rõ cho học sinh sự khác nhau giữa pt bậc nhất , bpt bậc nhất và nhị thức bậc nhất
-Hướng dẫn học sinh biết cách chứng minh định lí và đưa ra định lí 
· Hãy giải thích bằng đồ thị các kết của định lí trên.
- Cần chú ý cách xác định x và y 
- Chia nhĩm hoạt động 
-Gọi 2 nhĩm lên trình bày
-Nhận xét và sữa chữa 
-Chú ý cần xác định rõ các bước làm 
 + Giải pt P(x) = 0 tìm nghiệm 
 +Lập bảng xét dấu cần ghi thứ tự các nghiệm cho đúng 
 + Chọn đúng giá trị x theo dấu bpt 
-Chuyển bpt về dạng
-Xét dấu P(x) và Q(x) cùng bảng
-Lấy kết quả ở những giá trị mà mẫu khơng xác định 
-Hướng dẫn học sinh cách giải bpt chứa ẩn trong dấu gttđ
-Ghi nhận 
-Ghi nhận 
-Ghi nhận và biến đổi 
-Xét dấu trên cùng một bảng 
-Ghi nhận
I. Nhị thức bậc nhất và dấu của nĩ 
 a.Đn :Nhị thức bậc nhất (đối với x) là biểu thức cĩ dạng ax + b, trong đĩ a và b là hai số cho trước với a ≠ 0
.f(x) = ax + b (a,b:số cho trước , a ≠ 0)
.ax + b = 0 cĩ nghiệm x= cũng là nghiệm của f(x) = ax + b 
 b.Dấu của nhị thức bậc nhất 
 .Định lí : Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b cùng dấu với hệ số a khi x lớn hơn nghiệm và trái dấu với a khi nhỏ hơn nghiệm của nĩ 
 .Bảng xét dấu: 
Vd: xét dấu biểu thức 
f(x) = -x + 1,5
 .f(x) ³ 0 Û x ≤ 1,5
 .f(x) ≤ 0 Û x ³ 1,5
II. Một số ứng dụng: 
 a)Giải bất phương trình tích :
 VD: x(x-2)(3-x) ≤ 0
 .Đặt P(x) = x(x-2)(3-x)
Giải P(x) = 0 Û 
Bxd:
Vậy S = (-∞;0]È [3;+ ∞)
b)Giải bpt chứa ẩn ở mẫu: 
 Vd: 
Û 
Bxd:
Vậy S = (-∞;7]È (2;+ ∞)
c) Giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
VD1:Giải bpt: 
S = (–;+)
VD2: Bài tập c) bài 34
	c) Củng cố: Gọi một học sinh nêu lại các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.
	d) Bài tập về nhà: Bài tập SGK trang 126, 127. 
 Tiết 52 LUY ỆN TẬP 
I - Mơc tiªu
VỊ kiÕn thøc : Cđng cè ®Þnh lÝ vỊ dÊu cđa nhÞ thøc bËc nhÊt.
VỊ kÜ n¨ng :VËn dơng ®­ỵc ®Þnh lÝ vỊ dÊu cđa nhÞ thøc bËc nhÊt ®Ĩ gi¶i, biƯn luËn c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt, quy vỊ bËc nhÊt.
VỊ t­ duy : N¾m ®­ỵc b¶n chÊt to¸n häc cđa bµi to¸n gi¶i bÊt ph­¬ ... ạt động 3: Cho cung Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin và cos của lên đường tròn lượng giác và nhận xét mối quan hệ sin và sin(), cos và cos().
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
-Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
- Nhận xét mối quan hệ giữa tan, cot cuả hai cung và 
2)Hai góc hơn kém nhau :
sin()= -sin()
cos()= -cos()
tan()= tan()
cot()= cot()
	Hoạt động 4: Cho cung . Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin và cos của - lên đường tròn lượng giác và nhận xét mối quan hệ sin và sin(-), cos và cos().
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
- Nhận xét mối quan hệ giữa tan, cot cuả hai cung và 
3)Hai góc bù nhau:
sin()= sin()
cos()= -cos()
tan() = -tan ()
cot() = -cot ()
Hoạt động 5: 	Cho cung . Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin và cos của lên đường tròn lượng giác và nhận xét mối quan hệ sin và sin(), cos và cos().
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
- Nhận xét mối quan hệ giữa tan, cot của hai cung và 
4)Hai góc phụ nhau:
sin()= cos()
cos()= sin()
tan()= cot()
cot()= tan()
	Hoạt động 6: Cho cos 10o=a, tính sin80o và sin(-100o)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
- Cho HS ghi nhận xét SGK 
sin80o=sin(90o-10o)
= cos10o= a
sin(-100o)= -sin100o 
= -sin(180o-80o)
= -sin80o= -cos10o=-a
	Hoạt động 7:Bằng mối liên quan giữa các giá trị lượng giác, các góc(cung) đặc biệt tính cos(), sin(), tan(), cot() theo sin, cos, tan, cot.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
Ví dụ :
sin()= -cos()
cos()= sin()
tan()= -cot()
cot()= -tan()
	Hoạt động 8:	Tính cos(), 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
cos() =cos()=cos()
=cos()=-cos
=-
	Hoạt động 9: Hãy sắp xếp thứ tự cho hợp lí rồi rút gọn biểu thức sau: 
	tan10otan20otan30otan40otan50otan60otan70otan80o
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
tan10otan20otan30otan40o
tan50otan60otan70otan80o
=tan10otan80otan20otan70o
tan30otan60otan40otan50o
=tan10ocot10otan20ocot20o
tan30ocot30otan40ocot40o
=1
	Hoạt động 10:	Cho góc (0<<), thì sđ(Ou,Ov)=?. Nhận xét cos(uOv) và cos(Ou,Ov), sin(uOv) và sin(Ou,Ov).
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
Chú ý :
sđ(Ou,Ov) bằng hoặc 
cos(uOv)=cos(Ou,Ov)
sin(uOv)=
	Hoạt động 11: (củng cố)	Hãy quan sát mối quan hệ của 4 trường hợp đặc biệt: cung đối, cung hơn kém , cung bù, cung phụ. Nêu nhận xét nét đặc trưng nhất ở mỗi trường hợp?
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
Dặn dò: Học thuộc các trường hợp của gtlg của các góc(cung) có liên quan đặc biệt.
Làm bài tập 24-29 SGK trang 205-206 
 Tiết 83,84 §4. MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC.
1/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Giúp học sinh nhớ và sử dụng được các công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và biến đổi tích thành tổng.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biến đổi thành thạo các công thức trên, vận dụng giải các bài tập về lượng giác.
 3. Thái độ nhận thức: Phát triển tư duy trong quá trình giải bài tập lượng giác.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.	
3/ Tiến trình tiết dạy:
 Giảng bài mới:
Tg
 Nội dung
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
45
45
1)Công thức cộng :
a) Công thức cộng đvới sin và côsin :
cos(α-β)=cosαcosβ -sinαsinβ
cos(α+β)=cosαcosβ+sinαsinβ
sin(α-β)=sinαcosβ+cosαsinβ
sin(α+β)=sinαcosβ-cosαsinβ
b) Công thức cộng đvới tang :
(khi các biểu thức có nghĩa)
2)Công thức nhân đôi :
cos2α =cos2α -sin2α 
sin2α =2sinαcosα 
tan2α =.
Chú ý : các công thức hạ bậc 
cos2x=
sin2x=
3)Công thức b đổi tích thành tổng và biến đổi tổng thành tích :
a) công thức b đổi tích thành tổng :
b) công thức b đổi tổng thành tích :
Các cthức lg cơ bản?
Ví du1 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
Ví du2 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
Ví du3 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
tg2x ?
Ví du4 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
Ví du5 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
Ví du6 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
(khi các b thức có nghĩa)
HĐ1:
cho hs thực hiện
HĐ2: cho hs thực hiện
Đ
Ví du3: 
a) cos2α =cos2α -sin2α =2cos2α -1=1-2sin2α
b) Với thì cos2α ≠ 0 và ta có 
=
=
=
HĐ3 : cos4α=2cos22α -1=
 =2(2cos2α -1)2-1
 =8cos4α-8 cos2α +1
HĐ4 : 
sinαcosαcos2αcos4α=
=sin2αcos2αcos4α=sin4αcos4α
=sin8α
HĐ5 :
 3) Củng cố: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tích thành 
 tổng và biến đổi tổng thành tích . 
 4) Bài tập về nhà:Câu hỏi và bt 38-45 trang 213, 214 sgk.
 Tiết 85: LUYỆN TẬP MỘT SỐ CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu các cơng thức lượng giác đã học.
2. Về kĩ năng: + Thành thạo việc vận dụng các cơng thức lượng giác vào việc giải các dạng tốn cơ bản.
 + Nắm vững kĩ năng biến đổi cơng thức, vận dụng được các cơng thức và giải tốn lượng giác.
3. Về tư duy: + Khái quát được các CT tổng quát từ các CT đã biết. + Tìm được các cơng thức tương tự.
4. Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: + Máy tính bỏ túi + SGK+SBT
III. Phương pháp dạy học: + Dạy học theo nhĩm
 + Phương pháp vấn đáp, gợi mở thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình bài dạy và các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ; *Hệ thống lại các cơng thức lượng giác.
+ Hoạt động 2: Sửa bài tập 46
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Ta tính được sin2a bằng cách sau:
sin2a=sin(a+a). Tương tự, hãy tính sin3a?
+H: Nêu cách chứng minh cho:
cos3a = 4cos3a – 3cosa
+GV: Về nhà tìm cơng thức tình tan3a theo tana?
Gợi ý: tan3a = sin3a/cos3a
+H: Chứng minh đẳng thức:
sinasin(p/3 – a)sin(p /3 + a) = (1/4)sin3a
ta sử dụng cơng thức nào?
+H: Cách chứng minh khác?
+H: Chứng minh bằng cách biến đổi VP thành VT?
+GV: Yêu cầu HS về nhà tìm các cách giải khác và tìm kết quả cho cos3a, tan3a.
+HS: sin3a = sin(2a + a) = sin2acosa + cos2asina
 = 2sinacos2a + (1 – 2sin2a)sina
 = 2sina(1 – sin2a) + sina – 2sin3a
 = 3sina – 4sin3a
+HS: cos3a = cos(2a + a) = cos2acosa – sin2asina
 = (2cos2a – 1)cosa – 2(1 – cos2a)cosa
 = 4cos3a – 3cosa
+HS: Cơng thức biến đổi tích thành tổng
+HS: Dùng cơng thức cộng
sin(p /3 – a) = sin(p/3)cosa – sinacos(p /3)
sin(p /3 + a) = sin(p/3)cosa + sinacos(p /3)
Þ sin(p/3 – a)sin(p /3 + a) = (3/4)cos2a – (1/4)sin2a
Þ VT = (1/4)sina(3 – 4sin2a) = (1/4)sin3a = VP (đpcm)
+HS:
+ Hoạt động 3: Sửa bài tập 47
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+H: Nêu cách giải?
+GV: Gọi 2 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét đánh giá.
+HS: Áp dụng bài 46 cho a = 200
+HS: 
a) sin200sin400sin800 
= (1/4)sin3.200 = (1/4)sin600 = 
b) cos200cos400cos800 = (1/4)cos600 = 1/8
+ Hoạt động 4: Sửa bài tập 48
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Gọi 1 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét đánh giá.
+HS: 
+ Hoạt động 5: Sửa bài tập 50b
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Gọi 1 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét đánh giá.
+H: Phát biểu mệnh đề đảo?
+H: Mệnh đề đảo cĩ đúng khơng?
+H: Hãy dùng điều kiện cần và đủ để phát biểu kết quả trên?
+HS: 
sinA = 2sinBcosC sinA = sin(B+C) + sin(B–C)
 sinA = sin(p – A) + sin(B–C)
 sinA = sinA + sin(B–C)
 sin(B–C) = 0
Vì 0£ | B–C|<p nên B–C=0 hay B=C
Vậy tam giác ABC cân tại A.
+HS: Nếu tam giác ABC cân tại A thì sinA = 2sinBcosC.
+HS: Tam giác ABC cân tại A
 B = C
 B – C =0
 Þ sin(B – C) =0
sinBcosC = sinCcosB
2sinBcosC = sinCcosB + sinBcosC
2sinBcosC = sin(B+C)
2sinBcosC = sinA 
Vậy mệnh đề đảo đúng.
+HS: Điều kiện cần và đủ để ABC cân tại A là 
 sinA=2sinBcosC 
 + Hoạt động 6: Củng cố
 *BTVN: Câu hỏi và bài tập ơn chương VI.
 Tiết 86 ÔN TẬP CHƯƠNG VI

Tài liệu đính kèm:

  • docGA.ĐS 10 (NC) HK II.doc