Tiết : 48 –49 &3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH & HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
I) MỤC ĐÍCH BÀI DẠY :
1) Về kiến thức :
Hiểu khái niệm bất pt bậc nhất một ẩn .
2) Về kỹ năng :
+ Biết cách giải và biện luận bất pt bậc nhất một ẩn .
+ Có kỹ năng thành thạo trongviệc biễu diễn tập nghiệm của bất pt , hệ bất pt bậc nhất
một ẩn .
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
+ Giáo viên chuẩn bị SGK, phiếu học tập , bảng tóm tắt .
+ Hs chuẩn bị SGK, đọc trước bài .
Tiết : 48 –49 &3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH & HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I) MỤC ĐÍCH BÀI DẠY : 1) Về kiến thức : Hiểu khái niệm bất pt bậc nhất một ẩn . 2) Về kỹ năng : + Biết cách giải và biện luận bất pt bậc nhất một ẩn . + Có kỹ năng thành thạo trongviệc biễu diễn tập nghiệm của bất pt , hệ bất pt bậc nhất một ẩn . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : + Giáo viên chuẩn bị SGK, phiếu học tập , bảng tóm tắt . + Hs chuẩn bị SGK, đọc trước bài . III) KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi 1: Thế nào là hai bpt tương đương ? Hai bpt sau có tương đương không ? Tại sao ? a) 2x – 1 > 0 (1) 2x – 1 + > (2) b) -2x+5 > 0 (1) 2x-5 < 0 (2) Câu hỏi 2: Giải các bpt sau : 5x+4 > 0 ; -3x – 6 0 Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng giải , cả lớp nhận xét ; GV hướng dẩn học sinh ghi tập nghiệm của bpt . (có thể biểu diễn nghiệm trên trục số .. ) .GV tổng kết Hoạt động của giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung Để giúp học sinh tự xây dựng bài, từ dễ đến khó ,và tạo tình huống có vấn đề gv yêu cầu hs giải bpt : ax > 1 GV gợi cho hs thấy rằng muốn có kết quả chính xác ta phải xét ba trường hợp: a>0 , a<0 , a=0 . Sau đó giáo viên kết luận : Làm như vậy là các em đã “ giải và biện luận một bpt .” Như vậy GBL một bpt là gì ? (là tìm tập nghiệm của bpt chứa t.số) Trong trg hợp tổng quát ta có bpt ax+b< 0 (1) (ghi lên bảng ) Giải bpt (1) như thế nào nếu a,b là những số đã cho ? GBL bpt (1) ta phải xét những trường hợp nào của a ? (a > 0, a < 0 ,a = 0) GV yêu cầu một hs kết luận về nghiệm của bpt (1);nếu hs làm sai gv gợi ý , điều chỉnh cho đúng và ghi kết quả lên bảng . GV hg dẫn hs giải như sau : a= ? ( a = m –1 ) Khi nào m-1 > 0 ? < 0 ? = 0 ? GV gọi hs nêu kq biện luận và Gv trình bày lên bảng .. * GV gọi một hs xung phong lên bảng giải , cả lớp nhận xét , GV tổng kết . Học sinh thảo luận , xung phong lên giải Hs giải Hs thảo luận trong trật tự I) Bất phương trình ax + b < 0 : Xét bpt : ax+b < 0 (1) x là ẩn số ; a;b là những số thực đã cho ; ta có : ax+b < 0 ax < -b Nếu a > 0 thì :(1)x < Nếu a Nếu a = 0 thì :(1)0x < -b + Nếu b < 0: (1) + Nếu b≥ 0 : (1) Đối với các bpt : ax +b > 0 (2) ax +b (3) ax + b (4) giải và biện luận tương tự VD 1: GBL bpt theo tham số m : (m-1)x < 2-3m (a) m-1 > 0 m>1:(a) x < m-1 m-1 = 0 m=1: (a)0x < -1 Bpt vô nghiệm . KL : VD 2: GBL bpt theo tham số m mx ≥ m – 1 (b) Chú ý :Nếu thì các bpt (1),(2) (3),(4) được gọi là bpt bậc I một ẩn . HĐ 2: Hệ bất pt bậc nhấtmột ẩn : Gv gọi 2 hs lên bảng giải từng bpt ; hướng dẫn hs tìm tập nghiệm của hệ bpt + Tập nghiệm của bpt 1 : S1 . + Tập nghiệm của bpt 1 : S2 . + hệ có nghiệm ĩ S1 Ç S2 ≠ Ỉ + Hs 1 giải bpt 1 + Hs 2 giải bpt 2 + Vẽ 2 tập nghiệm lên cùng trục số và lấy giao của hai tập nghiệm + Kl tập nghiệm của hệ S1 = ( - ¥; - m] S2 = (3; + ¥ ) S1 Ç S2 ≠ Ỉ ĩ m < -3 2. Hệ bpt bậc nhất 1 ẩn: Muốn giải hệ bấtpt bậc nhất một ẩn, ta giải từng bất pt của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được VD: Giải các hệ bpt · · Ví dụ 2 : Với giá trị của m thì hệ bất pt sau có nghiệm : V.CŨNG CỐ : + Pp giải và biện luận bpt ax + b < 0 + PP giải hệ bpt bậc nhất một ẩn . VI. HƯỚNGDẪN VỀ NHÀ : Bài tập 28, 29, 30, 31 trang 121 SGK . HD bài 30 : Hệ bpt có nghiệm khi giao của hai tập nghiệm khác rỗng . HD bài 31 : Hệ bpt vô nghiệm khi giao của hai tập nghiệm bằng rỗng . Tiết : 50 .Luyện tập &3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH & HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I) MỤC ĐÍCH BÀI DẠY : + Biết cách giải và biện luận bất pt bậc nhất một ẩn . + Có kỹ năng thành thạo trong việc biễu diễn tập nghiệm của bất pt , hệ bất pt bậc nhất một ẩn . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : + Giáo viên chuẩn bị SGK, phiếu học tập , bảng tóm tắt . + Hs chuẩn bị SGK, chuẩn bị bài tập . III) KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1 : Giải và biện luận bất pt : ( a + 1) x + a + 3 ≥ 4x + 1 . Câu 2 : Giải hệ bpt Hoạt động của giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung PP giải và biện luận bpt ax+b < 0 ax < -b + Nếu a > 0 thì :(1)x < +Nếu a + Nếu a = 0 thì :(1)0x < -b - Nếu b < 0: (1) - Nếu b≥ 0 : (1) + các nhóm thảoluận cử đại dịện lên bảng giải . + Cử đại diện 4 nhóm giải, hoặc viết lên bảng phụ , sau đó lên bảng trình bày . Bài 28 : Giải và bl : (m + 2)x > m2 + 8 (1) m = -2 : (1) vô nghiệm . m > - 2 (1) ĩ x > m < - 2 (1) ĩ x < b) (m – 3) x £ m2 – 3m (2) m = 3 : (2) đúng " x Ỵ R m >3 : (2) ĩ x £ m . m <3 : (2) ĩ x ≥ m . + PP giải hệ bpt Muốn giải hệ bấtpt bậc nhất một ẩn, ta giải từng bất pt của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được Giải bpt (1) Giải bpt (2) Vẽ tập nghiệm của (1) và (2) Tìm giao của hai tập nghiệm . KL + Cử đại diện 4 nhóm giải, hoặc viết lên bảng phụ , sau đó lên bảng trình bày . Bài 29 : Giải các hệ bpt a) c) d) PP : Giải bpt (1) Giải bpt (2) Vẽ tập nghiệm của (1) và (2) Hệ bpt có nghiệm Khi giao của hai tập nghiệm khác rỗng . + Chọn 2 hs khá lên bảng trình bày Bài 30 : Tìm m để hệ bpt có nghiệm a) Hệ bpt có nghiệm ĩ - ĩ m < - 5 b) Hệ bpt có nghiệm ĩ -1- m < 2 ĩ m > -1 . PP : Giải bpt (1) Giải bpt (2) Vẽ tập nghiệm của (1) và (2) Hệ bpt vô nghiệm Khi giao của hai tập nghiệm bằng rỗng . + Chọn 2 hs khá lên bảng trình bày Bài 31 :Tìm m để hệ bpt vô nghiệm a) Hệ bpt vô nghiệm ĩ ĩ m £ -7/3 b) Hệ bpt vô nghiệm ĩ ĩ m > 72/13 . V.CŨNG CỐ : + Pp giải và biện luận bpt ax + b < 0 + PP giải hệ bpt bậc nhất một ẩn . + PP xác định thamsố để hệ bpt có nghiệm, vô nghệm . VI. HƯỚNGDẪN VỀ NHÀ : Chuẩn bị bài &4 . DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT .
Tài liệu đính kèm: