Giáo án Đại số 10 nâng cao kì 2

Giáo án Đại số 10 nâng cao kì 2

Tiết 91(Đ): BÀI TẬP

I, MỤC TIÊU:

-Học sinh hiểu được phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào bất đẳng thức Cô-si.

- Phát triển tư duy khoa học cho học sinh.

-Rèn luyện cho học sinh các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh.

II, CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Giáo án, sgk, TLTK.

-Học sinh : Ôn tập các kiến thức liên quan đến bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-si.

 

doc 94 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1533Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/1/2009
Tiết 91(Đ): Bài tập
I, Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu được phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào bất đẳng thức Cô-si.
- Phát triển tư duy khoa học cho học sinh.
-Rèn luyện cho học sinh các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh.
II, Chuẩn bị:
-Giáo viên: Giáo án, sgk, TLTK.
-Học sinh : Ôn tập các kiến thức liên quan đến bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-si.
III, Tiến trình bài học:
1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Giảng ngày
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ.
3, Giảng mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Hệ thống lý thuyết.
a, Bất đẳng thức Cô-si cho 2 số không âm.
Cho 2 số không âm a và b. Khi đó ta có:
 a+b
Dấu “=” xảy ra khi a=b
b, Bất đẳng thức Cô-si cho 3 số không âm.
Cho 3 số không âm a, b, c. Khi đó ta có: a+b+c
Dấu “=” xảy ra khi a=b=c.
-Hãy phát biểu bất đẳng thức Cô-si đối với 2 số và 3 số.
HĐ2: Bài tập áp dụng.
1/ Cho a,b,c0. Chửựng minh 
2/ Cho a,b,c >0. Chửựng minh 
3/ Chửựng minh raống, ta luoõn coự hoaởc 
vụựi moùi x
4,Cho . 
Chửựng minh raống :
Muoỏn sửỷ duùng BẹT coõ si ta lửu yự ủeỏn ủieàu gỡ ?
 Xeựt 3 soỏ khoõng aõm naứo ?
Khi laỏy caờn baọc hai cho ta ủieàu gỡ ?
Aựp duùng BẹT CoõSi cho tửứng caởp soỏ 
Laỏy toồng suy ra ủieàu phaỷi c/m
Nhaọn xeựt daỏu cuỷa x vaứ 1/x
Khi chuựng cuứng daỏu thỡ quan heọ giửừa nhử theỏ naứo?
Aựp duùng BẹT Coõsi cho ta ủieàu gỡ ?
4, Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm tiếp các bài tập chưa chữa.
IV. Rút kinh nghiệm qua bài dạy.
Ngày soạn: 5/1/2009
Tiết 92(Đ): Bài tập
I, Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu được phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào bất đẳng thức Cô-si.
- Phát triển tư duy khoa học cho học sinh.
-Rèn luyện cho học sinh các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh.
II, Chuẩn bị:
-Giáo viên: Giáo án, sgk, TLTK.
-Học sinh : Ôn tập các kiến thức liên quan đến bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-si.
III, Tiến trình bài học:
1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Giảng ngày
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ.
3, Giảng mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Bài tập vận dụng.
Bài tập 1: 
Bài tập 2:
Cho 3 số không âm a, b, c thoả mãn điều kiện
a+b2+c3=11.CMR
1,ab2c3 
2, abc
Bài tập 3:
Chứng minh rằng:
1, Với a, b thì (1-a)(1-b)(a+b)
2, Với 
Bài tập 1:
1, Hãy áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số không âm a và b
2, Hãy áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 3 số không âm a/2; a/2; b
3, Hãy áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 5 số a/2; a/2; b/2; b/2; b/2
Bài tập 2:
1, Hãy áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 3 số không âm a, b2, c3?
2, Hãy áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 11 số không âm a/2(6 lần);b2/3 (3 lần);c3/3(2 lần).
Bài tập 3:
1, Hãy áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 3 số không âm (1-a); (1-b); (a+b)
4, Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm tiếp các bài tập trong sgk.
IV. Rút kinh nghiệm qua bài dậy.
Ngày soạn: 5/1/2009
Tiết 93(Đ): Bài tập
I, Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu được phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào bất đẳng thức Bunhiascopky.
- Phát triển tư duy khoa học cho học sinh.
-Rèn luyện cho học sinh các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh.
II, Chuẩn bị:
-Giáo viên: Giáo án, sgk, TLTK.
-Học sinh : Ôn tập các kiến thức liên quan đến bất đẳng thức và bất đẳng thức Bunhiascôpky.
III, Tiến trình bài học:
1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Giảng ngày
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ.
3, Giảng mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Hệ thống lý thuyết.
Bất đẳng thức Bunhiascopky cho 2 cặp số (a1; b1) và (a2;b2) ta có:
Hãy nêu bất đẳng thức Bunhiascopky cho 2 cặp số.?
HĐ2: Bài tập áp dụng.
1)
A2= 
 = 3+2
 A 
Daỏu baống xaỷy ra khi vaứ chổ khi 
x-1 = 4-x x = 
Vaọy gtln cuỷa A laứ 
A2 = 3+2 maứ A 0 neõn A 
A2= 3 khi x =1 hoaởc x= 4 neõn A = khi x =1 hoaởc x =4
Vaọy gtnn cuỷa A laứ 
Bài tập 2:
a)(x + y)2 = (x.1 + y.1)2 (x2 + y2)(12 + 12) = 1.2 
 = 2
Caựch khaực: (x + y)2 = x 2+y2 +2xy≤2(x 2+y2)=2 neõn 
b)152 = (4x -3y)2 (x2 + y2)[ 42 + (-3)2] = 25(x2 + y2)
 x2 + y2 9
Caựch khaực : Vỡ 4x-3y=15 neõn 
y= 4x/3-5. Do ủoự 
x2 + y2= x2 + (4x/3-5)2
 = x2 + 16x2/9-40x/3+25
 = 25x2/9 – 40x/3+25
 = (5x/3-4)2 + 9 9.
1) Tỡm gtln & gtnn cuỷa bieồu thửực :
 A = 
2,Chửựng minh raống :
a)Neỏu x2+ y2 = 1 thỡ 
b)Neỏu 4x-3y = 15 thỡ x2+ y29
4, Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm tiếp các bài tập trong sgk.
IV. Rút kinh nghiệm qua bài dậy.
Ngày soạn: 5/1/2009
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Tiết 94(Đ): Phương trình tổng quát của đường thẳng.
I, Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu được thế nào là phương trình tổng quát của đường thẳng, biết được các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát. Biết được vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mặt phẳng.
- Phát triển tư duy khoa học cho học sinh.
-Rèn luyện cho học sinh các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh.
II, Chuẩn bị:
-Giáo viên: Giáo án, sgk, TLTK.
-Học sinh : Ôn tập các kiến thức có liên quan 
III, Tiến trình bài học:
1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Giảng ngày
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ.
3, Giảng mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Phương trình tổng quát của đường thẳng.
1. Phương trình tổng quát của đường thẳng 
 Trên hình 65, ta ta có các vectơ khác mà giá của chúng đều vuông góc với đường thẳng . Khi đó ta gọi là những vectơ pháp tuyến của.
a) Định nghĩa: sgk
H1 Mỗi đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến ? Chúng liên hệ với nhau như thế nào ?
H2 Cho điểm I và vectơ . Có bao nhiêu đường thẳng đi qua I và nhận là vectơ pháp tuyến ?
Giải . (h.66) 
 Điểm M nằm trênkhi và chỉ khi , hay ta có và
tương đương với.
HĐ1
Cho đường thẳngcó phương trình tổng quát là .
Hãy chỉ ra một vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
Trong các điểm sau đây , điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc?
Giải . Đường cao cần tìm là đường thẳng đi qua A và nhận là một VTPT nên phương trình tổng quát của đường cao đó là 
3(x+1)-7(y+1) = 0 hay 3x-7y = 0
b) Bài toán 
 Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm Ivà vectơ (a ; b). Gọilà đường thẳng đi qua I, có vectơ pháp tuyến là. Tìm điều kiện của x và y để điểm M(x ; y) nằm trên.
 đây chính là điều kiện cần và đủ để M(x ; y) nằm trên.Biến đổi (1) về dạng và đặt ta được phương trình và gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.
Tóm lại ,
Trong mặt thẳng tọa độ , mọi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng .
Ngược lại , ta có thể chứng minh được rằng : Mỗi phương trình dạng đều là phương trình tổng quát của một đường thẳng xác định , nhận(a ; b) là vectơ pháp tuyến .
H3 Mỗi phương trình sau có phải là phương trình tổng quát của đường thẳng không ? Hãy chỉ ra một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó : 
Ví dụ . Cho có 3 đỉnh A = (-1;-1, B = (-1;) , C = (2;-4). Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A
HĐ2 Cho đường thẳng (d) : ax+by+c = 0.Em có nhận xét gì về vị trí của (d) và các trục tọa độ khi a = 0? Khi b = 0? và khi c = 0?
GV- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của hs
 - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm,chú ý các sai lầm thường gặp
 - Đưa ra lời giải ngắn gọn đầy đủ cho cả lớp
 - Hướng dẫn các cách giải khác 
Các dạng đặt biệt của phương trình tổng quát 
Ghi nhớ:
 Đường thẳng by+c = 0 song song hoặc trùng với trục ox
 Đường thẳng bx+c = 0 song song hoặc trùng với trục oy
 Đường thẳng ax+ by = 0 đi qua gốc tọa độ 
HĐ3 Cho hai điểm A(a;0) và B(0;b) với a.b 0 
a) Hãy viết PT ttổng quát vủa đươngd thẳng (d) đi qua A và B
b) Chứng tỏ rằngPTTQ của (d) tương đương với PT 
GV- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của hs
 - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm,chú ý các sai lầm thường gặp
 - Đưa ra lời giải ngắn gọn đầy đủ cho cả lớp
 Ghi nhớ : Đường thẳng có PT 
 đi qua hai điểm A(a;0) và B(0;b)PT dạng (2) được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn
H4 Viết PTTQ của đường thẳng đi qua A(-1;0) và B(0;2)
Chú ý Xét đường thẳng (d) : ax+by+c = 0
Nếu b0 thì PT được đưa về dạng y = kx+m, với k = -a/b, m = -c/b.Khi đó k là hệ số góc của đường thẳng (d) và PT y = kx+m gọi là phương trình của (d) theo hệ số góc.
ý nghĩa hình học của hệ số góc 
Xét đường thẳng Gọi M là giao điểm với trục Ox và Mt là tia của nằm phía trên Ox.Khi đó hệ số góc của bằng tang của góc hợp bởi Mt và Mx, vậy k = tan
H5 Mỗi đường thẳng sau đâycó hệ số góc bằng bao nhiêu?Hãy chỉ ra góc tương ứng với hệ số góc đó.
a): 2x+2y-1 = 0
b)’:x-y+5 = 0
HĐ2: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng
2 Vị trí tương đối của hai đường thẳng
 Trong mp tọa độ cho hai đường thẳng , 
 Vì số điểm chung của hai đường thẳng bằng số nghiệm của hai phương trình,nên từ kết quả của đại số ta có 
a) Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi ?
b) Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi ?
c) Hai đường thẳng trùng nhau khi và chỉ khi ?
Trong trường hợp ta có 
4, Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm tiếp các bài tập trong sgk.
IV. Rút kinh nghiệm qua bài dậy.
Ngày soạn: 5/1/2009
Tiết 95(Đ): Đại cương về bất phương trình
I, Mục tiêu: 
-Học sinh biết được khái niệm về bất phương trình một ẩn, bất phương trình tương đương. HS biết biến đổi tương đương các phương trình.
- Phát triển tư duy khoa học cho học sinh.
-Rèn luyện cho học sinh các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh.
II, Chuẩn bị:
-Giáo viên: Giáo án, sgk, TLTK.
-Học sinh : Ôn tập các kiến thức cũ.
III, Tiến trình bài học:
1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Giảng ngày
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ.
3, Giảng mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Khái niệm về bất phương trình 1 ẩn.
- Ghi nhận khái niệm bất phương trình một ẩn.
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bởi kí hiệu khoảng hoặc đoạn:
+ 
+
* Nêu định nghĩa ( như SGK): Nêu rõ các vấn đề:
Tập xác định, ẩn, tập nghiệm của bất phương trình
* Yêu cầu HS thực hiện H1 trong SGK: mục đích cho HS thấy rằng tập nghiệm của bất phương trình có nhiều dạng khác nhau.
HĐ2: Bất phương trình tương đương.
- Tìm điều kiện xác định của 2 bất phương trình:
và x > 0, từ đó thấy rằng chúng không tương đương với nhau. ( Ví dụ x =1)
- Thực hiện tương tự với khẳng định:
* Nêu định nghĩa ( như SGK)
* Yêu cầu HS thực hiện H2 trong SGK: Giúp HS chú ý đến điều kiện xác định của bất phương trình.
* Chú ý cho HS biết thế nào là 2 bất phương trình có cùng điều kiện xác định tương đương với nhau?
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ3: Biến đổi tương đương bất phương trình.
- Ghi nhận định lý.
- Chứng minh kết luận 3.
- Thực hiện H4 trong SGK:
+ Khẳng định là sai ( ví dụ x= 0)
+ Khẳng định là sai ( ví dụ x= 1)
- Ghi nhận hệ quả, từ đó rút ra quy tắc nâng lên luỹ thừa bậc chẵn, bậc lẻ.
- Nêu định lý về 1 số phép biến đổi tương đương thường dùng.
- Chú ý HS khi nhân hai vế của bất phương trình luôn phải để ý đến dấu của h(x).
- Chứng minh định lý.
- Cho HS ghi nhận kiến thức 
- Yêu cầu HS thực hiện H4 trong SGK.
- Cho biết 1 số hệ quả của định lý:
+ Quy tắc nâng  ... GV hửụựng daón hoùc sinh tớnh soỏ trung bỡnh, phửụng sai vaứ ủoọ leọch chuaồn treõn maựy tớnh boỷ tuựi
- yự nghúa cuỷa phửụng sai vaứ ủoọ leọch chuaồn: Phửụng sai vaứ ủoọ leọch chuaồn ủo mửực ủoọ phaõn taựn cuỷa caực soỏ lieọu trong maóu quanh soỏ trung bỡnh. Phửụng sai vaứ ủoọ leọch chuaồn caứng lụựn thỡ ủoọ phaõn taựn caứng lụựn
- Khi giaỷi moọt soỏ baứi toaựn tớnh phửụng sai, ủoọ leọch chuaồn, giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh phaỷi trỡnh baứy ủaày ủuỷ caực bửụực tớnh toaựn theo nhử maóu trong SGK, khoõng ủửụùc chổ ghi ủaựp soỏ.
- GV giụựi thieọu vớ duù 7, yeõu caàu hoùc sinh giaỷi ( sửỷ duùng maựy tớnh boỷ tuựi )
- GV giụựi thieọu vớ duù 8, yeõu caàu hoùc sinh giaỷi ( sửỷ duùng maựy tớnh boỷ tuựi )
4, Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm các bài tập trong sgk.
V, Rút kinh nghiệm qua bài dạy:
Ngày soạn 05/03/2009.
Tiết 126(H): bài kiểm tra viết giữa chương 4.
I, Mục tiêu:
-Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh.
-Phát triển tư duy khoa học cho học sinh.
-Rèn luyện cho học sinh các đức tính cần cù, chịu khó.
II, Chuẩn bị:
-Giáo viên: 
+Ma trận thiết kế đề kiểm tra:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình tổng quát của đường thẳng
2
 1
0
 0
1
 0.5
0
 0
0
 0
1
 2
4
 3.5
Phương trình tham số của đường thẳng
2
 1
0
 0
1
 0.5
0
 0
0
 0
1
 2
4
 3,5
Khoảng cách và góc.
2
 1
0
 0
0
 0
0
 0
0
 0
1
 2
3
 3
Tổng
6
 3
0
 0
2
 1
0
 0
0
 0
3
 6
11
 10
+, Đề kiểm tra 1 tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
MễN: TOÁN (HH)
Thời gian làm bài:45 phỳt; 
(8 cõu trắc nghiệm)
Mó đề thi 132
Cõu 1: Cho đường thẳng d1 cú phương trỡnh tham số là và đường thẳng d2 cú phương trỡnh tổng quỏt là : x+y+3=0. Trong cỏc mệnh đề sau, mệnh đề nào đỳng :
A. d1d2	B. d1d2	C. d1 cắt d2	D. d1d2
Cõu 2: Đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;1), B(2;2) cú phương trỡnh tham số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 3: Trong cỏc điểm sau đõy, điểm nào nằm trờn đường thẳng cú phương trỡnh tham số: 
A. (-1;1)	B. (1;-1)	C. (0;-2)	D. (1;1)
Cõu 4: Cho đường thẳng cú phương trỡnh tham số 
Hệ số gúc của đường thẳng là:
A. -1/2	B. -2	C. 2	D. 1/2
Cõu 5: Cho đường thẳng cú phương trỡnh tổng quỏt : 2x+3y-5=0. Trong cỏc vectơ sau đõy, vectơ nào là vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
A. (3 ;2)	B. (2 ;-5)	C. (2 ;3)	D. (3 ;-2)
Cõu 6: Cho đường thẳng cú phương trỡnh tham số . Một vectơ chỉ phương của cú tọa độ là:
A. (;3)	B. (-1;6)	C. (5;-3)	D. (-5;3)
Cõu 7: Cho 2 đường thẳng lần lượt cú phương trỡnh x-y+2008=0 
và x-y+2009=0. Gúc giữa là :
A. 150	B. 300	C. 450	D. 600
Cõu 8: Đường thẳng đi qua 2 điểm A(-1;1), B(1;-1) cú phương trỡnh tổng quỏt là:
A. x+y=0	B. x+y+1=0	C. x-y+2=0	D. x-y+2=0
II, Phần tự luận :
Trong mặt phẳng toạ độ, cho điểm A(3 ;5) và đường thẳng cú phương trỡnh :
 2x-y+3=0.
1, Viết phương trỡnh đường thẳng đi qua A và vuụng gúc với 
2, Tỡm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua .
3, Viết phương trỡnh đường thẳng ’ đi qua A sao cho (,’)=600
-Học sinh: Ôn tập các kiến thức.
III, Tiến trình bài học:
1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Kiểm tra thứ
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài:
Kết hợp trong giờ.
3, Giảng mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Học sinh nghiêm túc làm bài
-Giáo viên phát đề cho học sinh.
4,Củng cố: Hệ thống các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm lại bài kiểm tra vào vở.
Ngày soạn: 15/ 03/2009
Tiết 127(Đ): Luyện tập
(Có thực hành giải toán trên máy tính điện tử)
I, Mục tiêu:
-Củng cố cách tính số trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.
-Phát triển tư duy khoa học, tư duy trừu tượng cho học sinh.
-Rèn luyện các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh.
II, Chuẩn bị :
-Giáo viên : Giáo án, sgk, TLTK.
-Học sinh : Ôn tập các kiến thức và làm các bài tập trong SGK.
III, Tiến trình bài học:
1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Giảng ngày:
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài:
Hãy nêu các công thức tính số trung bình, phương sai, số trung vị, mốt, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu?
3, Giảng mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ1 : Hệ thống lý thuyết
- Số trung bình được tính bởi công thức :
 - Phương sai được tính bởi công thức :
 _ Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai.
 - Nếu được cho dưới dạng một bảng phân bố tần số 
 Trong đó ni là tần số của số liệu xi ( i = 1, 2,,m ), 
 .
 - Nếu mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng tần số ghép lớp thì :
 - Số trung vị ( kí hiệu là Me ) là giá trị thứ 
của mẫu số liệu nếu N lẻ và là trung bình cộng của giá trị thứ và +1 khi N chẵn
 _ Mốt ( kí hiệu Mo ) là giá trị có tần số cao nhất
-
Giáo viên hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
HĐ2 : Bài tập áp dụng.
Bài 1:
 Ta có bảng sau :
Lớp
Giá trị đại diện
Tần số
[27,5;32,5)
[32,5;37,5)
[37,5;42,5)
[42,5;47,5)
[47,5;52,5)
30
35
40
45
50
18
76
200
100
6
N=400
 Hãy tính , 
BàI 19:
 Ta có bảng sau :
Lớp
Giá trị đại diện
Tần số
[40;44]
[45;49]
[50;54]
[55;59]
[60;64]
[65;69]
42
47
52
57
62
67
9
15
30
17
17
12
N=100
 Hãy tính , 
a) 40g
b) 
= 54,7 phút.
 phút
4,Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm tiếp các bài tập chưa chữa.
Ngày soạn: 15/ 03/2009	
TCĐ8: Bảng số liệu và các số đặc trưng.
I, Mục tiêu:
-Củng cố cách tính số trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.
-Phát triển tư duy khoa học, tư duy trừu tượng cho học sinh.
-Rèn luyện các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh.
II, Chuẩn bị :
-Giáo viên : Giáo án, sgk, TLTK.
-Học sinh : Ôn tập các kiến thức và làm các bài tập trong SGK.
III, Tiến trình bài học:
1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Giảng ngày:
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài:
Hãy nêu các công thức tính số trung bình, phương sai, số trung vị, mốt, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu?
3, Giảng mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ1 : Bài tập vận dụng
- Làm bài theo sự phõn cụng.
 - Bỏo cỏo kết quả.
 - Chỉnh sửa kết quả.
 - Đạt cỏc kết quả chủ yếu sau:
+ Cỏc giỏ trị đại diện:
 x1 = 45,5; x2 = 145,5; x3 = 245,5; 
 x4 =345,5; x5 = 445,5;
+ 212,17
+ 
Bài 1: Một cửa hàng ăn ghi lai số tiền (nghỡn đồng) mà mỗi khỏch trả cho cửa hàng. Cỏc số liệu được trỡnh bày trong bảng tần số ghộp lớp sau:
Lớp
Tần số
[0;99]
20
[100;199]
80
[200;299]
70
[300;399]
30
[400;499]
10
N=210
Tớnh số trung bỡnh và độ lệch chuẩn.:
Bài 2:
Cho bảng phân bố ghép lớp tiền lương hàng ngày của 65 công nhân.
Các lớp tiền lương
Số công nhân
8
10
16
14
10
5
2
Tính phương sai và độ lệch chuẩn tiền công hàng ngày của công nhân
4,Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm tiếp các bài tập chưa chữa.
Ngày soạn: 15/ 03/2009	
Tiết 128: Câu hỏi và bài tập ôn chương V
I, Mục tiêu :
 Hệ thống hoá các kiến thức đã học, học sinh nắm vững các kháI niệm : đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu trên đơn vị điều tra, mẫu, mẫu số liệu, bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần số - tần suất; bảng phân bố tần số ( tần số – tần suất ) ghép lớp. Các công thức tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn và ý nghĩa của chúng.
II, Chuẩn bị : 
-Giáo viên: Giáo án, sgk, TLTK.
-Học sinh ôn các kiến thức đã học trong chương, làm các bài tập đã cho.
 III, Tiến trình bài học:
 1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Giảng ngày:
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài: 
Kết hợp trong giờ
3, Giảng mới:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
 - Số trung bình được tính bởi công thức :
 - Phương sai được tính bởi công thức :
 _ Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai.
 - Nếu được cho dưới dạng một bảng phân bố tần số 
 Trong đó ni là tần số của số liệu xi ( i = 1, 2,,m ), 
 .
 - Nếu mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng tần số ghép lớp thì :
 - Số trung vị ( kí hiệu là Me ) là giá trị thứ 
của mẫu số liệu nếu N lẻ và là trung bình cộng của giá trị thứ và +1 khi N chẵn
 _ Mốt ( kí hiệu Mo ) là giá trị có tần số cao nhất
-
- Công thức tính số trung bình?
- Công thức tính phương sai ?
- Độ lệch chuẩn ?
- Công thức tính số trung bình khi mẫu số liệu được cho dưới dạng một bảng phân bố tần số ?
- Công thức tính số trung bình khi mẫu số liệu được cho dưới dạng một bảng phân bố tần số ghép lớp ?
- Các kháI niệm số trung vị, mốt 
BàI 16:
 Chọn ( C )
BàI 17:
 Chọn ( C )
BàI 18:
 Ta có bảng sau :
Lớp
Giá trị đại diện
Tần số
[27,5;32,5)
[32,5;37,5)
[37,5;42,5)
[42,5;47,5)
[47,5;52,5)
30
35
40
45
50
18
76
200
100
6
N=400
a) 40g
b) 
BàI 19:
 Ta có bảng sau :
Lớp
Giá trị đại diện
Tần số
[40;44]
[45;49]
[50;54]
[55;59]
[60;64]
[65;69]
42
47
52
57
62
67
9
15
30
17
17
12
N=100
Thời gian trung bình mà người đó đI từ A đến B xấp xỉ là 54,7 phút.
 phút
4,Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm tiếp các bài tập chưa chữa.
Ngày soạn: 15/ 03/2009	
TCĐ8: Bảng số liệu và các số đặc trưng.
I, Mục tiêu:
-Hệ thống các kiến thức đã học về thống kê: Bảng tần số, tần suất ghép lớp, các số đặc trưng của mẫu số liệu.
-Phát triển tư duy khoa học, tư duy trừu tượng cho học sinh.
-Rèn luyện các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh.
II, Chuẩn bị :
-Giáo viên : Giáo án, sgk, TLTK.
-Học sinh : Ôn tập các kiến thức và làm các bài tập trong SGK.
III, Tiến trình bài học:
1, ổn định lớp:
Lớp 10A
Giảng ngày:
Sĩ số:
2, Kiểm tra bài:
Hãy nêu các công thức tính số trung bình, phương sai, số trung vị, mốt, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu?
3, Giảng mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ1 : Bài tập áp dụng.
Bài1: Cho bảng phân bố về số con trong 20 gia đình:
Số con
0
1
2
3
Số gia đình
3
6
7
4
Câu nào sau đây đúng:
Tần số của 2 là 7 b) Tần suất của 3 là 
 c) Tần suất của 1 là d) Cả 3 câu trên đều đúng.
GV : yêu cầu họ sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng d)
Bài2. Cho bảng phân bố thực nghiệm ghép lớp 
Các lớp giá trị 
Tần số 
5
10
26
5
4
Câu nào sau đây đúng:
Giá trị đậi diện của lớp là 43 b) Tần số của lớp là 15
 c) Tần suất của lớp là d) Cả 3 câu trên đều sai.
GV : yêu cầu họ sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng a)
Bài3. Số trung bình cộng của các số liệu thống kê: 5; 6; 6; 7; 8; 9; 9; 10; 6; 8 là số nào sau đây 
a) 5 b) 7 c) 7,4 d) 6
GV : yêu cầu họ sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng c)
Bài4. Với các số 1; 4; 5; 6; 6; 7; 7; 7; 8; 9; 9; 10 thì số trung vị là 
a) 6 b) 7 c) 7,5 d) 8
GV : yêu cầu họ sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng b)
Bài 5. Người ta đo chiều cao của 50 cây gỗ trong một cánh rừng. Số liệu được cho dưới bảng sau
Chiều cao
9
10
11
12
13
14
Tần số
7
6
9
10
10
8
Hãy tính số trung bình cộng 
Tính phương sai, độ lệch chuẩn.
GV: gọi Hs lên bảng làm bài tập
HS: 
 a) Số trung bình cộng
.
Có và Khi đó phương sai : 
Độ lệch chuẩn .
4,Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh.
5, HDVN : Làm tiếp các bài tập chưa chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 10NC day du HKII.doc