Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 48 đến 59

Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 48 đến 59

Hoc kỳ 2

Tiết 48: ˜2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Ngày soạn: 1/1/2009

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm bất phương trình, hai bất phương trình tương đương.

- Nắm được các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.

2. Về kĩ năng:

- Nêu được điều kiện xác định của một bất phương trình đã cho.

- Biết cách xem hai bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.

- Vận dụng được các phép biến đổi tương đương bpt để đưa một bpt đã cho về dạng đơn giản hơn.

3. Về tư duy và thái độ:

- Hiểu được cách xác định điều kiện của bất phương trình.

- Hiểu được cách biến đổi tương đương.

- Cẩn thận, chính xác.

 

doc 25 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 48 đến 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoc kỳ 2
Tiết 48: Đ2. đại cương về bất phương trình 
Ngày soạn: 1/1/2009
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình, hai bất phương trình tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2. Về kĩ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của một bất phương trình đã cho.
- Biết cách xem hai bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.
- Vận dụng được các phép biến đổi tương đương bpt để đưa một bpt đã cho về dạng đơn giản hơn.
3. Về tư duy và thái độ: 
- Hiểu được cách xác định điều kiện của bất phương trình.
- Hiểu được cách biến đổi tương đương.
- Cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động. Chuẩn bị phiếu học tập.
III. phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
1.Bài cũ: Giáo viên giới thiệu nội dung học kỳ 2
2.Bài mới:
HĐ 1: Khái niệm bất phương trình một ẩn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận khái niệm bất phương trình một ẩn.
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bởi kí hiệu khoảng hoặc đoạn:
+ 
+
* Nêu định nghĩa ( như SGK): Nêu rõ các vấn đề:
Tập xác định, ẩn, tập nghiệm của bất phương trình
* Yêu cầu HS thực hiện H1 trong SGK: mục đích cho HS thấy rằng tập nghiệm của bất phương trình có nhiều dạng khác nhau.
HĐ 2: Bất phương trình tương đương.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tìm điều kiện xác định của 2 bất phương trình:
và x > 0, từ đó thấy rằng chúng không tương đương với nhau. 
( Ví dụ x =1)
- Thực hiện tương tự với khẳng định:
* Nêu định nghĩa ( như SGK)
* Yêu cầu HS thực hiện H2 trong SGK: Giúp HS chú ý đến điều kiện xác định của bất phương trình.
* Chú ý cho HS biết thế nào là 2 bất phương trình có cùng điều kiện xác định tương đương với nhau?
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 3: Biến đổi tương đương các bất phương trình.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận định lý.
- Chứng minh kết luận 3.
- Thực hiện H4 trong SGK:
+ Khẳng định là sai
 ( ví dụ x= 0)
+ Khẳng định là sai
 ( ví dụ x= 1)
- Ghi nhận hệ quả, từ đó rút ra quy tắc nâng lên luỹ thừa bậc chẵn, bậc lẻ. 
- Nêu định lý về 1 số phép biến đổi tương đương thường dùng.
- Chú ý HS khi nhân hai vế của bất phương trình luôn phải để ý đến dấu của h(x).
- Chứng minh định lý.
- Cho HS ghi nhận kiến thức 
- Yêu cầu HS thực hiện H4 trong SGK.
- Cho biết 1 số hệ quả của định lý:
+ Quy tắc nâng lên luỹ thừa bậc ba.
+ Quy tắc nâng lên luỹ thừa bậc hai.( chú ý điều kiện của h(x) và g(x)). 
HĐ 4: Củng cố kiến thức thông qua bài toán: 
Tìm điều kiện xác định và suy ra tập nghiệm của bất phương trình sau:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm điều kiện của bất phương trình: x ạ 3
- Giải: 
- kết hợp điều kiện x ạ 3, suy ra tập nghiệm của bất phương trình: .
- Ghi nhận kiến thức.
* Tổ chức cho HS củng cố kiến thức:Yêu cầu HS thực hiện theo thứ tự của đề bài:
- Điều kiện xác định của bất phương trình?
- Hướng dẫn cách suy ra tập nghiệm cho HS
* Cho HS ghi nhận kiến thức. 
3. Củng cố:
Câu hỏi 1: 
Thế nào là hai bất phương trình tương đương?
Định lý về một số phép biến đổi đương đương thường dùng?
Câu hỏi 2: Giải bất phương trình sau đây, giải thích rõ các phép biến đổi tương đương đã thực hiện:
4.bài tập về nhà: Các bài 21, 22, 23, 24 – SGK – 116.
Tiết 49 - 50 
Đ3. bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ngày soạn:8/1/2009
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn,
2. Về kĩ năng:
- Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0.
- Thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một 
3. Về tư duy và thái độ:
 - Hiểu được các bước biến đổi để giải bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 - Tổng kết được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 - Cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học:
 - Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động. Chuẩn bị phiếu học tập.
III. phương pháp dạy học:
Gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
:
Tiết 49
1.Bài cũ: Giải các bất phương trình sau
	a) 3x + 1 > 6
	b) (x + 1)(2x - 5) < (x + 3)(2x - 1)
2.Bài mới:
1. Giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0
HĐ 1: Bài toán dẫn dắt vào cách giải và biện luận bất phương trình ax + b < 0
Cho bất phương trình : (*)
Giải bất phương trình với m = 2.
Giải bất phương trình với 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Thay m = 2, vào (*) giải, suy ra tập nghiệm của bất phương trình trong trường hợp. Từ đó thấy rằng tuỳ vào từng giá trị của m mà bất phuơng trình có những tập nghiệm khác nhau.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Như vậy việc tìm tập nghiệm của một bất phương trình tuỳ theo giá trị của tham số gọi là việc giải và biện luận bất phương trình đó.
HĐ 2: Giải và biện luận bất phương trình ax + b < 0 (1)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Xét các khả năng xảy ra của a, b
- Nếu a > 0 thì (1) 
- Nếu a < 0 thì (1) 
- Nếu a = 0: 
 + b ³ 0: (1) vô nghiệm
 + b < 0: (1) nghiệm đúng với mọi x.
* Ghi nhận kiến thức.
* Hướng dẫn HS tìm tập nghiệm của bất phương trình theo trong trường hợp của a, b:
- Xét a > 0;
- Xét a < 0;
- Xét a = 0: + b ³ 0
 + b < 0
* Cho HS ghi nhận kiến thức bằng bảng tổng kết trong SGK.
HĐ 3: Rèn luyện kĩ năng: Giải và biện luận bất phương trình: (2)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Biến đổi : (2)
* Biện luận các khả năng của m:
- Nếu m > 1: (2)
- Nếu m < 1: (2) 
- Nếu m =1: (2) vô nghiệm.
* Kết luận.
* Giao bài tập , hướng dẫn, kiểm tra các bước thực hiện việc xét giá trị tham số m của HS
* Nhận xét và sửa chữa sai sót bài làm HS.
* Yêu cầu thêm: Suy ra tập nghiệm của bất phương trình: 
* Cho HS làm bài tập tương tự: Ví dụ 2 – SGK; bài 26 – SGK.
Tiết 50
1.Bài cũ:
	Giải và biện luận bất phương trình sau: 
2.Bài mới:
2. Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	HĐ 4: Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn( như SGK).
	HĐ 5: Rèn luyện kĩ năng: Giải hệ bất phương trình:( I )
	- 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Tìm tập nghiệm:
- Tập nghiệm của (3): 
- Tập nghiệm của (4): 
- Tập nghiệm của (5): 
* Lấy giao các tập nghiệm để được nghiệm của hệ: 
* Có thể trình bày bài giải theo cách biến đổi tương đương cả hệ
* Giao bài tập, kiểm tra việc giải từng bất phương trình của hệ.
* Sửa chữa kịp thời các sai sót của HS.
* Hướng dẫn HS lấy giao các tập nghiệm bằng cách biêu diễn các tập nghiệm đó trên cùng một trục số.
* Hướng dẫn cách trình bày khác.
* Ra bài tập tương tự: Bài 29 – SGK.
HĐ 6: Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau:
Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Tìm tập nghiệm của từng bất phương trình:
- 
- 
* Để hệ bất phương trình có nghiệm thì ặ, tức là 
- Giao bài tập, kiểm tra việc giải từng bất phương trình của hệ.
- Sửa chữa kịp thời các sai sót của HS.
- Hệ bất phương trình có nghiệm khi nào?
- Cho HS ghi nhận kiến thức. 
- Ra bài tập tương tự: Bài 30 – SGK. 
3. củng cố toàn bài: 
- Cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0
- Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Xột 4 mệnh đề sau:
	1. Bất phương trỡnh 0x>2 nghiệm đỳng mọi xR 2. Bất phương trỡnh 0x0 vụ nghiệm 
	3. Bất phương trỡnh 3x+1>0 cú nghiệm là x > 4. Bất pt -4x-3<0 cú nghiệm là x<
Số mệnh đề đỳng trong 4 mệnh đề trờn là
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 2: Bất phương trỡnh 3( 2 –x ) + 5x < 7( x + 1 ) cú tập nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Chỉ ra kết luận sai trong cỏc kết luận sau: Bất phương trỡnh vụ nghiệm khi
	A. m = 0 	B. m = 2 	C. m = - 2 	D. m = 2 hoặc m = - 2
4. Bài tập về nhà: Các bài 28, 29, 30, 31 – SGK – 121. 
Tiết: 51 
Ngày soạn:12/1/2009
Luyện tập
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn,
2. Về kĩ năng:
- Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0.
- Thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Về tư duy và thái độ:
- Hiểu được các bước biến đổi để giải bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Tổng kết được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động. Chuẩn bị phiếu học tập.
III. gợi ý về phương pháp dạy học:
 - Gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ học tập của giờ học.
2. Luyện tập:
Tình huống 1: Giải và biên luận bất phương trình bậc nhất 1 ẩn có chứa tham số.
HĐ 1: Giải và biện luận các bất phương trình: a) b) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán: Biện luận theo các bược đã học ở bài trước.
+ HS 1 làm câu a): Biến đổi : 
+ HS 2 làm câu b): Biến đổi:
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của 2 HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
Tình huống 2: Giải hệ bất phương trình, tìm các giá trị của tham số để hệ có nghiệm, vô nghiệm,
HĐ 2: Giải hệ bất phương trình: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán: 
- Giải từng bất phương trình.
- Lấy giao các tập nghiệm.
- Kết luận: 
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Yêu cầu HS nhắc lại cách giải hệ bất phương trình.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của 2 HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 3: Giải bất phương trình: a) b) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Tìm điều kiện xác định: 
Lúc này: 
* Đưa bất phương trình đã cho về hệ:
* Giải hệ, thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Gọi 1 HS lên làm câu a)
* Hướng dẫn HS các bước thực hiện: 
- Tìm diều kiện xác định?
- Bất phương trình trên với điều kiện xác định sẽ tương đương với bất phương trình nào?
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Yêu cầu HS về nhà làm câu b): Chú ý điều kiện xác định khác câu a).
HĐ 4: Tìm các giá trị của m để hệ bất phương trình sau  ... u diễn T theo x, y.
Tìm x, y sao cho số tiền lãi là cao nhất.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a) Theo giả thiết bài toán x, y thoả mãn hệ sau:
b) Số tiền lãi của xí nghiệp trong 1 ngày:
(triệu đồng)
* Giao nhiệm vụ, hướng dẫn và kiểm tra việc lập các bất phương trình theo giả thiết của bài toán.
* Kiểm tra việc xác định miền nghiệm S của hệ bất phương trình.
* Yêu cầu HS lập biểu thức T theo x và y.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Yêu cầu HS về nhà làm câu c.
3. Củng cố toàn bài:
 * Nêu cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
 * Nêu cách xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
4. bài tập về nhà: Các bài từ 45 đến 48 – SGK – 135 
Tiết 56: 
Luyện tập. 
Ngày soạn:26/1/2009
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức: Bất phương trình, hệ bất pt bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách xác định và biểu diễn miền nghiệm của bpt và hệ bpt bậc nhất 2 ẩn trong mặt phẳng toạ độ.
- Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản. 
3. Về tư duy và thái độ: -Cẩn thận, chính xác.
ii. chuẩn bị phương tiện dạy học: Chuẩn bị phiếu học tập.
III. phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp từng phần 
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ học tập của giờ học.
2. Luyện tập:
 Tình huống 1: Xác định miền nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
HĐ 1: Xác định miền nghiệm của bất phương trình: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán: Biến đổi 
Thực hiện theo các bước đã được học ở bài trước.
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kq của hs lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 2: Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán: Thực hiện theo các bước đã được học ở bài trước.
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kq của hs lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
Tình huống 2: Giải bài toán quy hoạch tuyến tính:
HĐ 3: Tiến hành giải bài 48 – SGK.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Đọc kỹ đề bài để nắm chắc các dữ kiện của bài toán.
* Tiến hành giải toán:
- Lập p/ trình theo x, y từ giả thiết của bài toán.
- Xác định miền nghiệm của hệ bất p/ trình.
- Viết phương trình biểu diễn c.
- Tìm x, y sao cho c nhỏ nhất.
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kq của hs lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
3. củng cố toàn bài: Qua bài tập rèn luyện
4. bài tập về nhà: Chuẩn bị bài ” Dấu của tam thức bậc hai”
Tiết 57 
Đ 6. dấu của tam thức bậc hai. 
Ngày soạn: 27/1/2009
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm khái niệm tam thức bậc hai.
- Nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị hàm số bậc hai trong các trường hợp khác nhau.
2. Về kĩ năng:
Vận dụng thành thạo định lí vầ dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các tam thức bậc hai và để giải vài bài toán đơn giản có tham số.
3. Về tư duy và thái độ:
- Hiểu được cách chứng minh định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác.
- Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lí dấu.
ii. chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động. Chuẩn bị phiếu học tập.
III. phương pháp dạy học:
 Gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động dẫn dắt vào định lý về dấu của tam thức bậc hai:
Quan sát đồ thị của hàm số bậc hai để suy ra định lý về dấu của: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Vẽ đồ thị của hàm số theo hệ số a > 0 hoặc a < 0 trong các trường hợp:
D 0
* Nhận xét về dấu của :
+ D < 0: cùng dấu với a
 (với mọi xẻR).
+ D = 0: cùng dấu với a khi x ạ x0 = (với mọi x ạ x0 ).
+ D > 0: 
 với mọi 
 với mọi 
* Ghi nhận kiến thức.
* Nêu định nghĩa tam thức bậc hai, lấy ví dụ.
* Hướng dẫn HS quan sát đồ thị để xét dấu tam thức bậc hai bằng cách xét dấu tích trong các trường hợp:
+ D < 0
+ D = 0
+ D > 0
* Tổng kết các trường họp bằng bảng như trong SGK.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Hướng dẫn cách ghi nhớ cho HS.
HĐ 2: Phát biểu định lý về dấu của tam thức bậc hai.( SGK).
HĐ 3: Rèn luyện kĩ năng: 
Xét dấu các tam thức bậc hai sau: a) b) 
 c) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a) 
* Nhận xét: D > 0 và a < 0, nên có bảng xét dấu:
- Tìm nghiệm: 
- Bảng xét dấu:
x
- Ơ -1 7/ 2 + Ơ
f( x)
 – 0 + 0 –
- Nhận xét.
* Thực hiện tương tự câu b), c):
* Trả lời câu hỏi của GV:
+
+
* Giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện các bước xét dấu tam thức bậc hai:
- Xác định dấu của D.
- Dựa vào dấu của a để xét dấu của
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Nhận xét, sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức. 
* Từ các ví dụ trên thì khi nào luôn dương hoặc luôn âm với mọi x?
HĐ 4: Củng cố kiến thức: Tìm m để đa thức: luôn dương?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Dựa vào nhận xét rút được từ HĐ 3 để giải
+ Xét thì 
ị Giá trị không thoả mãn điều kiện.
+ Xét : Ta có 
* Ghi nhận kiến thức.
* Từ nhận xét ở HĐ 3, nêu bài tập.
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS.
 Chú ý đa thức này chưa phải là tam thức bậc hai, nên phải xét hệ số a.
* Nhận xét, sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ra bài tập tương tự: H2 – SGK – 140.
3. củng cố toàn bài:
 a) Nêu bảng tóm tắt về dấu của tam thức bậc hai?
 b) Khi nào luôn dương hoặc luôn âm với mọi x?
4.. bài tập về nhà: Các bài: 49 đến 52 – SGK – 140&141.
Tiết 58 - 59 
Đ 7. bất phương trình bậc hai. ( 2 tiết)
Ngày soạn:1/2/2009
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu vầ hệ bất phương trình bậc hai.
- Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu,
2. Về kĩ năng:
Giải thành thạo các bất phương trình và hệ bất phương trình đã nêu ở trên và giải một số bất phương trình đơn giản có chứa tham số.
3. Về tư duy và thái độ:
- Hiểu được áp dụng cách giải bất phương trình bậc hai trong việc giải bất phương trình tích, chứa ẩn ở mẫu, .
- Cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động. Chuẩn bị phiếu học tập.
III. ppdh: Gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
1. Bài cũ:
HĐ 1: Xét dấu tam thức bậc hai sau: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Thực hiện theo các bước đã được học ở bài trước
* Giao nhiệm vụ cho HS.
* Gọi HS lên bảng.
* Thông qua kiểm tra kiến thức cũ chuẩn bị cho bài mới.
2. Bài mới:
HĐ 2: Cách giải bất phương trình bậc hai.( SGK).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Đề xuất cách giảI bất phương trình bậc hai ???
- Tìm nghiệm cuat tam thức bậc hai
- Xét dấu tam thức bậc hai
- Kết luận
* Thực hiện ví vụ sgk
* Định nghĩa bất phương trình bậc hai.
* Hướng dẫn học sinh các bước giải bất p/t bậc hai.
HĐ 3: Rèn luyện kĩ năng: Giải các bất phương trình sau:a) b) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a) 
* Tìm nghiệm: 
* Lập bảng xét dấu:
x
 - Ơ -4 1 +Ơ 
Vế trái
 + 0 – 0 +
* Kết luận: 
b) 
* Ta có: với mọi x ẻ R
* Kết luận: S = R
* Giao bài tập và hướng dẫn cách giải:
- Xét dấu tam thức vế trái của bất phương trình.
- Chọn x sao cho bất phương trình là đúng thì đó là tập nghiệm của bất phương trình.
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS
* Nhận xét và sửa chữa kịp thời những sai sót,
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 4: Giải bất phương trình tích: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Tìm nghiệm: 
+
+
* Lập bảng xét dấu:
 – Ơ – 4 – 3 2 +Ơ
 + 
 +
 + 0 –
 + 0 – 0 + 
 +
Vế trái
 + 0 – 0 + 0 – 
* Kết luận: ẩƠ)
* Giao bài tập và Hướng dẫn cách giải cho HS:
- Xét dấu từng đa thức, rồi nhân dấu với nhau.
- Kết luận.
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS
* Sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Lưu ý kại cho HS cách giải bất p/ trình tích.
HĐ 5: Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Tìm nghiệm:
+
+ 
*Lập bảng xét dấu:
x
– Ơ -2 1/ 2 2 3 +Ơ
 + 0 – 0 +
 +
 +
 +
 +
 + 0 – 0 + 
Vế trái
 + 0 – 0 + || – || + 
* Kết luận: 
* Giao bài tập, hướng dẫn cách giải cho HS.
* Kiểm tra và sửa chữa sai sót kịp thời của HS.
* Chú ý cho HS:
- Các kí hiệu trong bảng xét dấu và ý nghĩa của nó.
- Cách lấy tập nghiệm, đặc biệt chú ý đến các đầu mút.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
Tiết 59
1.Bài cũ: Giải các bất phương trình sau:
a) x2 - 7x + 10 0
b)
2.Bài mới:
	HĐ 6: Giải bất phương trình: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Biến đổi :
* Thực hiện tương tự như bài tập ở HĐ 5:
- Tìm nghiệm
- Lập bảng xét dấu.
- Kết luận.
* ĐS: 
* Giao bài tập cho HS.
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 7: Giải hệ bất phương trình bậc hai: ( I)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Cách giải hệ bất phương trình bậc hai một ẩn: giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm tìm được.
* Thực hiện theo cách giải trên:
* Kết luận.
* Đặt câu hỏi: Cách giải hệ bất phương trình bậc hai một ẩn?
* Gọi HS lên bảng.
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Yêu cầu HS lấy giao các tập nghiệm bằng cách biểu diễn trên trục số.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ra bài tập tương tự: H3 – SGK.
HĐ 8: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp:
Tìm các giá trị của m để bất phương trình sau vô nghiệm: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Chú ý : bất phương trình đã cho chưa phải là bất phương trình bậc hai, nên cần xét các trường hợp của hệ số a.
 * Xét .
Lúc này: : không thoả mãn với mọi x
* Xét , với mọi x ẻR khi và chỉ khi:
* Kết luận.
* Bất phương trình vô nghiệm khi nào?
* Hướng dẫn HS các bước thực hiện:
- Xét m – 2 = 0
- Xét m – 2 ạ 0: f(x) Ê 0 với mọi x khi nào?
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Cho HS ghi nhận kiến thức. 
3. củng cố toàn bài:
 a) Cách giải bất phương trình bậc hai?
 b) Cách giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu?
 c) Cách giải hệ bất phương trình bậc hai một ẩn?
4. bài tập về nhà: Các bài: 57 đến 64 – SGK – 146.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 48 - 59 ds10 NC.doc