TIẾT 5 – 6 : LUYỆN TẬP
A/. Mục đích-yêu cầu:
1/. Về kiến thức:
- Củng cố khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu ().
2/. Về kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề này, lập mệnh đề đảo của một mệnh đề kéo theo cho trước.
- Biết sử dụng các kí hiệu và vào các suy luận toán học.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu , .
- Biết cách phát biểu mdề theo khái niệm “ĐK cần”, “ĐK đủ”, “ĐK cần và đủ”
Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày dạy: Tiết 5 – 6 : luyện tập A/. Mục đích-yêu cầu: 1/. Về kiến thức: - Củng cố khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến. - Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu (). 2/. Về kĩ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề này, lập mệnh đề đảo của một mệnh đề kéo theo cho trước. - Biết sử dụng các kí hiệu và vào các suy luận toán học. - Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu , . - Biết cách phát biểu mdề theo khái niệm “ĐK cần”, “ĐK đủ”, “ĐK cần và đủ” 3) Về tư duy- thái độ: - Rèn luyện tư duy logic biện chứng. - Rèn luyện tư duy ngôn ngữ: Phát biểu nội dung mệnh đề theo nhiều cách khác nhau. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B/.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. -Giáo viên: Giáo án, SGK NC, câu hỏi pháp vấn. -Học sinh: SGK NC, vở, bút C/.Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tuỳ theo từng tiết học 3. Bài mới: Tiết 5 Hđ 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nghe hiểu nhiệm vụ + Lên bảng nếu được gọi + Nêu các phương pháp CM định lí ( trực tiếp, gián tiếp – phản chứng) + Nêu khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. + Nêu một định lí cho biết đâu là giả thiết, đâu là kết luận , phát biểu định lý dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, nêu định lí đảo của định lí (nếu có) . HĐ 2: Chữa bài tập về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * BT7(SGK) CM bằng phản chứng “ Nếu 2 số a,b dương thì ” * BT11(SGK) CMR nếu thì * CMR nếu a+b<2 thì ít nhất 1 trong 2 số phải nhỏ hơn 1 * CMR tam giác ABC không đều thì có ít nhất 1 góc nhỏ hơn 600 - Gọi học sinh nhắc lại phương pháp chứng minh phản chứng - Hướng dẫn học sinh chứng minh bằng phản chứng: Bài 7 SGK/12 * Hướng dẫn bài 11. Giả sử nhưng suy ra n có dang Tiết 6 HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nghe hiểu nhiệm vụ + Lên bảng nếu được gọi + Nêu khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. + Nêu khái niệm định lí đảo, lấy VD về định lí và phát biểu định lí đảo của nó. HĐ2: Chữa bài tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài6(SGK). Phát biểu và xét tính đúng sai của các mệnh đề đảo của các mệnh đề: “ Trong tam giác cân hai đường cao ứng với 2 cạnh bên thì bằng nhau” * Mệnh đề đảo: “Tam giác có 2 đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân” * Mệnh để đảo đó đúng. Bài8(SGK) Điều kiện đủ để a+b là số hữu tỉ là a,b là số hữu tỉ ( Đúng) “a+b” là số hữu tỉ là điều kiện cần để a, b là số hữu tỉ. Bài9(SGK) Điều kiện cần để số chia hết cho 15 là số đó chia hết cho 5 (Đúng) - Nhắc lại mệnh đề đảo của mệnh đề : ”” là MĐ : “” - Yêu cầu xác định rõ P(x), Q(x) là gì. - P(x) là . Q(x) - Q(x) là P(x) - Cho học sinh lấy các mệnh đề sau đó phát biểu lại dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. 4. Củng cố: + Nắm chắc ĐK cần, ĐK đủ, ĐK cần và đủ + Nắm chắc các cách CM định lí 5. Dặn dò: Về nhà ôn lại lí thuyết và làm các bài tập còn lại, làm thêm bài tập SBT nâng cao.
Tài liệu đính kèm: