Tiết 10 – 11: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ
I - Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, số quy tròn.
- Nắm được khái niệm chữ số chắc và cách viết chuẩn, kí hiệu khoa học của số gần đúng.
2. Về kĩ năng
- Biết cách quy tròn số, biết xác định độ chính xác và các chữ số chắc của số gần đúng.
- Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi các số rất lớn, các số rất bé.
3. Về tư duy – thái độ
- Thấy được tầm quan trọng của số gần đúng trong toán học.
- Thấy được ý nghĩa của số gần đúng trong tính toán.
- Thấy được tầm quan trọng của số gần đúng trong thực tiễn.
Ngày soạn: 09 /09 /2009 Tiết 10 – 11: Số gần đúng và sai số I - Mục tiêu Về kiến thức - Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, số quy tròn. - Nắm được khái niệm chữ số chắc và cách viết chuẩn, kí hiệu khoa học của số gần đúng. Về kĩ năng - Biết cách quy tròn số, biết xác định độ chính xác và các chữ số chắc của số gần đúng. - Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi các số rất lớn, các số rất bé. Về tư duy – thái độ - Thấy được tầm quan trọng của số gần đúng trong toán học. - Thấy được ý nghĩa của số gần đúng trong tính toán. - Thấy được tầm quan trọng của số gần đúng trong thực tiễn. II - Chuẩn bị của GV và HS Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, máy tính. Học sinh: SGK, vở bút, máy tính. III - Tiến trình lên lớp Tiết 10: Số gần đúng và sai số Ngày dạy: /09/2009 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 34 SGK trang22: Cho A là tập số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10, B = và C = . Hãy tìm: a) A ầ (B ẩ C). b) (A \ B) ẩ (A \ C) ẩ (B \ C) Chữa bài Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày bài giải bài tập số 34: a) B ẩ C = . Do đó suy ra: A ầ (B ẩ C) = = A. b) (A \ B) = ; (A \ C) = ; (B \ C) = . Suy ra: (A\ B) ẩ (A \ C) ẩ (B \ C) = - Gọi học sinh trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Củng cố: + Các phép toán trên tập hợp đã học. + Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động 1: Số gần đúng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thuyết trình k/n số gần đúng. - Yêu cầu HS thực hiện H1 trong SGK/24 - Đọc hiểu mục 1 trang 24 SGK - HS thực hiện H1 trong SGK/24: Các số liệu trên chỉ là số gần đúng Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối, sai số tương đối. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Sai số tuyệt đối : - Thuyết trình khái niệm về sai số tuyệt đối : SGK/24 - Giảng ví dụ 1 SGK/24 - Thuyết trình về độ chính xác d của số gần đúng. - Yêu cầu HS thực hiện H2 trong SGK/25 b) Sai số tương đối - Thuyết trình khái niệm về sai số tương đối. - Yêu cầu HS thực hiện H3 trong SGK/25 - HS đọc k/n sai số tuyệt đối: SGK/24 - Đọc, hiểu ví dụ 1: SGK/24 - HS thực hiện H2 trong SGK/25: Số liệu đã cho 152 m ± 0,2 m có nghĩa là chiều dài C đúng của cây cầu là một số khoảng từ 151,8 m đến 152, 2 m: 151, 8 ≤ C ≤ 152,2 m - Yêu cầu HS thực hiện H3 trong SGK/25: Sai số tuyết đối của số không vượt quá 5,7824 ´ 0,005 = 0,028912. Hoạt động 3 : Số quy tròn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thuyết trình khái niệm số quy tròn. Quy tắc quy tròn số. - Giảng các ví dụ 3, ví dụ 4. - Củng cố: + Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt đông 4 của SGK. + Uốn nắn cách biểu đạt cho học sinh. - Chú ý : SGK/Tr 26 - Đọc, nghiên cứu phần 3 (số quy tròn) của SGK/26. - Thực hiện hoạt động 4 của SGK: Quy tròn số 7216,4 đến hàng đơn vị, được số 7216. Sai số tuyệt đối là: = 0,4 Quy tròn số 2,654 đến hàng phần chục, được số 2,7. Sai số tuyệt đối là: = 0,046 4. Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và làm btập từ 43 đến 45 trang 29 SGK Tiết 11: Số gần đúng và sai số Ngày dạy : /09/2009 III - Tiến trình lên lớp ổn định lớp + Sĩ số: + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 43, 44 SGK trang22 3. Bài mới Hoạt động 4: Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm mục 4 (Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng). - Phát vấn k.tra sự đọc hiểu của học sinh: + Nêu đ/n chữ số chắc (đáng tin) của một số gần đúng a với độ chính xác d ? + Nêu cách xác định chữ số chắc của một số gần đúng a với độ chính xác d cho trước ? + Nêu cách viết chuẩn của số gần đúng ? + Trình bày (giảng) cho HS hiểu các ví dụ 5, 6, 7, 8: SGK/Tr 27 – 28) - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. - Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Trình bày các ví dụ 5, 6, 7,8 Hoạt động 5: Kí hiệu khoa học của một số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu cách viết số gần đúng dưới dạng kí hiệu khoa học ? - Ví dụ 9. Trong đó: Ví dụ 9 : SGK/Tr 29. 4. Củng cố: - Nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ. - Đưa ra Bài tập TNKQ để củng cố kiến thức của bài. 5. Dặn dò: - Về nhà làm btập từ bài 46 đến bài 49 trang 29 SGK - Nghiên cứu trước các btập trong phần “Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I”
Tài liệu đính kèm: