6. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
I. Mục Tiêu
1. Về kiến thức : Giúp HS:
Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai
Biết và vận dụng được định lí trong việv giải các bài toán về xét dấu của một tam thức bậc hai , dấu của một biểu thức có chứa tích thương .
2. Về kĩ năng :
HS có kỉ năng phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai
Tạo cho HS kỉ năng tìm ĐK để một tam thức luôn dương hoặc luôn âm .
II. Chuẩn Bị
1. GV chuẩn bị :
Các bảng biểu , bảng cuộn , thước kẻ .
Chuẩn bị máy chiếu qua đầu overhead hoặc projecter .
Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh .
Ngày soạn : Tiết : 56-57 x 6. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. Mục Tiêu 1. Về kiến thức : Giúp HS: - Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai - Biết và vận dụng được định lí trong việv giải các bài toán về xét dấu của một tam thức bậc hai , dấu của một biểu thức có chứa tích thương . 2. Về kĩ năng : - HS có kỉ năng phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai - Tạo cho HS kỉ năng tìm ĐK để một tam thức luôn dương hoặc luôn âm . II. Chuẩn Bị GV chuẩn bị : Các bảng biểu , bảng cuộn , thước kẻ . Chuẩn bị máy chiếu qua đầu overhead hoặc projecter . Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh . Học sinh chuẩn bị SGK, kiến thức về tập hợp và xem trước phần x3 . Phân nhóm học tập ( mỗi nhóm 2 bàn ) III) Kiểm tra bài cũ : 1) Cho f(x)= (x-2)(2x-3) a) Hãy khai triển biểu thức trên b) Xét dấu biểu thức trên 2) Xét dấu biểu thức f(x)= (x-1)(-2x+3) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hãy nêu một số ví dụ về tam thức bậc hai F(x)= 2x2 -5x + 2 có nghiệm bằng bao nhiêu ? Dùng đồ thị hàm số bậc hai để minh họa dấu của tam thức Gọi HS các nhóm xét dấu và gắn KQ lên bảng lớn Khi <0 thì af(x) có dấu thế nào ? A= ? b=? c=? F(x) có luôn là tam thức không ? 2; Luôn dương " x Ỵ R A=2-m B= -2 C=1 1.Tam thức bậc hai Tam thức bậc hai ẩn x là biểu thức có dạng f(x) = ax2 + bx + c (a # 0 ) Nghiệm của tam thức bậc hai ( ẩn x ) là nghiệm của phương trình bậc hai tương ứng 2. Dấu của tam thức bậc hai Định lý : Cho tam thức f(x) = ax2 + bx + c ( a ≠ 0) có biệt số = b2 – 4ac a/ Nếu 0 ) b/ Nếu = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a , với mọi số thực x ≠ -b/2a c/ Nếu > 0 thì f(x) có hai nghiệm x1 , x2 ( x1 < x2) + f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1 ; x2 ] + f(x) trái dấu với hệ số a khi x ở trong khoảng hai nghiệm ( x1 < x < x2 ) Ví dụ : Xét dấu các tam thức : a/ f(x) = -x2 + x – 5 b/ f(x) = 4x2 – 12x + 9 c/ f(x) = 4x2 – 12x + 9 d/ f(x) = 2x2 – 5x + 3 e/ f(x) = 2x2 – 5x + 3 Nhận xét : Từ định lí về dấu của tam thức ta có f(x)= ax2 +bx+c > 0 "x Ỵ R Û f(x)= ax2 +bx+c < 0 "x Ỵ R Û f(x)= ax2 +bx+c ≥ 0 "x Ỵ R Û f(x)= ax2 +bx+c ≤ 0 "x Ỵ R Û Ví dụ : Tìm m để đa thức f(x)= (2-m)x2 -2x+1 luôn dương " x Ỵ R ĐS: m<1 Củng cố : - Nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai - Để f(x)= ax2 +bx+c ≤ 0 "x Ỵ R Û ? - Xét dấu f(x) = 2x2 – 3x + 1 Dặn dò : Chuẩn bị BT ở trang 140 , 141 SGK
Tài liệu đính kèm: